Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 11

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 11

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Huy Cận

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến Thức:

- Những hiểu biết ban đầu về tỏc giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời bài thơ.

- Những xỳc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dõn trờn biển.

- Nghệ thuật ẩn dụ, phúng đại, cỏch tạo dựng những hỡnh ảnh trỏng lệ, lóng mạn.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại.

- Phõn tớch được một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong bài thơ.

- Cảm nhận được cảm hứng về thiờn nhiờnvà cuộc sống lao động của tỏc giả được đề cập đến trong tỏc phẩm.

3. Thái độ:

- Xõy dựng lũng yờu thiờn nhiờn ,yờu lao động, yêu đất nước.

B. Chuẩn bị:

1. GV: đọc tài liệu tham khảo, chân dung nhà thơ, máy tính, máy chiếu.

2. HS: Chuẩn bị bài

C. Phương pháp:

Nêu vấn đề, Vấn đáp tái hiện, giảng bỡnh

D. Tiến trình các hoạt động

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ:

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11
Tiết: 51
Ngày soạn: 25/10/2011
Đoàn thuyền đánh cá 
Huy Cận
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến Thức:
- Những hiểu biết ban đầu về tỏc giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Những xỳc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dõn trờn biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phúng đại, cỏch tạo dựng những hỡnh ảnh trỏng lệ, lóng mạn.
2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phõn tớch được một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiờn nhiờnvà cuộc sống lao động của tỏc giả được đề cập đến trong tỏc phẩm.
3. Thỏi độ: 
- Xõy dựng lũng yờu thiờn nhiờn ,yờu lao động, yờu đất nước.
B. Chuẩn bị:
1. GV: đọc tài liệu tham khảo, chân dung nhà thơ, máy tính, máy chiếu.
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giảng bỡnh
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ về tiểu đội xe không kính?Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người chiến sĩ lái xe
* Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
Huy Cận là nhà thơ của phong trào thơ mới. Trước cỏch mạng, Huy Cận là một hồn thơ buồn với cảm hứng thiờn nhiờn vũ trụ.” Chàng HC xưa kia hay sầu lắm” . Nhưng sau cỏch mạng, khi viết về cuộc sống mới trong những năm đầu xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, nột nổi bật của thơ Huy Cận là sự kết hợp hài hoà hai cảm hứng: cảm hứng lóng mạn tràn đầy niềm vui hào hứng về cuộc sống mới và cảm hứng về thiờn nhiờn, vũ trụ tạo nờn những hỡnh ảnh thơ đẹp, trỏng lệ giàu màu sắc lóng mạn. Bỳt phỏp ấy thể hiện như thế nào trong bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ- một khỳc trỏng ca lao động, chỳng ta cựng tỡm hiểu. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu chung
? Hiểu biết của em về tác giả Huy Cận ? 
GV:Thơ HC có thể chia làm
2 chặng lớn:
-Trước CMT8:nặng trĩu một nỗi buồn,vũ trụ rộng lớn, choáng ngợp,con người nhỏ bé, cô đơn.
-Sau Cm:cảm hứng vui,vũ trụ không tách biệt mà làm nổi bật vẻ đẹp, sức mạnh con người
-GT chân dung HC
? Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm ?
