Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 14

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 14

 TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức

- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

- Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

2. Kỹ năng

- Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

- Phân tích được vai trũ của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

3. Thái độ

- Biết viết văn tự sự có sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo

2. HS: Chuẩn bị bài

C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Nêu vấn đề, Vấn đáp tái hiện, giải thích - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm.

D. Tiến trình các hoạt động

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết: 66
Ngày soạn: 11 / 11 /2011
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
 trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức 
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự.
- Tỏc dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng 
- Phõn biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm.
- Phõn tớch được vai trũ của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự.
3. Thỏi độ
- Biết viết văn tự sự cú sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:	
- Nêu vai trò, tác dụng của các yếu tố: biểu cảm, miêu tả, nghị luận trong văn bản tự sự ?
* Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Trong văn bản tự sự ta thường gặp người đối thoại cú khi là độc thoại hay độc thoại nội tõm. Vậy yếu tố này cú vai trũ gỡ và khi sử dụng cần lưu ý những điểm nào ? Giờ học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta hiểu được những vấn đề trờn.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
GV sử dụng bảng phụ ghi ví dụ
HS đọc ví dụ.
? Nêu nội dung khái quát toàn đoạn?
?Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai?
?Có mấy người tham gia câu chuyện?
?Dấu hiệu nào cho thấy đó là một cuộc trò chuyện, trao đổi?
? Về hình thức viết, nhận biết các lượt lời có gì đáng chú ý?
? Giải nghĩa độc thoại? (nói một mình)
?Câu “Hà nắng gớm về nào” ông Hai nói với ai? 
?Đây có phải là câu đối thoại không? Vì sao? 
?Đoạn trích còn câu nào như thế không?
? Hình thức viết những câu này như thế nào?
?Những câu như: “Chúng nó là trẻ contuổi đầu” là những câu ai hỏi ai? ?Tại sao những câu này không có gạch đầu dòng?
?Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong thể hiện diễn biến câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa hôm ấy?
?Yếu tố trên giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lí của ông Hai như thế nào?
? Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự? Tác dụng? 
Đối thoại trong văn tự sự có gì khác, giống đối thoại trong đời thướng (giống: lượt lời, nhân vật ; khác: không chỉ trao đổi thông tin mà còn thể hiện tính cách nhân vật, xây dựng tình huống truyện.
Chú ý: không phải lượt lời trao nào cũng nhận được lời đáp.
I-Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1.Ví dụ (SGK)
2, Nhận xét:
*Đối thoại.
-Ba câu đầu : cuộc trò chuyện của những người phụ nữ tản cư.
+Có ít nhất hai người tham gia.
+Hai lượt lời đối thoại: trao - đáp (hỏi – trả lời)
.L1: Sao bảo
.L2: ấy thế mà
+Trước mỗi lượt lời đều có xuống dòng, gạch đầu dòng.
*Độc thoại
-Ông Hai nói bâng quơ, một mình, với một người khác trong tưởng tượng.
-Không phải đối thoại vì chỉ có một lời trao không có lời đáp, và ông Hai không hướng tới nhân vật nào.
-VD: Chúng bay ăn miếng cơm hay ăn miếng gì và mồmthế này?
