Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 15

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 15

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức

- Biết vận dụng những kiến thức đó học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận .

2. Kĩ năng.

- Rốn luyện kĩ năng diễn đạt, trỡnh bày.

3. Thái độ

- Hứng thú trong tạo lập văn bản.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo

2. HS: Chuẩn bị bài

C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Nêu vấn đề, Vấn đáp tái hiện, giải thích - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm.

D. Tiến trình các hoạt động

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ:

* Bài mới:

Đề bài :

Tưởng tượng mỡnh gặp gỡ và trũ chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.

Em hóy kể lại cuộc gặp gỡ và trũ chuyện đó.

 

doc 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết: 68- 69
Ngày soạn: / /2010
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức 
- Biết vận dụng những kiến thức đó học để thực hành viết một bài văn tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả nội tõm và nghị luận . 
2. Kĩ năng.
- Rốn luyện kĩ năng diễn đạt, trỡnh bày. 
3. Thỏi độ
- Hứng thỳ trong tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới: 
Đề bài :
Tưởng tượng mỡnh gặp gỡ và trũ chuyện với người lớnh lỏi xe trong tỏc phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật.
Em hóy kể lại cuộc gặp gỡ và trũ chuyện đú.
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 
í
NỘI DUNG
ĐIỂM
MỞ BÀI
 + Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ nhõn vật người lớnh.
1 đ
THÂN BÀI
+ Gặp gỡ người lớnh lỏi xe trong trường hợp nào ? ( Cú thể là nằm mơ ngược dũng thời gian gặp người lớnh vào đỳng thời điểm ngày ấy ; hoặc là sau nhiều năm kết thỳc chiến tranh, hụm nay gặp người lớnh đó trờn dưới 60 tuổi )
+ Miờu tả vài nột về giọng núi, nụ cười, trang phục của người lớnh.
 + Người lớnh lỏi xe trũ chuyện với ta về những gỡ đó được Phạm Tiến Duật thể hiện trong bài thơ. 
+ Cảm xỳc dõng trào trong nội tõm khi nghe người lớnh kể chuyện.
 + Nhận xột của bản thõn về nhõn vật qua lời nhõn vật kể chuyện,: tư thế, thỏi độ, tinh thần 
1,5 đ
1,5 đ
3 đ
1 đ
1 đ
KẾT BÀI
+ Sự việc kết thỳc :
 Cảm nhận về người lớnh hụm qua (trong chiến đấu) và hụm nay (trong thời bỡnh).
 Nghị luận về trỏch nhiệm của thế hệ trẻ hụm nay biết sống sao cho xứng đỏng.
0,5 đ
0,5 đ
* Biểu điểm:
- Bố cục đầy đủ, rõ ràng, văn viết lưu loát, có cảm xúc. Nội dung đảm bảo các yêu cầu trên hoặc bài viết có sáng tạo hấp dẫn, phù hợp. Kết hợp tốt các yếu tố và hình thức ngôn ngữ ( đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm) 
 8 – 10 điểm.
- Bố cục đầy đủ, rõ ràng, văn viết lưu loát, có cảm xúc. Nội dung cơ bản đảm bảo các yêu cầu trên Kết hợp các yếu tố và hình thức ngôn ngữ trên, tuy nhiên hiệu quả chưa cao, còn sai vài lỗi chính tả: 7 điểm.
- Bố cục đầy đủ, rõ ràng. Bài viết có cảm xúc, có kết hợp các yếu tố nghệ thuật và hình thức ngôn ngữ trên song hiệu quả chưa cao. Nội dung còn sơ sài, diễn đạt đôi khi còn vấp hoặc còn sai một vài lỗi chính tả: 5 – 6 điểm.
- Các trường hợp: làm kém, không đảm bảo về nội dung, xác định sai thể loại, làm lạc đềtuỳ theo mức độ: 1 – 4 điểm.
( GV trân trọng các bài viết sáng tạo).
Chỳ ý : 
- Khụng nhất thiết phải kể lại tất cả những gỡ đó được bài thơ thể hiện, mà cú quyền chắt lọc, lựa chọn những gỡ cơ bản nhất như gian khú, sự lạc quan, tinh thần đồng đội, niềm tin tưởng vào tương lai
- Qua trũ chuyện, người viết cú thể biết thờm được những điều thỳ vị khỏc về đời lớnh lỏi xe Trường Sơn mà bài thơ chưa đề cập tới.