1958 đnước vừa kthúc thắng lợi cuộc k/c chống Pháp,MB đi vào xd cuộc sống mới không khí hào hứng, phấn chấn bao trùm trong đ/s XH, khắp nơi dấy lên ptrào SX x/d đ.nước.=>bài thơ có âm hưởng khỏe khoắn,sôi nổi, phơi phới bay bổng của một khúc tráng ca LĐ say mê.
I. Giới thiệu bài:
1. Tác giả:
-Huy Cận: (1919-2005)
+Quê: Hương Sơn -Hà Tĩnh.
+Nổi tiếng trong phong trào thơ mới (Lửa thiêng ).
-Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam.
+1996: Trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
-Tác phẩm chính:Lửa thiêng(1945);Trời mỗi ngày lại sáng(1958);Đất nở hoa(1960)
2. Tác phẩm:
-Giữa năm 1958, Huy Cận có chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh -> Niềm vui trước cuộc sống mới tạo nguồn cảm hứng dể HC stác bthơ
-Sáng tác 4/10/1958
-In trong tập "Trời mỗi ngày lại sáng " ( 1958).
-Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động hòa quyện
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản
?nêu yêu cầu đọc?
GV đọc, HS đọc,nhận xét.
?Văn bản có rhể chia làm mấy phần?Nêu nội dung từng phần?
?Thời điểm ra khơi của đoàn thuyền đánh cá được nói tới trong lời thơ nào?
?Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong 2 câu thơ trên?
?Em hình dung như thế nào về cảnh hoàng hôn xuống biển?
?Nhận xét cách liên tưởng, tưởng tượng của tác giả?
?Trong khổ thơ đầu có sự đối lập giữa hoạt động của thiên nhiên với hoạt động của con người?em hãy nêu rõ sự đối lập này?
?Em hiểu như thế nào về câu thơ:Câu hát căng buồm cùng gió khơi
?Nội dung của lời hát ấy ntn? Em hiểu như thế nào về hình ảnh thơ này?
Lời hát thể hiện ước mơ gì?
?Tâm trạng của người lao động thể hiện như thế nào?
?Nhận xét về từ ngữ, hình ảnh thơ?
? Qua hai khổ thơ đầu em nhận xét gì về cảnh biển đêm và hình ảnh con người lao động?
II. Đọc hiểu văn bản
1.Đọc 
-Giọng khỏe khoắn, hào hứng
-ngắt nhịp4/3,2/2/3
-chú thích.
- Bố cục.
-Bài thơ được bố cục theo hành trình một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá.
+2 khổ đầu: Cảnh đoàn thuyền ra khơi
+4 khổ tiếp: Cảnh đoàn thuyền đánh cá
+Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở về
2.Phân tích.
a- Cảnh biển vào đêm và đoàn thuyền khởi hành.
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
 Sóng đã cài then, đêm sập cửa 
 ->so sánh,nhân hóa, gieo vần,ẩn dụ(then sóng, cửa đêm)
=>mặt trời như một quả cầu lửa khổng lồ,những lượn sóng như những then cài và đêm tối như hai cánh cửa vĩ đại đang sập lại,hai vàn trắc liền nhau :lửa- cửa tạo ấn tượng đêm tối bao trùm nhanh chóng, đột ngột,vũ trụ như một ngôi nhà vĩ đại.
-Trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú, mới lạ
-sự sống của biển cả đang dần khép lại, trong khi hoạt động của con người bắt đầu sôi động=>làm nổi bật tư thế của người lao động trước biển cả=>không khí LĐ ở MB XHCN
-Đoàn thuyềnlại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
=>tiếng hát của người lao động chèo thuyền thật khỏe, thật hăng say như góp sức cùng với gió đưa thuyền ra khơi
=>tâm trạng chan chứa niềm vui của người lao động làm chủ thiên nhiên, đất nước mình
-Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, với nhiều liên tưởng độc đáo, mới lạ, trí tưởng tượng bay bổng.