-Độc thoại thành lời, phía trước có gạch đầu dòng.
*Độc thoại nội tâm: 
+Ông Hai hỏi chính mình. Những câu nói thầm diễn ra trong suy nghĩ, tình cảm của nhân vật=> Thể hiện tâm trạng đau đớn, dằn vặt của ông. Vì không thốt thành lời, chỉ âm thầm(không có gạch đầu dòng)=> độc thoại nội tâm.
=>Tạo không khí gần gũi như cuộc sống đang diễn ra trong thực tế, tạo tình huống để tác giả khai thác nội tâm nhân vật.
-Thái độ yêu ghét của những người tản cư
-Các hình thức đối thoại, độc thoại nội tâm giúp nhà văn khắc hoạ được sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớnkhí nghe tin làng chợ Dầu theo giặc=> truyện sinh động, hấp dẫn.
-Câu, đoạn độc thoại nội tâm trong tác phẩm tự được coi là chìa khóa mầu nhiệm để người đọc khám phá nội tâm phong phú của nhân vật.
3, Kết luận.( SGK)
Hoạt động 2: Luyện tập
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Học sinh làm bài tập
-Nhận xét.
II-Luyện tập
Bài 1.Đối thoại diễn ra không bình trong gia đình ông Hai , Có ba lượt lời trao(bà Hai) nhưng chỉ có hai lần đáp. Lượt thoại đầu tiêncủa bà Hai, ông Hai không đáp lại; lần 2:gì; lần 3: Bíêt rồi.
Đối thoại làm nổi bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái hôm nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
Bài 2
*GV minh hoạ bằng một đoạn truyện
* Củng cố:
-Cho biết sự khác nhau cơ bản của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm và nêu tác dụng của các hình thức này trong văn bản tự sự?
* Hướng dẫn về nhà
-Làm tiếp bài tập 2
-Học thuộc ghi nhớ 
-Chuẩn bị phần luyện nói tiết sau.
Tuần: 14
Tiết: 67
Ngày soạn: 12 /11 /2011
Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận
và miêu tả nội tâm
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức 
- Tự sự, nghị luận và miờu tả nội tõm trong kể chuyện.
- Tỏc dụng của việc sử dụng cỏc yếu tố tự sự, nghị luận và miờu tả nội tõm trong kể chuyện.
2. Kỹ năng 
- Nhận biết cỏc yếu tố tự sự, nghị luận và miờu tả nội tõm trong một văn bản.
- Sử dụng cỏc yếu tố tự sự, nghị luận và miờu tả nội tõm trong văn kể chuyện.
3. Thỏi độ
- Biết núi văn kể chuyện cú kết hợp tự sự và miờu tả nội tõm.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
* Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Khả năng núi trước tập thể , trước đỏm đụng, khụng phải ai cũng cú được. Vỡ vậy luyện núi là một trong những kỹ năng được mụn Ngữ văn bổ sung và chỳ ý nhiều hơn trước . Gỡơ học này với những kiến thức đó chuẩn bị theo hướng dẫn , cỏc em sẽ thể hiện khả năng núi của mỡnh trước tập thể lớp.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
Cả lớp xem lại nội dung đã chuẩn bị ở nhà?
Em định kể về việc gì?
Qua đó muốn nói với người nghe vấn đề gì?
Chuyện đó của ai? Gồm những sự việc gì? Diễn biến ntn? Phần nào sử dụng yếu tố nghị luận? Chỗ nào có đối thoại? Độc thoại? Độc thoại nội tâm? 
Em sẽ dùng ngôi kể nào?
*GV cho HS trình bày đề cương đã chuẩn bị ở nhà 
-Chia HS thành 4 nhóm(tổ)
+Nhóm 1,2 thực hiện đề 1sgk.
+Nhóm 3 thực hiện đề 2
+Nhóm 4 thực hiện đề 3
-Sau khi nghe mỗi bài văn nói của đại diện nhóm, em có những nhận xét gì?
-Từ đó em rút ra bài học gì về cách trình bày, nội dung trình bày( có bổ sung gì không)?
* GV tổng kết và nhắc nhở những lỗi cần tránh khi nói trước tập thể	
I.Kiểm tra phần chuẩn bị
Xem lại bài đã chuẩn bị theo các gợi ý của giáo viên
-HS trình bày đề cương theo ba đề văn sgk.
II.Luyện nói
-HS hoạt động và thống nhất trong nhóm về nội dung và hình thức trình bày(5’)
-Các nhóm chuẩn bị, lần lượt trình bày
+Đại diện từng nhóm( mỗi nhóm ít nhât một ngưòi nói).
