Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 16

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 16

N TẬP TIẾNG VIỆT

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức

- Cỏc phương trõm hội thoại.

- Xưng hụ trong hội thoại.

- Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp.

2. Kĩ năng

- Khỏi quỏt một số kiến thức Tiếng Việt về cỏc phương trõm hội thoại, xưng hụ trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp.

3. Thái độ

- Ôn tập nghiêm túc, kỹ lưỡng chuẩn bị bài kiểm tra cho tốt.

B. Chuẩn bị:

1. GV:

2. HS: Chuẩn bị bài

C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Nêu vấn đề, Vấn đáp tái hiện, giải thích - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm, KT động nóo.

D. Tiến trình các hoạt động

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ

* Bài mới:

 

doc 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Liên Mạc - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16
Tiết: 76
Ngày soạn: 1 / 12 /2011
 ôn tập tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Cỏc phương trõm hội thoại.
- Xưng hụ trong hội thoại.
- Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp.
2. Kĩ năng 
- Khỏi quỏt một số kiến thức Tiếng Việt về cỏc phương trõm hội thoại, xưng hụ trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp.
3. Thỏi độ 
- ễn tập nghiờm tỳc, kỹ lưỡng chuẩn bị bài kiểm tra cho tốt.
B. Chuẩn bị:
1. GV: 
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm, KT động nóo..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ
* Bài mới: 
IV. Luyện tập:
1. Bài tập (SGK)
a. Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp.
- Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thua hay thắng ntn?
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quan Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên rã ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá 10 ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
b. Nhận xét:
* Trong lời thoại nguyên văn
- Vua Quang Trung xưng "Tôi" (ngôi thứ nhất)
- Nguyễn Thiếp gọi vua Quang Trung là "Chúa công " (ngôi thứ 2)
Bài tập 2
Hãy kể 1 tình huống giao tiếp mà trong đó có một hoặc 1 số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ
* Trong lời dẫn gián tiếp
- Người kể gọi vua Quang Trung là nhà vua, vua Quang Trung (ngôi thứ 3)
Trong giờ vật lí, thầy giáo hỏi 1 học sinh đang nhìn qua cửa sổ.
- Em cho thầy biết sóng là gì?
Học sinh giật mình bèn trả lời:
- Thưa thầy, " Sóng " là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!
(Vi phạm p/c quan hệ)
Bài tập 3. 
" Xưng khiêm hô tôn" nghĩa là gì? VD?
- Khi xưng hô, người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường là xưng khiêm, gọi người đối thoại 1 cách tôn kính ;là "hô tôn"
VD: Nhà vua xưng " quả nhân" (người kém cỏi, thể hiện sự khiêm tốn) gọi các nhà sư là "cao tăng" để thể hiện sự tôn kính.
Bài 4 ( Bài tập 2- trang204 SGK NV 9)
Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong các câu thơ sau :
Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Sè sè nắm đất ven đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
( Nguyễn Du- Truyện Kiều)
Gợi ý :
Những từ láy (Nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu) trong đoạn thơ vừa tả hình dáng của sự vật vừa thể hiện tâm trạng của con người.