=>hai khổ đầu cho thấy hình ảnh thiên nhiên kì vĩ, tráng lệ như trong thần thoại và nổi bật trên nền cảnh thiên nhiên ấy là cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi với khí thế hăng hái, tinh thần phấn chấn cùng ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản
* Củng cố:
-Đọc thuộc lòng bài thơ
* Hướng dẫn về nhà
- Nắm nội dung bài.
-Học thuộc thơ
- Phân tích nét đặc sắc của khổ 1 
-Chuẩn bị phần tiếp theo
Tuần: 11
Tiết: 52
Ngày soạn: 25/10/2011
Đoàn thuyền đánh cá 
Huy Cận
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến Thức:
- Những hiểu biết ban đầu về tỏc giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Những xỳc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dõn trờn biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phúng đại, cỏch tạo dựng những hỡnh ảnh trỏng lệ, lóng mạn.
2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phõn tớch được một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiờn nhiờnvà cuộc sống lao động của tỏc giả được đề cập đến trong tỏc phẩm.
3. Thỏi độ: 
- Xõy dựng lũng yờu thiờn nhiờn ,yờu lao động, yờu đất nước.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, giảng bỡnh
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ : Đoàn thuyền đánh cá và phân tích khổ thơ thứ nhất
* Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
?Cảnh biển đêm được tác giả miêu tả bằng những chi tiết, hình ảnh nào?
?Trước khi miêu tả cảnh đánh bắt cá, tác giả miêu tả hình ảnh các loài cá trên biển?Tìm những câu thơ miêu tả ấy?
?Nhận xét nghệ thuật miêu tả của nhà thơ?nhận xét trí tưởng tượng của nhà thơ?
?Cho ta thấy thêm vẻ đẹp nào của biển cả?
?Em hình dung như thế nào về hình ảnh thơ:Đêm thở...sao lùagõ thuyền đã
?Nhận xét mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên?
?Hai câu tiếp cho thấy tình cảm nào của người lao động với biển cả?
?Nhận xét khái quát về khung cảnh biển đêm?
? Hiện nay môi trường biển của nước ta như thế nào? Ta cần làm gì để bảo vệ môi trường biển?( HS trình bày )
?Cảnh đánh bắt cá tiếp tục được nhà thơ miêu tả qua câu thơ nào?
?Cảnh đoàn thuyền đi trên biển và chuẩn bị đánh bắt được miêu tả như thế nào?
?Nhận xét nghệ thuật sử dụng trong khổ thơ trên?
?Từ đó em hình dung như thế nào về cảnh đoàn thuyền và tư thế của người lao động?
?Hai câu thơ : “ra đậu dặmgiăng”cho thấy không khí lao động như thế nào?tư thế của người lao động ?
GV:Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển cả bao la bỗng trở thành con thuyền kì vĩ khổng lồ trước cái nhìn lãng mạn và đầy tin tưởng về người lao động của nhà thơ
?Cảnh đánh bắt cá tiếp tục được miêu tả như thế nào?
?Em hiểu thế nào về hình ảnh :kéo xoăn tay?nghệ thuật sử dụng?
Hình ảnh người lao động như thế nào?
?Hình ảnh:Vẩy bạc, đuôi vàng lóe rạng đông gợi liên tưởng như thế nào?
?Đoạn thơ này giúp em hiểu gì về vẻ đẹp của con người lao động trên biển, về không khí thời kì xây dựng CNXH?
Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về được miêu tả như thế nào?
-Hai câu thơ
 Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời sử dụng biên pháp nghệ thuật nào?
-Phân tích ý nghĩa của câu hát, tiếng hát trong khổ thơ cuối và cả bài thơ?
-Hình ảnh Mặt trời đội biển nhô màu mới gợi cho em liên tưởng gì? 
*Liên hệ đoạn văn Nguyễn Tuân miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển có trong văn bản Cô Tô (lớp 6)