- Biết kết hợp khộo lộo giữa cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp. Bởi vỡ bài viết sẽ rất luộm thuộm khi liờn tớờp là những gạch đầu dũng.
* Củng cố: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức về văn tự sự. Vai trò của các yếu tố: miêu tả, nghị luận, các hình thức ngôn ngữ trong bài văn tự sự.
- Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.
- Tìm đọc tham khảo văn mẫu và rút ra cách làm.
- Chuẩn bị nội dung bài học mới: 
Tuần: 15
Tiết: 71
Ngày soạn: 23 / 11 /2010
CHIEÁC LệễẽC NGAỉ
 	Nguyeón Quang Saựng
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.
- Tỡnh cảm cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh.
- Sự sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện , miờu tả tõm lớ nhõn vật.
2. Kĩ năng 
- Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại sỏng tỏc trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Thỏi độ 
- Trõn trọng tỡnh cảm gia đỡnh, yờu quý kớnh trọng cha mẹ.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, chân dung Nguyễn Quang Sáng
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm, KT động nóo..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
? Toựm taột truyeọn ngaộn “Laởng leừ Sa Pa” . 
? Phaõn tớch veỷ ủeùp cuỷa nhaõn vaọt anh thanh nieõn trong “laởng leừ Sa Pa”. 
* Bài mới: Giụựi thieọu baứi : Chiến tranh đã kế thúc hơn 30 năm nhưng hậu quả và dư âm của nó vẫn còn mãi đế tận bây giờ. Và trong sâu thẳm một số gia đình Việt Nam vẫn còn đó những nỗi đau, những vết thương không thể nào hàn gắn được. Chuyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là một câu chuyện như thế. ở đó ta bắt gặp một tình phụ tử thật thiêng liêng, xúc động. Hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
?6
?5
Đọc chú thích dấu sao sgk. 
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Quang Sáng?
? Hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn?
? Truyện viết về điều gì?
? Vị trí của đoạn trích trong tác phẩm?
1. Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng 1932 quê An Giang. 
- Ông viết nhiều thể loại, chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc k/c, sau hoà bình.
2. Tác phẩm: 
- Chiếc lược ngà được sáng tác 1966, tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì cuộc k/c chống Mĩ đang diễn ra quyết liệt.
- Viết về 2 cha con ông Sáu trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh và tình đồng chí cách mạng. Tình cảm đó còn được thể hiện trong hoàn cảnh ngặt nghèo, éo le của chiến tranh và trong cuộc sống nhiều gian khổ, hi sinh của người cán bộ cách mạng.
- Phần giữa của tác phẩm, là phần tập trung thể hiện tình cảm cha con ông sáu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
Giọng trầm, buồn. 
Tìm hiểu chú thích sgk.
? Đoạn trích được chia làm mấy phần?
?Nêu nội dung từng phần?
? Hãy tóm tắt văn bản?
? Văn bản này được viết bằng những phương thức biểu đạt nào?
- Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
? Ai là nhân vật chính trong văn bản này?
?Theo em truyện có mấy tình huống?
?Đó là tình huống nào?
?Truyện được kể ở ngôi thứ mấy?Người kể chuyện là ai?Có thuận lợi gì trong cách kể?
? Khi ông Sáu và bạn mình về tới nhà sau 8 năm xa cách, bé Thu có thái độ ntn khi gặp 2 người khách lạ?
? Nhận xét của em về cách miêu tả ở đoạn này?
II - Đọc - Hiểu văn bản:
1. Đọc
Học sinh đọc
2. Chú thích
3. Bố cục
2 phần:
(1) Từ đầu.tuột xuống: Hai cha con ông Sáu gặp nhau, Thu không nhận ra cha, khi nhận ra cha thì phải chia tay.
(2) Còn lại: ông Sáu dồn tình yêu con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con.
- Tóm tắt:
.
4. Phân tích
-Truyện có 2 tình huống:
+Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách,con không nhận cha,lúc nhận ra cha thì lại phải chia tay
+ở căn cứ ông Sãu làm lược cho con nhưng chưa kịp trao thì lại hi sinh
-Ngôi thứ nhất,ông Ba-một người bạn của ông Sáu=>tăng độ tin cậy và tính trữ tình của truyện,tạo giọng thủ thỉ,gần gũi,dễ dàng bày tỏ tình cảm,thái độ người kể chuyện
a. Nhân vật bé Thu:
* Thái độ và hành động của Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha:
- Khi gặp cha, nghe gọi bé Thu:
+ “ Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng”.
+ “Hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên”.
-> Con bé quá ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi, sợ bị bắt. Kêu, chạy.
=> Chi tiết cụ thể, hợp lí, phù hợp với tâm lí trẻ em. Gây cho người đọc sự cảm động, xen lẫn tò mò.
* Củng cố:
? Em hãy tóm tắt lại truyện “ Chiếc lược ngà”.
? Tâm trạng của bé Thu ntn khi gặp cha? Cách miêu tả của tác giả có gì đặc biệt?
* Hướng dẫn về nhà
- Đọc kĩ văn bản .
	- Trả lời tiếp câu hỏi sgk.
	- Giờ sau học tiếp.
Tuần: 15
Tiết: 72
Ngày soạn: 23 / 11 /2010
Chiếc lược ngà
 ( Nguyễn Quang Sáng)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.
- Tỡnh cảm cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh.
- Sự sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện , miờu tả tõm lớ nhõn vật.
2. Kĩ năng 
- Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại sỏng tỏc trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Thỏi độ 
- Trõn trọng tỡnh cảm gia đỡnh, yờu quý kớnh trọng cha mẹ.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm, KT động nóo..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
? Tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà”? ý nghĩa tình huống truyện?
* Bài mới: * Giụựi thieọu baứi : Beự Thu ủaừ khoõng nhaọn Anh Saựu laứ cha mỡnh , beự Thu coứn coự nhửừng haứnh ủoọng laứm ủau loứng cha mỡnh nửừa , cuoỏi cuứng beự coự nhaọn cha khoõng, tieỏt hoùc hoõm nay seừ traỷ lụứi nhửừng ủieàu naứy
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết văn bản
? Hai ngày tiếp theo phản ứng của bé Thu ntn khi phải mời ông Sáu vào ăn cơm?
? Khi nấu cơm, gặp khó khăn bé Thu đã làm gì khi ông Sáu ở nhà?
? Trong bưã cơm tối hôm đó, trước sự săn sóc của ông Sáu, bé Thu đã có phản ứng gì?
? Khi bị ông Sáu đánh bé Thu có hành động gì? Vì sao bé Thu lại có tâm trạng như vậy?
? Sự ương ngạnh của bé Thgu có đáng trách không? Vì sao?
? Chứng tỏ bé Thu là người ntn?
? Nhận xét của em về nghệ thuật xây dựng truyện?
? Thái độ và hành động của bé Thu ntn khi ở nhà bà ngoại, được ngoại giải thích về ba?
? Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi sáng chia tay với cha ntn?
? Khi thấy ba chào để đi bé Thu đã làm gì?
? Nêu nhận xét của em về tính cách của bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả?
- Tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ, dứt khoát, rạch ròi. Với sự am hiểu tâm lí trẻ thơ và trân trọng tình cảm của trẻ thơ.mtả thành công diễn biến tâm lí của bé Thu
? Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với đứa con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào?
? Tâm trạng của ông Sáu khi gặp lại con ntn?
? Khi con không nhận cha, ông Sáu có hành động ntn?
? Khi con nhận ra mình tâm trạng ông Sáu ntn?
? Thương con, ở chiến khu ông Sáu đã làm gì?
? Hình ảnh cuối cùng của ông Sáu khi bị đạn giặc trúng ngực: “Anh đưa tay vào túi. Móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu” có ý nghĩa gì?
? Từ những biểu hiện trên của ông Sáu, em thấy bé Thu có một người cha ntn?
? Em cảm nhận được gì qua truyện ngắn Chiếc lược ngà?
? Nêu nhận xét về nghệ thuật trần thuật của truyện? ( lời kể, chọn vai kể có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện?).