Bài 5 : (Bài tập 3 trang 205 SGK NV tập 1)
 a. - Lời dẫn trực tiếp: Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt
- Lời dẫn gián tiếp: ngày trước, trước kia, đã có thời
- Các phần in nghiêng còn lại chỉ là lời kể.
b. Trong lời nhận xét, thằng lớn phải dùng Có lẽ để báo cho người nghe biết rằng điều nói ra chỉ là suy đoán, chưa thật chắc chắn ( liên quan đến phương châm về chất)
Bài 6: (Bài tập 4 trang 205 SGK NV tập 1)
a. Phép so sánh: hai phía của dãy Trường Sơn cũng như hai con người ( anh và em) hai miền đất (Nam và Bắc), hai hướng ( đông và Tây) của một dải rừng, luôn gắn bó keo sơn, không gì có thể chia cắt được.
b. Phép ẩn dụ: dùng sợi dây đàn để chỉ tâm hồn con người, nhằm nói đến một tâm hồn nhạy cảm, dễ rung động trước cuộc sống.
* Củng cố:
-Nhận xét giờ làm bài tập ôn tập
* Hướng dẫn về nhà
1. Học kĩ lí thuyết
2. Làm 1 số BT tương tự phần luyện tập
3. Chuẩn bị kiểm tra 45 phút
Tuần: 16
Tiết: 77
Ngày soạn: 1 / 12 /2011
Kiểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh về kiến thức Tiếng Việt đó học ở học kỡ I..
2. Kĩ năng 
- Rốn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn và giao tiếp xó hội.
3. Thỏi độ 
- Giỏo dục ý thức tự giỏc khi làm bài kiểm tra.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phơng pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, KT động não,..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới: 
Nội dung
Các cấp độ tư duy
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Từ lỏy
Nhõn biết từ lỏy
ý nghĩa 
Số câu
1
1
Số điểm
0.25
0,25
Tỉ lệ
2,5%
2,5%
Nghĩa của từ
Hiểu nghĩa của từ
Số câu
2
2
Số điểm
0.5
0,5
Tỉ lệ
5%
5%
Thuật ngữ
Nhận biết thuật ngữ 
Số câu
1
1
Số điểm 
0.25
0,25
Tỉ lệ
2,5
2,5%
Sự phỏt triển của từ vựng
Nhận biết s ự ph ỏt 
triển TV
S ố c õu
1
1
S ố 
điểm
0,25
0,25
T ỉ l ệ
2,5 %
2,5 %
Phương chõm hội thoại
Nh ận
 biết 
phương chõm 
hội thoại
Hiểu được ngh ĩa c ủa c õ u tục ngữ 
liờn quan phương chõm hội thoại
Số cõu
1
1
1
3
Số diểm
0,25
1
1,5
2,75
Tỉ lệ
2,5 % 
10 %
15 %
27,5 %
Trường từ vựng
Hiểu nghĩa của từ trong trường từ vựng
Số cõu
1
1
Số điểm
0,25
0,25
Tỉ lệ 
2,5 %
2,5
Xưng 
h ụ trong hội thoại
Hiểu ý nghĩa của từ ngữ xưng hụ
số cõu
1
1
Số điểm
0,25
0,25
Tỉ lệ
2,5
2,5 %
Biện phỏp tu từ 
Nhận biết cỏch núi ẩn dụ
Nh ận x ột 
đ ộc 
đ ỏo nghệ thuật trong đoạn thơ
1
1
2
0,25
2
2,25
2,5 %
20 %
22,5%
L ời dẫn trực tiếp, 
gi ỏn 
tiếp
Nh ận 
biết lời 
dẫn trực tiếp
Vi ết đoạn 
Văn co lời 
dẫn 
trực 
tiếp, 
gi ỏn 
tiếp
Số cõu
1
1
2
Số điểm
0,25
3
3,25
Tỉ lệ
2,5 %
30 %
32,5 %
Tổng số câu
 7
 5
1
1
14
Tổng số điểm 
 2,5
 2,5 
2
3
10
Tỉ lệ
 25 %
 25 %
20%
30 %
100%
*Đề bài:
I.Phần trắc nghiệm
 Khoanh trũn vào chữ cỏi đầu cõu trả lời đỳng
Đọc đoạn thơ sau:
Tà tà búng ngả về tõy
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khờ
Lần xem phong cảnh cú bề thanh thanh
Nao nao dũng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghếnh bắc ngang
 (Nguyễn Du-Truyện Kiều )
a.Đoạn thơ trờ cú mấy từ lỏy tiếng?
 A. Ba B. Bốn
 C. Năm D. Sỏu 
b. Hiểu nghĩa của từ “ tiểu khờ” như thế nào?
 A. Khe nước nhỏ B. Dũng nước lớn
 C Dũng suối lớn D. Dũng sụng nhỏ