+ Cả lớp lắng nghe và chuẩn bị nhận xét
-HS nhận xét, rút ra bài học kinh nghiệm
* Củng cố:
-Tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào trong văn bản tự sự?
* Hướng dẫn về nhà
 -Tập luyện nói thường xuyên.
-Viết thành bài văn cho một trong ba đề trên.
-Tham khảo bốn đề văn tr. 191.
-Chuẩn bị viết bài 2 tiết. 
Tuần: 14
Tiết: 68
Ngày soạn: 13 / 11 /2011
LẶNG LẼ SA PA
 	Nguyễn Thành Long
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức 
- Vẻ đẹp hỡnh tượng con người thầm lặng cống hiến quờn mỡnh vỡ Tổ quốc trong tỏc phẩm.
- Nghệ thuật kể chuyện, miờu tả sinh động hấp dẫn trong truyện.
2. Kĩ năng
- Nắm được diễn biến truyện và túm tắt được truyện
- Phõn tớch được nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự.
- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đỏo trong tỏc phẩm.
3. Thỏi độ
- Tỡnh yờu quờ hương và học tập tấm gương lao động trong cụng cuộc xõy dựng đất nước.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, chân dung Nguyễn Thành Long.
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
- Phõn tớch diễn biến tõm trạng của ụng Hai sau khi nghe tin làng mỡnh theo giặc ? ( 10 đ )
- Cổ nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tờ rõn rõn, lặng đi, tưởng như khụng thở được.
- cỳi gằm mặt đi.
- Nằm vật ra gường.
- Nước mắt tràn ra.
- Suốt mấy ngày liền khụng dỏm đi đõu.
-> Diễn tả nỗi ỏm ảnh nặng nề.
- Bàng hoàng khi nghe được tin dữ.
- Xấu hổ, ờ chề nhục nhó.
- Tột cựng đau đớn và căm giận.
- Yờu làng, nhưng tuyệt đối trung thành với Cỏch mạng.
- Nội tõm giằng xộ, rồi đi đến một quyết định :”Làng thỡ yờu thật, nhưng nếu làng theo Tõy mất rồi thỡ phải thự”
à Tỡnh yờu nước, trung thành với Cỏch mạng bao trựm lờn tất cả.
* Bài mới: Nguyễn Thành Long là cõy truyện ngắn-với một phong cỏch văn xuụi nhẹ nhàng, tỡnh cảm, giàu chất thơ và ỏnh lờn vẻ đẹp con người và mang ý nghĩa sõu sắc. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa in trong tập ”Giữa trong xanh” giản dị, mộc mạc như một ghi chộp về cuộc gặp gỡ những con người bỡnh thường mà lắng đọng tỡnh người để lại dư õm trong lũng người đọc.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
HS đọc chỳ thớch, GV treo ảnh minh họa Nguyễn Thành Long.
H – Em biết gỡ về nhà văn Nguyễn Thành Long ? Sỏng tỏc của ụng ra sao ?
- GV khỏi quỏt những nột chớnh. ( Quờ quỏn, sở trường viết văn, sự nghiệp ).
H - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa được viết trong hoàn cảnh nào ? Trớch trong tập truyện nào ?
I.Giới thiệu chung
1. Tỏc giả
- Nguyễn Thành Long (1925-1991) quờ ở huyện Duy Xuyờn, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời khỏng chiến chống Phỏp.
- Nguyễn Thành Long cú những đúng gúp cho nền văn học Việt Nam hiện đại ở thể loại truyện và kớ.
2. Tỏc phẩm
- Tỏc phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” ra đời năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai của tỏc giả. 
- Truyện in trong tập “Giữa trong xanh” (1972)
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
- Yêu cầu giọng đọc chậm, cảm xúc, lắng sâu.
- Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? (Ngôi thứ 3)
- Trong truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là trung tâm?
Dựa vào cốt truyện hóy phõn chia kết cấu văn bản?
- Theo dõi tác phẩm qua lời kể ta biết anh thanh niên sống trong hoàn cảnh nào? 
Làm công việc gì?
- Trong hoàn cảnh sống thật đặc biệt như thế nhưng anh vẫn làm việc với tinh thần ntn?
- Cái gian khổ nhất trong công việc của anh là gì?
Cuộc sống của anh ở đó như thế nào?