.
II - Đọc - Hiểu văn bản:
4. Phân tích( tiếp):
a. Nhân vật bé Thu:
* Thái độ và hành động của Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha:
* Khi cha ở nhà:
- Không chịu gọ ... b ; 4 - e 
Phần II: Tự luận (7điểm ) 
Câu 1: Giải thích từ (2điểm ) 
	+ Trắng tay : Mất hết tiền của ...
	+ Tay trắng : Không có vốn liếng ...
Câu 2. Tìm mô hình cấu tạo từ ngữ mới theo mẫu ( 2 điểm ) 
	+ Học tập: Thực tập, kiến tập, luyện tập, sưu tập, tuyển tập 
	+ Văn học: Toán học, khảo cổ học, sinh học, khoa học, động vật học .
Câu 3 ( 3 điểm ) 
	+ Mặt trời (1): Là hình ảnh thực, thiên nhiên, vũ trụ.
+ Mặt trời (2) : Là hình ảnh ẩn dụ. Con là mặt trời của mẹ, là hy vọng ước mơ, nguồn sống, gần gũi, thiêng liêng, con sưởi ấm niềm tin yêu và ý chí của mẹ.
Đề 2 
Phần I .Trắc nghiệm( 3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng 
Câu 1.Cho đoạn thơ sau:
"Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng: “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê rằng: “huyện Lâm Thanh cũng gần”
a.Trong cuộc đối thoại trên,nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
A.Phương châm về chất
B.Phương châm quan hệ
C.Phương châm cách thức
D.Phương châm lịch sự
b.Trong đoạn thơ trên tác giả sử dụng lời dẫn gián tiếp,đúng hay sai?
A.Đúng	B.Sai
Câu 2.Yêu cầu “ khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ” thuộc phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng.
 C. Phương châm về chất
 E. Phương châm quan hệ
B. Phương châm cách thức.
 D. Phương châm lịch sự
Câu 3. Trong những từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Âm mưu	B. Thủ đoạn	C. Mánh khoé
Câu 4. Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
Lung linh	B. Xa lạ	C. Lạnh lùng	D. Xa xôi
Câu 5.Cho biết thành ngữ nào sau đây sử dụng cặp quan hệ từ trái nghĩa?
A.Đầu voi đuôi chuột	B. Sống tết chết giỗ
C. Mèo mả gà đồng
Phần II.Tự luận(7 điểm)
Câu 1:(3,25 điểm)
 Cho hai câu thơ: 
" Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng"
 ( Nguyễn Khoa Điềm )
 Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 2: (1,75 điểm): Cho các câu sau:
a/ Nghĩ sao nói vậy.
b/ Người ta nói ông nhiều lắm.
c/ Họ không nói tiếng Việt mà nói tiếng Anh.
d/ Những con số nói lên một phần sự thật.
 Trong những trường hợp trên, từ nói nào được dùng với nghĩa gốc, từ nói nào được dùng với nghĩa chuyển? Chuyển theo phương thức nào? 
 Câu 3( 2 đ ):Chuyển các lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp:
a/ Anh ấy dặn lại chúng tôi: " Ngày mai tôi đi công tác vắng, các em ở nhà nhớ chăm lo cho bản thân, giữ gìn sức khoẻ"
b/ Thầy giáo dặn cả lớp mình: " Sắp đến kì thi hết cấp, các em cần chăm học hơn nữa". 
II.Đáp án và biểu điểm
Phần I.Trắc nghiệm(3 điểm):Mỗi ý chọn đúng 0,5 điểm
Câu 1:a-D
 b-B
Câu 2:B
Câu 3:C
Câu 4:B
Câu 5:B
Phần II.Tự luận
Câu 1 (3đ)
- Chỉ ra nghệ thuật ẩn dụ -từ mặt trời ở câu 2 (1,25 đ)
- Tác dụng (2đ)
+ So sánh– mặt trời với đứa con ngầm ý nhấn mạnh đứa con là niềm vui, niềm hạnh phúc, nguồn ánh sáng soi rọi cuộc đời bà mẹ Tàôi, giúp mẹ vượt qua mọi gian khổ, khó khăn trong cuộc sống.
 +Hình thức:một đoạn văn ngắn
Câu 2
-Từ nói ở câu a được dùng với nghĩa gốc, các từ nói trong các trường hợp còn lại dùng với nghĩa chuyển (1 đ )
-Nói (b, c ) chuyển hoán dụ( 0,5 đ )
-Nói ở(d ) chuyển ẩn dụ( 0,25 đ )
Câu 3: Mỗi câu chuyển đúng được 1 đ 
a/Anh ấy dặn chún tôi rằng ngày mai anh ấy đi công tác vắng, chúng tôi ở nhà nhớ chăm lo cho bản thân, giữ gìn sức khoẻ"
b/ Thầy giáo dặn cả lớp mình là ( rằng ) sắp đến kì thi hết cấp, chúng mình cần chăm học hơn nữa. 
* Củng cố:
-Thu bài nhận xét giờ làm bài
* Hướng dẫn về nhà
-Ôn tập