- Em hiểu câu thơ Mắt cá huy hoàng muôn dăm khơi như thế nào?
-Ra đi lúc hoàng hôn, lao động trong mịt mùng đêm tối và trở về lúc bình minh tươi sáng, trình tự đó có dụng ý gì?
-Hãy nhận xét giọng điệu, âm hưởng của bài thơ?? Bài thơ cho em hiểu gì về công cuộc lao động xây dựng CNXH ở MB nói chung
*Liên hệ bài Mưa xuân trên biển(Huy Cận)
b.Cảnh đoàn thuyền đánh cá
*Khung cảnh biển đêm
-Khung cảnh :vầng trăng,mây cao,biển bằng
-Cá nhụ,cá chim, cá đé..Lờp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em 
=>Nghệ thuật liệt kê,nhân hóa,trí tưởng tượng bay bổng 
->T ạo nên bức tranh đẹp lộng lẫy và rực rỡ về các loài cá trên biển=>sự giàu đẹp của biển.
-Đêm thở sao lùa
-Gõ thuyền đã có nhịp.
->nghệ thuật nhân hóa, so sánh
=>Thiên nhiên và con người hòa hợp,ân tình.Thiên nhiên cùng vận động,cùng tham gia, cùng hợp lực với con người.
-Biển cho ta cánuôi lớn đời ta tự buổi nào..
-Yêu và biết ơn Biển như lòng mẹ đã nuôi lớn nhân dân ta từ bao đời nay.So sánh biển với lòng mẹ để nói lên lòng tự hào và niềm ân tình của gười dân chài với biển quê hương.Giọng thơ như lắng xuống, ấm áp,chan chứa nghĩa tình.
=>Khung cảnh biển đêm thoáng đãng,lấp lánh ánh sáng đẹp,vẻ đẹp lãng mạn, kì ảo của biển khơi.Thiên nhiên sống động có hồn, hòa hợp với con người.
*Cảnh đánh bắt cá.
-Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bănngf
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng
=>nghệ thuật :Sử dụng nhiều động từ,tính từ độc đáo(Con thuyền với gió làm bánh lái,trăng làm buồm lướt đi phơi phới giúp con người ra tận khơi xa để bủa vây thế trận
-Không khí lao động khẩn trương, phấn khởi, con người với tư thế tự tin, làm chủ thiên nhiên, công việc gian khó cần sự dũng cảm hiệp đồng
-Sao mờ kéo lới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
=>câu thơ giàu chất tạo hình=>hình ảnh đẹp, khỏe khoắn của người lao động trên biển,thành quả lao động rực rỡ
+Thời gian: sao mờ(trời sắp về sáng, sức người đã mệt, công việc càng khẩn trương)
+kéo xoăn tay : sức mạnh cơ bắp nổi lên cuồn cuộn
* Kết hợp hai nguồn cảm hứngvề lao động và thiên nhiên, sử dụng bút pháp lãng mạn trữ tình, ngôn từ giàu hình ảnh, gợi cảm, hình tượng thơ đẹp, kì vĩ, gợi liên tưởng vẻ đẹp của t ...  hoỏ, hoỏn dụ, núi quỏ , núi giảm, núi trỏnh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản. Phõn tớch tỏc dụng của cỏc phộp tu từ trong văn bản cụ thể.
3. Thỏi độ: 
- Nắm chắc kiến thức để học tập tiến bộ.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, bảng phụ
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ
* Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số khỏi niệm liờn quan đến từ vựng
? Thế nào là từ tượng thanh, tượng hình ? Cho VD?
?VD tên một số loài vật là từ tượng thanh? 
GV sử dụng bảng phụ ghi đoạn văn VD.
? Xác định từ tượng hình trong đoạn văn, nêu giá trị sử dụng ? 
?Thế nào là so sánh?tác dụng?cho ví dụ?
?ẩn dụ là gì?ví dụ?điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và so sánh?
?Nhân hóa là gì?Cho ví dụ?
-Muôn nghìn cây mía múa gươm
Kiến hành quân đầy đường..
?Thế nào là hoán dụ?các kiểu hoán dụ?Cho ví dụ?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
?Nói quá là gì?cho ví dụ?
-Bao giờ cây cải làm đình 
Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta.
?Nói giảm nói tránh là gì?Cho ví dụ?
-Bác đã đi rồi sao Bác ơi
-Bác đã lên đường theo tổ tiên
?Điệp ngữ là gì?Cho VD?
-8 câu cuối trong:Kiều ở lầu Ngưng Bích
?Xác định phép chơi chữ trong ví dụ sau?chơi chữ bằng cách nào?
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
=>chơi chữ đồng âm
? Tìm và phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong các đoạn thơ trích trong truyện Kiều ? 
? Từ đó em hiểu thêm được điều gì về ngôn ngữ truyện Kiều ? 
(Hàm súc - giàu hình ảnh )
? Phát hiện và nêu giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn thơ đã cho ? 
? Trong các đoạn thơ đó, em thích hình ảnh thơ nào nhất. ? Nói rõ vì sao? 
(Học sinh tự bộc lộ)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
1. Khái niệm:
-Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người.(ào,ào,lanh lảnh)
-Từ tượng hình:là từ gợi tả hình ảnh,dáng vẻ,trạng thái sự vật.(lắc lư, lảo đảo,gập ghềnh,liêu xiêu.)
2. Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh:
Mèo, bò, tắc kè,tu hú, chèo bẻo,bắt cô trói cột
3.Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng.
Lốm đốm,lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.
->miêu tả đám mây cụ thể, sống động.
II. Một số phép tu từ từ vựng :
1.Khái niệm: 
*So sánh: đối chiếu sự vật, sự việc này với sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình gợi cảm
-Thân em như ớt trên cây
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng
*ẩn dụ:là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tê sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
*Nhân hoá: gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả người làm cho thế giới loài vật, đồ vậtgần gũi, có những tình cảm, hoạt động, tính cách như con người.
* Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi để tăng sức biểu cảm.
* Nói quá: phóng đại mức độ ,qui mô tính cách của sự vật hiện tượng được miêu tả để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
* Nói giảm - nói tránh: cách nói tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn ghê sự nặng nề, tránh thô tục thiếu lịch sự.
* Điệp ngữ:là dùng cụm từ,câu lặp lại nhiều lần mục đích làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh
Điệp ngữ có dụng ý khác với lỗi lặp .
8. Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
2.Phân tích nét nghệ thuật độc đáo:
a- Thà rằng liều một thân con.
 Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
ẩn dụ:Hoa –cánh( Thuý Kiều, cuộc đời Kiều),lá ( gia đình Kiều )
->Kiều bán mình chuộc cha,hi sinh bản thân để bảo vệ gia đình
b.So sánh: tiếng đàn với tiếng hạc, suối, gió thoảng, trời đổ mưa
c. Nói quá: khắc hoạ sắc đẹp có 1 không hai..
d. Nói quá: về khoảng cách xa giữa Thuý Kiều và Thúc Sinh
e. Chơi chữ: Tài - tai..
Bài tập 3:
a. Điệp từ "còn" và từ "say sưa" đa nghĩa bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, kín đáo của chàng trai
b. Phép nói quá: diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn
c. Phép so sánh: miêu tả sắc nét sinh động âm thanh tiếng suối và cánh rừng dưới đêm trăng
d. Phép nhân hoá: tự nhiên sống động gần gũi với con người
e. ẩn dụ: thể hiện sự gắn bó của đứa con với người mẹ
b- So sánh.
c-Nói quá.
d-Nói quá.
e-Chơi chữ: tài và tai.
.