2. Trong một “thế giới mạng “, ở đú hàng triệu người trờn phạm vi toàn cầu gắn kết với nhau trong một mạng In-tơ-nột thỡ tớnh cộng đồng là một đũi hỏi khụng thể thiếu được.
 ( Vũ Khoan-Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới )
 Từ nào trong cõu văn trờn khụng phải là thuật ngữ?
 A. Thế giới mạng B. Mạng In-tơ-nột
 C. Toàn cầu D. Gỏn kết
3. Thành ngữ “ụng núi gà, bà núi vịt” liờn quan đến phương chõm hội thoại nào?
A. Phương chõm về chất B. Phương chõm về lượng
C. Phương chõm quan hệ D. Phương chõm cỏch thức
4. Dũng nào cú những từ khụng cựng trường từ vựng
A. Vận động viờn, trọng tài, sõn bói, huấn luyện viờn, kỉ lục.
B. Nhà trường, chương trỡnh, giỏo viờn, học sinh, hiệu trưởng.
C. Giú mựa, nhiệt độ, độ ẩm, rột hại, ỏp thấp, mưa phựn.
D. Phương tiện, xe, xe đạp, bỏnh xe, nan hoa, bàn ghế.
5. Bỏc Thứ chưa nghe thủng cõu chuyện ra sao, ụng lóo đó lật đật bỏ lờn nhà trờn:
 -Tõy nú đốt nhà tụi rồi ụng chủ ạ. đốt nhẵn!
 -ễng chủ tịch làng em vừa lờn cải chớnh.cải chớnh cỏi tin làng chợ Dầu chỳng em Việt Gian ấy mà. Ra lỏo! Lỏo hết, chẳng cú gỡ sất. Toàn là sai sự mục đớch cả!
 ( Kim Lõn-Làng )
a. Cựng núi với ụng chủ nhà nhưng ụng Hai lỳc xưng “ tụi “, lỳc xưng “em”. Vỡ sao?
ụng Hai và ụng chủ nhà bằng tuổi nhau
ễng Hai ớt tuổi hơn ụng chủ nhà
ễng Hai thể hiện sự tụn trọng ụng chủ nhà 
 ễng Hai mừng quỏ nờn luống cuống 
b.Trong cõu núi ụng Hai đó dựng sai từ nào?
 A. Cải chớnh B. Việt gian
 C.Cỏi tin D. Sai sự mục đớch
c. Núi” Làng Chợ Dầu chỳng em Việt gian” là dựng cỏch núi nào ?
 A. Hoỏn dụ B. Ẩn dụ
 C. So sỏnh D. Chơi chữ 
6.	 Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chõn lội dưới bựn, tay cấy mạ non
 Từ chõn trong cõu thơ trờn đ ược dựng theo nghĩa chuyển, đỳng hay sai?
 A. Đ ỳng B. Sai
7. Lời dẫn trực tiếp th ường được đặt trong dấu ngoặc kộp. điều đú đỳng hay sai?
 A. Đỳng B. Sai
Phần II : Tự luận 
Cõu 1: ( 2.5 đ )
L ời núi chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau
 a.C õu tục ngữ trờn khuyờn ta điều g ỡ?
b. C õu tục ngữ đú liờn quan đến phương chõm hội thoại nào?
Cõu 2 ( 2 đ ): Nh ận xột cỏch dựng biện phỏp tu từ trong những cõu thơ sau:
Làn thu thuỷ, nột xuõn sơn
 Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kộm xanh
 Một hai nghiờng nước nghiờng thành
 Sắc đành đũi một, tài đành hoạ hai
 ( Truyện Kiều- Nguyễn Du )
C õu 3 ( 3 đ )
 Viết một đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn trong đú cú dung lời dẫn trực tiếp và 
giỏn tiếp. Gạch chõn lời dẫn trực tiếp và giỏn tiếp. 
* Đỏp ỏn- Biểu điểm
Ph ần I: Ttrắc nghiệm ( m ỗi cõu đ ỳng đ ược 0,25 đ )
 1a- C 1b- A 2 -D 3 -B 4- D 5- a.D , b. D, c.C 6-B 7- A
I. Phần tự luận
C õu 1: 
a. N ờu ý nghió c õu t ục ng ữ: C õu tục ngữ khuyờn ta cần cõn h ắc khi núi đ ể trỏnh mếch 
lũng hoặc t ổn thương người nghe. (1,5 đ )
-Liờn quan đến phương ch õm l ch sự trong hội thoại ( 1 đ )
C õu 2: 
-Ph ộp n úi qu ỏ : Kiều cú s ắc đẹp đ n mức hoa ghen thua thắm, liễu hờn k ộm xanh. Thuý Kiều khụng chỉ đẹp mà cũn cú tài: ( 1 đ )
-Nhờ phộp núi quỏ , ND thể hiện đầy ấn tượng một nhõn vật tài sắc vẹn toàn ( 1 đ )
C õu 3:
-Viết được đoạn v ăn hoàn chỉnh, m ạch lạc ( 1 đ )
-S ử dụng đuợc lời dẫn trực tiếp và giỏn tiếp. Chỉ ra được ( 2 đ )
* Củng cố:
-Thu b ài
-Nhận xét giờ làm bài
*Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị bài: Ôn tập TLV