-Chuẩn bị kiểm tra văn
Tuần: 15
Tiết: 75
Ngày soạn: 24 / 11 /2010
KIEÅM TRA THễ VAỉ TRUYEÄN HIEÄN ẹAẽI
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến hức
- Trờn cơ sở học sinh tự ụn tập, nắm vững văn bản, giỏ trị nội dung và nghệ thuật của cỏc văn bản thơ, truyện hiện đại đó học từ tuần 10 đến tuần 15 để làm bài kiểm tra viết 1 tiết tại lớp.
2. Kĩ năng
- Rốn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn và giao tiếp xó hội.
3. Thỏi độ 
- Giỏo dục ý thức tự giỏc khi làm bài kiểm tra.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới: Đề 1
Phần I: Trắc nghiệm (3 đ)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1. Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác năm nào ?
A- 1948	B - 1984	C - 1947	D – 1974
Câu 2.Tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng trong bài thơ Đồng chí hình thành trên cơ sở nào?
A.Bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó
B. Được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu
C.Nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà và chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3.Nhận xét nào sau đây đúng nhất về chủ đề bài thơ Đoàn thuyền đánh cá?
A.Bài thơ là bức tranh tuyệt đẹp về cảnh biển đêm.
B. Bài thơ là bức tranh tráng lệ và hào hùng về đoàn thuyền đánh cá.
C.Bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi thiên nhiên, đất nước .
D.Bài thơ là khúc tráng ca ngợi thiên nhiên, đất nước, ca ngợi lao động và con người lao động.
Câu 4.Truyện Chiếc lược ngà được kể theo lời nhân vật nào?
A.Bé Thu
B.Bạn ông Sáu
C.Ông Sáu
D.Tác giả
Câu 5. Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong hai câu thơ:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Song đã cài then đêm sập cửa
A .So sánh C . Hoán dụ
B . So sánh và nhân hóa D . Phóng đại và tượng trưng. 
Câu 6. Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc ?
A - Bị ám ảnh và lo sợ trước bọn giặc Tây và Việt gian bán nước.
B - Luôn sợ hãi mỗi khi nghe ai đó tụ tập và nói về việc làng mình theo giặc.
C - Đau xót tủi hổ trước cái tin làng mình theo giặc.
D - Cả B và C đều đúng. 
Phần II:Tự luận(7 điểm)
Câu 1:(2 điểm).ý nghĩa nhan đề: " Lặng lẽ Sa Pa " của Nguyễn Thành Long
Câu2: (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau:
 ..." Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
 như là sông là rừng.
 Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
 ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình"
 ( Nguyễn Duy- ánh trăng )
B.Đáp án biểu điểm
Phần I. Trắc nghiệm (3 đ)-Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm 
Câu 1: A
Câu 2: D 
Câu 3: D
Câu 4: B
Câu 5: B
Câu 6: D
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1:( 2 đ )
- Nói đến Sa Pa người ta nghĩ đến vui chơi, giải trí với những cảnh đẹp
-Thực tế, ở Sa Pa có những con người ngày đêm đang cống hiễn hết mình cho đất nước, quê hương. Họ lặng lẽ cống hiến hết mình
-Nhan đề lặng lẽ Sa Pa, nhưng Sa Pa không hề lặng lẽ 
Câu 2( 5 đ ) : Cần làm rõ các ý sau:
-Hai khổ cuối là cảm xúc, suy ngẫm của tác giả về con người, cách sống của con người
+Mặt người và mặt trăng đối diện đàm tâm
+ Trăng vẫn tròn vạnh, vẹn nguyên, thuỷ chung,tình nghĩa, không trách móc con người 
+Sự im lặng của trăng là lời nhắc nhở nghiêm khắc con người sống tình nghĩa 
+Con người giật mình, thức tỉnh lương tâm, ân hận, nhận ra mình là kẻ bội bạc
-> Khổ thơ không chỉ là lời nhắc nhở của bản thân tác giả mà còn là lời nhắc nhở mỗi chúng ta sống theo đạo lí: Uống nước nhỡ nguồn
* Điểm 5 : Đảm bảo các ý trên, cảm nhận sâu sắc, boó cục rõ ràng, văn pgong trong sáng, không mắc lối chính tả 