* Củng cố:
-GV khái quát lại bài.
* Hướng dẫn về nhà
- Nắm nội dung bài.
– Soạn bài tiếp theo: “ Tập làm thơ 8 chữ “.
	+Đọc SGK.
	+Tập làm một bài thơ 8 chữ.
Tuần: 11
Tiết: 54
Ngày soạn:26/10/2011
Tập làm thơ 8 chữ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Đặc điểm của thể thơ tỏm chữ.
2. Kĩ năng 
- Nhận biết thơ tỏm chữ.
- Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tỏm chữ.
3. Thỏi độ 
- Phỏt huy tinh thần sỏng tạo, sự hứng thỳ học tập,
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, sưu tầm một số bài thơ
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện.
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ
* Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: Nhận diện thể thơ tám chữ
Đọc các VD ghi ở bảng phụ?
Trong các đoạn thơ trên, số chữ trong mỗi dòng là bao nhiêu?
Chỉ ra những chữ được bắt vần với nhau của từng doạn?
Vị trí của chúng trong câu?
Cách bắt vần đó gọi là gì?
Vị trí của các câu bắt vần với nhau ntn trong từng đoạn? Cách gieo vần đó gọi là ntn?
Cách ngắt nhịp của từng đoạn? Từng câu?
Em rút ra những điểm gì về thể thơ 8 chữ?
I. Nhận diện thể thơ 8 chữ
1. Ví dụ:
2. Nhận xét
- Số chữ mỗi dòng: 8
-Gieo vần
Đoạn a: tan - ngàn, mới - gội, bừng - rừng, gắt - mật
Đoạn b: về - nghe, học - nhọc
Đoạn c: ngát - hát, non - son
Các vần đều ở cuối câu; vần chân.
Đoạn a, b: các câu bắt vần liền nhau, vần liền.
Đoạn c: cách dòng, vần gián cách
Mỗi đoạn, mỗi câu có nhịp khác nhau tuỳ thuộc vào nội dung miêu tả, diễn đạt 2/3/3; 3/2/3; 3/3/2
*Lưu ý:cách ngắt nhịp không chỉ phụ thuộc vào ý mà còn phụ thuộc vào cảm nhận của mỗi người nên không nên áp đặt máy móc.
3. Ghi nhớ: SGK 150
Hoạt động 3: Luyện tập
Đọc BT1? Điền các từ đã cho vào chỗ trống cho phù hợp? Lí giải tại sao lại điền như vậy?
Chia 2 nhóm làm 2 BT trong SGK (151) sau đó gọi lên trình bày? Yêu cầu nhóm còn lại nhận xét? Gv nhận xét?
Điền từ vào chỗ trống cuối các dòng thơ ? 
Đọc đoạn thơ, cho biết câu nào đã chép sai? Vì sao em biết? Sửa lại cho đúng?
? Nhận xét về thanh điệu, vần để điền cho phù hợp ? 
GV hướng dẫn học sinh phát hiện.
? Làm thơ tám chữ về đề tài môi trường
II. Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ:
BT1: 
Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát
Những sắc tàn, vị nhạt của ngày qua
Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát
Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa
- Phù hợp về nội dung, về vần, nhịp
BT2: Thứ tự: cũng mất, tuần hoàn, đất trời
BT3:
Câu 3: âm cuối sai thanh điệu và vần; rộn rã thay: vào trường
III. Thực hành làm thơ tám chữ:
Bài 1:
-Trời xanh biếc không qua mây gợn trắng 
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa 
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng 
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
-HS chọn 1-. 2 bài thơ 8 chữ của nhóm đã chuẩn bị ở nhà để trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bình thơ.
Bài 2: Học sinh thi đua làm thơ về đề tài môi trường
-Nhận xét, bình thơ
* Củng cố:
-HS đọc bài thơ mình làm
* Hướng dẫn về nhà
- GV đọc tặng lớp 1 bài thơ 8 chữ.
- Nhắc nhở học sinh nắm nội dung bài,tiếp tục sáng tác.
- Tiết sau trả bài KT văn.
Tuần: 11
Tiết: 55
Ngày soạn: 27/10/2011
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