?Hoàn cảnh sống và công việc của anh như thế nào? 
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, tóm tắt:
2. Chú thích
3. Bố cục
+ Phần 1 : từ đầu . . . kỡa anh ta kỡa -> giới thiệu cuộc gặp gỡ tỡnh cờ.
+ Phần 2 : tiếp theo . . . khụng cú vật gỡ như thế -> diễn biến cuộc gặp gỡ.
+ Phần 3 : cũn lại -> cuộc chia tay cảm động giữa anh thanh niờn và đoàn khỏch.
4.Phân tích
a. Nhân vật anh thanh niên:
- Hoàn cảnh sống và công việc:
+ Sống 1 mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2.600 mét, quanh năm không một bóng người.
+ Công việc hàng ngày là công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu: Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất góp phần dự báo thời tiết chính xác hàng ngày, phục vụ đời sống, sản xuất và cuộc đời của nhân dân, đất nước.
- Say mê với công việc:
+ Nửa đêm, đúng giờ "ốp" dù mưa tuyết lạnh giá thế nào cũng phải trở dậy ra ngoài trời làm công việc đã qui định.
đ Sống cô độc đ khiến anh trở thành "người cô độc nhất thế gian". Vì thế nên anh rất " thèm người" đến nỗi thình thoảng phải lăn cây chặn đường cho xe khách dừng lại để gặp người trò chuyện.
đ đặc biệt.
* Củng cố:
- Đọc đoạn văn thể hiện hoàn cảnh sống và làm việc thật dặc biệt của anh thanh niên.
* Hướng dẫn về nhà
- Đọc kĩ tác phẩm
- Tóm tắt tác phẩm khoảng 15 dòng.
- Chuẩn bị phần còn lại
Tuần: 14
Tiết: 69
Ngày soạn: 13 / 11 /2011
LẶNG LẼ SA PA
 	Nguyễn Thành Long
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức 
- Vẻ đẹp hỡnh tượng con người thầm lặng cống hiến quờn mỡnh vỡ Tổ quốc trong tỏc phẩm.
- Nghệ thuật kể chuyện, miờu tả sinh động hấp dẫn trong truyện.
2. Kĩ năng
- Nắm được diễn biến truyện và túm tắt được truyện
- Phõn tớch được nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự.
- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đỏo trong tỏc phẩm.
3. Thỏi độ
- Tỡnh yờu quờ hương và học tập tấm gương lao động trong cụng cuộc xõy dựng đất nước.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: ? Tóm tắt tác phẩm khoảng 15 dòng.
* Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết văn bản
- Theo dõi văn bản tiếp để thấy rõ thái độ của anh đối với công việc ntn?
- Điều gì đã giúp anh vượt qua hoàn cảnh ấy?
? Suy nghĩ của anh về cuộc sốngvà công việc ra sao?
- Em hãy dẫn chứng những câu văn nói về phong cách đó?
- Cuộc sống của anh không cô đơn vì anh còn có nguồn vui khác là gì?
- Ngoài ra anh thanh niên còn biết tổ chức sắp xếp cuộc sống ntn?
- Trong cuộc gặp gỡ của anh với ông hoạ sĩ và cô kĩ sư, ta còn thấy ở anh có những nét đẹp nào nữa? Tìm những chi tiết trong văn bản làm sáng tỏ anh là người cởi mở?
- Càng đọc về cuối tác phẩm ta lại thấy ở anh có điểm gì đáng quí?
- Qua những nét đẹp trên, em hiểu anh thanh niên là người ntn?
? Qua đó em học tập được những nét đáng quí nào ở anh?
 Đọc truyện ngoài nhân vật anh thanh niên ta thấy còn xuất hiện nhân vật nào?
- Vì sao các nhân vật đều không có tên? (vì tác giả muốn nói về những người vô danh lặng lẽ, mê say cống hiến. Họ gồm đủ mọi lứa tuổi, làm mọi ngành nghề
- Việc giới thiệu các nhân vật phụ xuất hiện nhằm mục đích gì?
- Thông qua các nhân vật này, tác giả muốn nói điều gì?
- Qua tác phẩm, tác giả muốn gửi đến bạn đọc thông điệp gì?
4. Phân tích
a.Nhân vật anh thanh niên
- Anh luôn ý thức được công việc của mình. Đó là công việc có ích và cần thiết cho đất nước, cho nhân dân.
+ Góp phần cùng bộ đội ta bắn rơi nhiều máy bay Mĩ trên vùng trời Hàm Rồng Thanh Hoá.
- Có suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống và con người:
" khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao lại gọi là 1 mình được"
Huống chi còn bao người làm việc trong hoàn cảnh khó khăn, cô độc hơn như anh bạn ở trạm khí tượng trên đỉnh Hoàng Liên Sơn cao 3142m.
"Công việc của cháu gian khổ thế, nhưng cất nó đi cháu buồn đến chết mất"
- Niềm vui đọc sách, những người thầy, người bạn tốt lúc nào cũng sẵn sàng bên anh.
- Tổ chức, sắp xếp cuộc sống của mình trên trạm khí tượng thật ngăn nắp, chủ động. Ngoài đọc sách và công việc chính ra anh còn trồng hoa, nuôi gà, tự học. 
Nhà cửa và nơi làm việc của anh nhỏ nhắn, xinh xắn, gọn gàng và khá đẹp.
- Là người cởi mở, chân thành, biết quí trọng tình cảm mọi người dành cho mình.
+ Khách đến về trước pha nước
+ Hái hoa tặng khách
+ Tặng gói tam thất cho vợ bác lái xe
+ Tặng khách làn trững gà.
- Là người rất khiêm tốn. Luôn cảm thấy công việc và những đóng góp của mình là nhỏ bé.
Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung, anh từ chối, e ngại và giới thiệu những người khác đáng vẽ hơn anh nhiều (ông kĩ sư ở vườn rau SaPa, anh cán bộ lập bản đồ sét)
đ Là 1 trong những con người lao động trẻ tuổi, làm công việc bình thường, lặng lẽ mà vô cùng cần thiết, có ích cho nhân dân, đất nước trên đỉnh núi SaPa mây phủ đẹp tuyệt vời. Đó là chân dung về con người lao động mới đương thời.
b. Những nhân vật khác.
- Bác lái xe vui tính, hồ hởi.
- Ông hoạ sĩ yêu nghề, giàu cảm xúc sâu sắc
- Cô kĩ sư trẻ trung, dịu dàng, kín đáo
- Ông kĩ sư ở vườn rau SaPa.
- Anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét.
- Vừa là cái cớ để anh thanh niên xuất hiện 1 cách hợp lí, hấp dẫn vừa thể hiện sinh động những nét tính cách, phong cách cao đẹp của anh.
đ Ca ngợi những con người miệt mài lao động trong khoa học, họ lăng lẽ mà khẩn trương vì lợi ích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người.
- Như vậy "Trong cái im lặng của SaPa có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước"
đ Sự thực SaPa không hề lặng lẽ, lặng lẽ ấy chỉ là bề ngoài.
5. Tổng kết:
- Ghi nhớ: SGK
* Củng cố:
- Đọc truyện em cảm thụ được điều gì? Tại sao đầu đề truyện lại là "Lặng lẽ SaPa"
* Hướng dẫn về nhà
-Học bài
- Soạn bài: Chiếc lược ngà.
- Ôn tập phần TLV chuẩn bị viết bài TLV số 3
Tuần: 14
Tiết: 70
Ngày soạn: 13 / 11 /2011
Người kể trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm tự sự.
- Những hình thức kể chuyện trong VB tự sự.
- Đặc điểm của mỗi hình thức ngươig kể chuyện trong tác phẩm tự sự.
2. Kĩ năng
- Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm tự sự.
- Vận dụng hiểu biết để đọc hiểu văn bản tự sự có hiệu quả.
3. Thái độ
- Có ý thức lựa chon ngôi kể phù hợp trong bài viết
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, bảng phụ
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Đề bài:
Câu 1 (3đ): Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng
1. Hãy chỉ ra điều gì không phải là đối tượng miêu tả bên ngoài?
A. Chân dung B. Màu sắc C. Hình dáng D. Tâm trạng
2 Điều gì không phải là đối tượng miêu tả nội tâm?
A. Suy nghĩ B. Tình cảm C. Hành động	D. Tâm lí
3. Có thể miêu tả nội tâm trực tiếp và gián tiếp điều đó đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
4. Đoạn trích cảnh ngày xuân  trong truyện Kiều của Nguyễn Du miêu tả chủ yếu theo cách nào ?
A. Miêu tả cảnh sắc bên ngoài
B. Miêu tả nội tâm các nhân vật
C. Miêu tả hình dáng và hành động của các nhân vật.
5. Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích trong truyện Kiều của Nguyễn Du được miêu tả như thế nào ?