* Điểm 3-4: Đảm bảo các ý trên, bố cục rõ ràng, văn phong trong sáng, mắc một số lỗi chính tả 
* Điểm 1-2: Chưa đảm bảo các yêu cầu trên
Đề 2
A. Thiết lập ma trận 
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng 
Tổng số 
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
 Đồng chí 
2
 o,5 
1
 0,25
3
 0,75
Đoàn thuyền đánh cá 
2 
 0,5
2
 0,5
 Lặng lẽ Sa Pa 
1 
 0,25
 1
 7
2 
 7,25
 ánh tăng - bếp lửa 
2 
 1 
 2
 1 
 Làng 
2
 0,5
2 
 0,5
Tổng số
5
 1,25 
5
 1,75 
1
 7
 11
 10
B. Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) 
 * Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng 
Câu 1: Bài thơ Đồng chí sáng tác vào năm:
 	A. 1948 	B. 1984 
C. 1947 	D. 1974 
Câu 2: Bài thơ Đồng chí được viết theo thể thơ nào: 
	A. Thất ngôn bát cú đường luật 	B. Tự do 
	C. Lục bát 	D. Tám tiếng 
Câu 3: Chủ đề bài thơ Đồng chí là : 
A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến trống Pháp 
B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bồ đội cách mạng.
C. Sự nghèo túng vất vả của những người nông dân mặc áo lính.
D. Vẻ đẹp hình ảnh :" Đầu súng trăng treo" 
Câu 4. Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào thời điểm nào: 
	A. Giữa trưa 	B. Lúc nửa đêm
	C. Khi gần sáng 	D. Lúc mật trời lặn 
Câu 5. Những người đánh cá làm gì khi thuyền ra khơi? 
	A. Cầu cho trời yên biển lặng 	B. Hát ngững bài ca lao động 
	C. Hạ cột buồm xuống 	D. Ăn cơm thật no 
Câu 6. Nhân vật nào không được nhắc tới trong lặng lẽ Sa Pa ? 
	A. Bác lái xe 	B. Ông hoạ sỹ 
	C. Cô gái 	D. Ông Hai 
Câu 7. Vì sao ông Hai lại có cảm giác cổ " nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê râm râm"? 
	A. Ông vui vì nghe tin về làng mình 
	B. Ông cảm động vì thấy làng mình vẫn vững vàng chống giặc 
	C. ông bất ngờ nghe tin giữ cả làng theo việt gian 
	D. ông bị nghẹn khi uống nước chè.	
Câu 8. Vì sao khi chớm nghĩ " hay là quay về làng", ông Hai lại tự phản đối mình ngay lập tức ? 
A. Vì ông sợ đường xá xa xôi 	B. Vì ông tiếc công vỡ vạt đất ven bờ suối 
C. Vì như thế là bỏ kháng chiến bỏ cụ Hồ 	D. Vì ông sợ dân tản cư không cho ông đi.
Câu 9. Hoàn thành những câu thơ còn thiếu trong khổ thơ sau trong bài " ánh Trăng" của Nguyễn Duy: 
	 Trăng cứ tròn vành vạnh 
	(1).......................................
	 ánh trăng cứ im phăng phắc 
	(2)...........................................
Câu 10.Hoàn thành khổ thơ sau trong bài thơ " bếp lửa" của Bằng Việt : 
	 Rồi sớm rồi lại bếp lửa bà nhen
	(1)..................................................
	(2).................................................
II. Tự luận (7điểm ) 
 Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn " lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn thành Long ?
C. Đáp án, biểu điểm 
I. Trắc nghiệm khách quan ( 3điểm) 
 Mỗi ý đúng ( 0,25 điểm ) 
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
A
D
B
D
C
C
Câu 9. (1) Kể chi người vô tình 
	 (2) Đủ cho ta giật mình 
Câu 10.(1) Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn 
	 (2) Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
II. Trắc nghiệm khách quan (7điểm ) 
 	A. Giới thiệu tác phẩm và nhân vật (1điểm ) 
	B. Phân tích vẻ đẹp phẩm chất của anh thanh niên (5điểm )
 + Say mê có tình thần trách nhiệm cao với nghề nghiệp thầm lặng mà cần thiết cho xã hội, cho nhân dân, đất nước. 
+ Sôi nổi yêu đời, vô tư, cởi mở và chân thành với mọi người; sống ngăn nắp, khoa học 
+ Khao khát đọc sách, học tập.
+ Khiêm tốn, lịch sự và tế nhị quan tâm đến người khác.
C. Kết luận, bài học và liên hệ bản thân. 
* Củng cố:
-Nhận xét giờ làm bài
* Hướng dẫn về nhà
 -Học bài
-Soạn Cố hương
 Ngày..tháng..năm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 15.doc