A. Mục tiêu cần đạt:
Giỳp học sinh :
- Thụng qua việc trả bài, giỳp học sinh nhận ra những ưu, khuyết trong bài viết của mỡnh, từ đú rỳt tỉa kinh nghiệm cho lần viết sau.
- Rốn luyện cho học sinh kỹ năng sửa chữa những sai sút khi làm văn.
* Trọng tõm : Củng cố kiến thức về truyện trung đại.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, 2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
 * Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
Hoạt động : 2 Đáp án- biểu điểm
Đề 1: 
Phần 1:Trắc nghiệm(3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
C
A,B
C
A
A
B
A ,B
A
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
Phần 2: Tự luận (7 điểm)
MB:(1 điểm) Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích
 Giới thiệu nhân vật Thúy Kiều
TB: Phân tích các ý sau
-Vẻ đẹp về nhan sắc Thúy Kiều:bằng biện pháp đòn bẩy, ước lệ tượng trưng, ẩn dụND vẽ lên hình ảnh một tuyệt thế giai nhân(1,5 điểm)
-Vẻ đẹp về tài năng:bằng bút pháp ước lệ tượng trưng, ND giới thiệu tài năng hiếm có của Thúy Kiều từ đó gợi tâm hồn đa sầu, đa cảm của nàng(1,5 điểm)
-Vẻ đẹp về đức hạnh:trong trắng, thanh cao, khuôn phép.(1 điểm)
=>dự cảm về tương lai số phận của Kiều(0.5 điểm)
-Nhận xét nghệ thuật miêu tả, hình ảnh Thúy Kiều, tấm lòng nhân đạo của ND(0.5 điểm)
KB: (1 điểm)Khẳng định những nét đẹp của nhân vật
Nêu cảm nghĩ của bản thân
Đề 2: 
A. Trắc nghiệm: ( 3đ ) Mỗi cõu đỳng theo đỏp ỏn sau ghi 0,5 điểm:	
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
A
B
C
B
 Ghi chỳ: Mỗi cõu hỏi chỉ được chọn một cõu trả lời đỳng. 
 Học sinh nào chọn từ hai cõu trả lời trở lờn thỡ khụng ghi điểm.
 B. Tự luận: ( 7đ ) : Học sinh cần đảm bảo các ý sau:
 MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích,Giới thiệu nhân vật Thúy Kiều
TB: Phân tích làm rõ: Với bút pháp tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ, đoạn trích là bức tranh tâm tình đầy xúc động
-Nhìn cánh buồm, Kiều chạnh lòng buồn nớ nhà, quê, buồn cho cảnh ngộ bị giam hãm của mình
-Nhìn cánh hoa trôi, nàng buồn về số phận bèo dạt, mây trôi của mình
-Nhìn nội cỏ, nàng buồn về tương lai mờ mịt
-Nghe tiếng sóng, nàng lo lắng những tai hoạ....
KB: Khẳng định những nét đẹp của nhân vật, Nêu cảm nghĩ của bản thân
* Biểu điểm
-Điểm 6- 7:Đủ ý, bố cục rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc sâu sắc
- Điểm 4-5 : Đủu ý, bố cục rõ ràng, mạch lạc
-Điểm 1- 3: Sơ sài, mác nhiều lỗi chính tả, diễn đạt
Hoạt động 3: Nhận xét, trả bài
II.Nhận xét
Phần 1:trắc nghiệm
-Đa số học sinh thành thục kĩ năng làm bài trắc nghiệm,cá biệt một số em còn chọn khoanh hai đáp án.
-Nhiều học sinh sai ở câu 3
-Một số em làm tốt, một số em làm kém
Phần2
-Các em bước đầu đã biết phân tích, cảm nhận thơ
-Một số em phân tích tốt
-Một số em phân tích còn lúng túng
-Một số bài chưa biết phân tích, phân tích sơ sài (Bản, Thành, nghĩa, Thao, Huyên...)
-Một số bài kém,mắc lối chính tả, lỗi diến đạt
-Một số em ý thức học còn yếu.
-Trong khi phân tích, nhiều học sinh chưa biết kết hợp giữa nội dung và nghẹ thuật
* Củng cố:
-Trả bài cho học sinh
-HS chữa lỗi chính tả
* Hướng dẫn về nhà
-Học bài, ôn tập
-Đọc các tài liệu tham khảo
-Soạn bài:Bếp lửa
 Ngày tháng năm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 11.doc