A. Cảnh sắc bên ngoài B. Diễn biến nội tâm
C. Hành động của nhân vật D. Cảnh sắc và nội tâm
6. Độc thoại, đối thoại nội tâm là:
A. Những hình thức miêu tả ngoại hình nhân vật
B. Những hình thức thể hiện nhân vật.
C. Những hình thức thể hiện nhân vật trong tác phẩm tự sự.
D. Những hình thức ngôn ngữ văn học
Câu 2: (7đ) Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tùy chọn trong đó có sử dụng đối thoại và độc thoại. Gạch chân câu văn là đối thoại, độc thoại.
Đáp án - biểu điểm
Câu 1: 1.D ; 2.C; 3. A; 4. A; 5. D; 6. C 
Câu 2: - HS v iết được đoạn văn có sử dụng đối thoại, độc thoạn, gạch chân dưới câu văn.
- Văn viết mạch lạc, bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
* Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
* GV gọi HS đọc đoạn văn trong Sgk.
* GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ, tổ chức thảo luận ( 4’ ).
- Nhóm 1: a - Nhóm 3: c
- Nhóm 2: b - Nhóm 4: d
* Sau 4’, GV gọi HS các nhóm trình bày kết quả, GV hướng dẫn chốt.
- Nhóm 1: Phát hiện nhân vật và sự việc được kể. Cho biết người kể có phải là một trong ba nhân vật không.
- Nhóm 2: Phát hiện người kể, ý nghĩa của cách kể.
- Nhóm 3: cho biết câu nói là nhận xét của ai, về ai.
- Nhóm 4: nêu căn cứ nhận biết ngôi kể.
* GV yêu cầu HS chốt lại nội dung cơ bản, rút ra ghi nhớ.
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
1. Đoạn văn: ( Sgk – tr 192 ).
2. Nhận xét:
a) Kể về cuộc chia tay giữa người họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ và anh thanh niên.
 b) Người kể không phải là một trong ba nhân vật vì:
+ Kể theo ngôi thứ 3, gọi nhân vật bằng tên của họ.
+ Người kể giấu mặt, không xuất hiện.
 Tăng tính khách quan, tạo sự đồng cảm và xúc động cho người đọc.
c) Nhận xét của người kể về anh thanh niên và suy nghĩ của anh người kể hoá thân vào nhân vật, gọi đúng tâm trạng nhân vật trong tình huống.
d) Căn cứ:
- Người kể xuất hiện trong đoạn văn, đứng ngoài quan sát, miêu tả, suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng và hoá thân vào nhân vật.
- Các đối tượng được miêu tả một cách khách quan.
3. Kết luận:
 Ghi nhớ ( Sgk )
Hoạt động 2: Luyện tập
- Người kể chuyện ở đây là ai?
- Ngôi kể này có ưu điểm gì và có hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên?
* Chú ý: câu b hướng dẫn HS thay từ ngữ, ngôi kể cho phù hợp.
II. Luyện tập: 1. BT1
a. Đọc đoạn trích (trang 193)
- Là nhân vật "tôi" (ngôi thứ nhất). Đó là chú bé kể lại cuộc gặp gỡ cảm động với người mẹ của mình sau những ngày xa cách.
- Ưu: giúp người kể đi sâu vào tâm tư tình cảm, miêu tả được những diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp đang diễn ra tâm hồn nhân vật "tôi"
- Hạn chế: không miêu tả được những diễn biến nội tâm của nhân vật "người mẹ", tính khách quan không cao, lời văn trần thuật dễ nhàm chán, đơn điệu.
b. HS thay ngôi kể, kể lại.
* Củng cố:
- Sắp xếp các ý sau đây thành 1 đoạn văn sao cho hợp lí. Sau khi xếp lại hãy chấm câu và viết hoa cho đúng.
(a) Trong VBTS (b) dường như có mặt khắp nơi trong truyện; (c) người kể chuyện thường không lộ diện; (d) đó là người biết hết mọi việc; (e) thường đưa ra những nhận xét đánh giá về nhân vật và sự việc; (g) hiểu biết mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật
 - có thể xếp theo thứ tự: a, c, b, d, g, e)
* Hướng dẫn về nhà
- Nắm nội dung ghi nhớ.
- Làm hoàn thiện bài tập còn lại vào vở.
- Soạn nội dung bài học mới: “ Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng.
 Ngày..tháng..năm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 14.doc