- Soạn bài : Cố hương.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 16
Tiết: 82
Ngày soạn: 2/ 12 /2011
ôn tập tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Khỏi niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Sự kết hợp của cỏc phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh văn bản tự sự.
- Hệ thống cỏc văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự đó học.
2. Kĩ năng 
- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vận dụng kiến thức đó học để đọc - hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
3. Thỏi độ 
- Tinh thần , ụn tập nghiờm tỳc chuẩn bị làm bài kiểm tra học kỡ I tốt.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm, KT động nóo..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Ôn tập
?Nêu những nội dung lớn, trọng tâm của TLV trong NV9 T1?
-HS đọc yêu cầu 
-Thảo luận, trả lời
GV nhận xét, bổ sung
?Nêu vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong VBTM?
-HS đọc yêu cầu 
GV nhận xét, bổ sung
?Hãy phân biệt văn TM có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả tự sự.
-HS đọc yêu cầu 
-Thảo luận, trả lời
GV nhận xét, bổ sung
?Nội dung VB tự sự ở SGK Nvăn 9 T1
-HS đọc yêu cầu 
GV nhận xét, bổ sung
- Lấy VD 1 đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm
-VD1 đoạn sử dụng yếu tố NL
-VD1 đoạn sử dụng miêu tả nội tâm và NL
?Thế nào là đối thoại, đối thoại và độc thoại nội tâm. 
?Vai trò tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố trong V ... C. Khi gặp lại vầng trăng trũn sỏng
D. Khi giật mỡnh trước sự im lặng của trăng
d.Em hiểu nghĩa của cõu thơ: “ Vầng trăng thành tri kỉ” như thế nào?
A. Vầng trăng đó trở lờn quờn thuộc với con người
B. Vầng trăng đó trở thành bố bạn của con người 
C. Vầng trăng là bạn bố thõn thiết của con người 
D. Vầng trăng trở nờn khụng thể thiếu của con người
e. Khi đối mặt với vầng trăng, tỏc giả cảm giỏc như thế nào ?
A. Rưng rưng cảm động 
B. Lạnh lựng vụ cảm
C. Ngại ngựng, bẽn lẽn
D. Hồi hộp lo õu 
f, Tại sao ỏnh trăng” im phăng phắc” lại làm cho ta” giật mỡnh ‘ ?
A. Vỡ ta vốn hay bị giõt mỡnh 
B. Vỡ trăng đó gợi lại kỉ niệm xưa
C. Vỡ trăng rất cao và xa
D. Vỡ ta đó khụng phải với trăng mà trăng thỡ rộng lượng
2.Bài thơ nào là sỏng tỏc của Nguyễn Khoa Điềm thời khỏng chiến chống Mĩ?
A. Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh
B. Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ
C. đoàn thuyền đỏnh cỏ
D. Ánh trăng
3. Nhà văn Kim Lõn viết truyện “ Làng “ trong thời gian nào?
A. Thời kỡ đầu cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp
B. Thời kỡ cuối của khỏng chiến chống thực dõn Phỏp
C. Thời kỡ đầu của khỏng chiến chống đế quốc Mĩ
D. Thời kỡ cuối của khỏng chiến chống đế quốc Mĩ
4. Nhận xột nào khụng đỳng v ới tỏc phẩm: Lặng l ẽ Sa Pa?
A. Truyện khắc hoạ th ành cụng h ỡnh ảnh nh ững người lao động bỡnh thường
 nhưng c ú lẽ s ống cao đ ẹp.
B. Truyện k ết hợp cỏc yếu t ố trữ t ỡnh, t ự sự v à bỡnh lu ận
C. Truyện kh ẳng đ ịnh vẻ đẹp của người lao động v à ý ngh ĩa của những cụng việc th ầm lặng 
D. Truyện x õy d ựng được tỡnh huống gay cấn, nhõn v õt đ ấu tranh n ội tõm phức tạp
 5. Nh ớ l ại t ỏc ph ẩm : “Chi ếc l ư ợc ng à “ c ủa Nguy ễn Quang S ỏng v à tr ả l ời c ỏc c õu h ỏi sau:
 a. Nh õn v ật n ào khụng c ú trong truy ện: Chiếc lược ng à?
A. ễng Ba B. ễng S ỏu
C. B ộ Thu D. ụng ch ủ t ịch x ó
 b. H ỡnh ảnh chi ếc l ư ợc ng à trong truy ện c ú ý ngh ĩa nh ư th ế n ào?
A. L à c ầu n ối c ủa t ỡnh c ảm cha con
B. L à bi ểu t ư ợng c ủa t ỡnh cha con b ất t ử
C. L à k ỉ v ật c ủa ng ư ời cha đ ể l ại cho con
D. C ả A, B, .C
 6. S ức h ấp d ẫn c ủa t ỏc ph ẩm n ào c ú đ ư ợc l à do t ỡnh hu ống truy ện t ạo n ờn?
 A. L àng B. L ặng l ẽ Sa Pa 
 C. Chi ếc l ư ợc ng à D. A v à C
Ph ần II: T ự lu ận
Cõu 1: ( 3 đ )
N ờu ch ủ đ ề truy ện ng ắn: “ L ặng l ẽ Sa Pa “ 
Nh ận x ột v ề ch ất thơ trong truyện ng ắn: Lặng l ẽ Sa Pa
nào ? 
C õu 2( 4 đ )
 Ph õn tớch đoạn thơ sau:
 “Đờm nay rừng hoang sương muối
 Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
 Đ ầu sỳng trăng treo”
 (Đồng chớ-Ch ớnh H ữu )
*Đỏp ỏn- biểu điểm:
Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,25 đ 
1a -C 1b- B 1c-A 1c-D 1e-A 1f-D
2-B 3-B 4- D 5 a-D 5b -D 6-D
Phần II: Tự luận
Cõu 1: 
a.Truyện ngợi ca những con người lao động bỡnh thường như anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng và cỏi thế giới con người như anh. Tỏc giả muốn núi với người đọc : “ Trong cỏi im lặng của Sa Pacú những con người làm viẹc và lo nghĩ như vậy cho đất nước ( 1 đ
b. chất trữ tỡnh bàng bạc trong toàn bộ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa . Nú thể hiện ở hỡnh ảnh thiờn nhiờn tươi đẹp và thơ mộng. Nú cũn thể hiện ở hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niờn và đặc biệt là ở cuộc gặp gỡ giữa anh thanh niờn, cụ kĩ sư, ụng hoạ sĩ trờn đỉnh Yờn Sơn ( 1,5 )
Cõu 2 ( 3 đ ) Làm rừ được những ý sau:
-Đõy là bức tranh đẹp về tỡnh đồng chớ, đồng đội của những người lớnh, là biểu tượng đẹp đẽ về cuộc đời người chiến sĩ
-Nổi bật là ba hỡnh ảnh gắn kết: người lớnh, khẩu sỳng, vầng tăng
-Sức mạnh của tỡnh đồng đội giỳp họ vượt qua khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn
-Người lớnh làm bạn với trăng. Hỡnh ảnh đầu sỳng trăng treo cú ý nghĩa biểu tượng , gợi ra những liờn tưởng bất ngờ ( gần và xa, thực và mộng, chất chiến đấu và chất trữ tỡnh). Tất cả hoà hợp với nhau gợi lờn cuộc đời và tõm hồn người lớnh
* Yờu cầu trỡnh bày đoạn văn mạch lạc
* Củng cố: 
-GV thu bài
-Nhận xột thỏi độ làm bài
* Hướng dẫn về nhà
-Học bài
-Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỡ
Tuần: 16
Tiết: 70
Ngày soạn: 1 / 12 /2011
Cố hương 
 Lỗ Tấn 
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
 - Đọc và tìm hiểu bố cục của tác phẩm.
 - Nắm được những nét lớn về tác giả Lỗ Tấn.
 - Bước đầu thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm,kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
2.Kĩ năng:
 - Đọc và phân tích tác phẩm.
3. Thái độ:
 - Yêu quê hương, bạn bè
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, Chân dung Lỗ Tấn
2. HS: Chuẩn bị bài
C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Nêu vấn đề, Vấn đỏp tỏi hiện, giải thớch - minh họa, giảng bỡnh, thảo luận nhúm, KT động nóo..
D. Tiến trình các hoạt động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà
* Bài mới: * Giới thiệu bài :Chúng ta đã được học bài thơ "Hồi Hương ngầu thư" của Hà Tri Chương (lớp 7) "Trẻ đi, già trở lại nhà, giọng quê không đổi, sương pha mái đầu, gặp nhau mà chẳng biết nhau, trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng? " Sau nhiều năm đi xa, nhân vật tôi trong truyện cố hương của Lỗ Tấn trở lại quê nhà tuy không bẽ bàng như nhà thơ họ Hạ nhưng cũng bùi ngùi tê tái vì cảnh quê, người quê .Và tâm trạng người về thăm quê lần cuối cùng ntn ta sẽ đến với bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
?Hãy nêu những hiểu biết cơ bản của em về nhân vật Lỗ Tấn
-Từng học nhiều ngành KH khác nhau nhưng sau quyết định chọn nghiệp văn vì ông nhận thấy rằng :y học làm con người ta khỏe mạnh thật nhưng khỏe mạnh mà tinh thần suy kiệt thì cũng chẳng được tích sự gì.Chỉ có văn nghệ là phương thức hiệu nghiệm nhất giúp cho tinh thần ta cường tráng.
-LT được mệnh danh là: “chủ tướng của CM văn hóa TQ” với quan niệm nổi tiếng:dùng văn chgương như một phương thuốc hiệu nghiệm để chữa căn bệnh trì trệ,mông muội,u mê về dân trí-hậu quả hàng nghìn năm phong kiến đè nặng lên đ/s dân tộc và đưa đ/n TQ có thể hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.
?Kể những tác phẩm chính của Lỗ Tấn
?Nêu những nét chính về tác phẩm?
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả: Lỗ tấn (1881 - 1936) 
- Là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc
- Quê: Thiệu Hưng, Chiết Giang
- Sinh trưởng trong gia đình quan lại sa sút, mẹ có nguồn gốc nông dân
- Tìm con đường lập thân bằng KHKT, văn học
- Năm 1981 cả TG kỉ nệm 100 năm ngày sinh Lỗ tấn như 1 danh nhân VH
-Sự nghiệp văn học đồ sộ:17 tập tạp văn và 2 tập truyện ngắn: Gào thét (1923) Bàng hoàng (1926) 
2. Tác phẩm 
 - Cố hương là truyện ngắn tiêu biểu trích gào thét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản
?phương thức biểu đạt của văn bản?
-tự sự kết hợp miêu tả,nghị luận,biểu cảm
?Vậy cần đọc với giọng như thế nào?
Giáo viên nêu yêu cầu đọc, Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn.,học sinh đọc nhận xét.
?Hãy tóm tắt truyện thật ngắn gọn?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú thích. Kiểm tra việc đọc chú thích của h/s.
?Truyện ngắn cố hương có thể chia làm mấy phần? Nêu giới hạn và nội dung từng phần.
?Truyện có những nhân vật nào?Ai là nhân vật chính,nhân vật trung tâm?vì sao?
?Truyện được kể ở ngôi thứ mấy?
?Ngôi kể này có tác dụng gì trong cách kể truyện?
?cần hiểu quan hệ giữa nhân vật tôi và tác giả như thế nào?
?Truyện có tên là cố hương,em hiểu gì về tên truyện này?
?Tên truyện gợi liên tưởng đến tình cảm quen thuộc nào?-tình cảm quê hương, làng xóm, gia đình
?Em đã học bài thơ nào cũng nhắc đến cố hương
-Tĩnh dạ tứ-Lí Bạch
+Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương 
Tâm sự của Lí Bạch trong đêm trăng sáng nhớ tới cố hương khiến bạn đọc bao thế hệ phải xúc động còn tình cảm của nhân vật tôi trong tác phẩm cố hương của Lỗ Tấn như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu
Cảnh làng quê hiện trong con mắt người xa quê 20 năm hiện ra ntn?
Cảnh đó dự báo 1 cuộc sống ntn ở cố hương?
Đứng trước cảnh ấy trong lòng người trở về có suy nghĩ gì?
Qua ý nghĩ đó em đọc được cảm giác gì của người trở về?
Từ đây em thấy tình cảm nào của người xa quê được bộc lộ?
Chuyến về quê lần này của nhân vật tôi có gì đặc biệt?
Điều này gợi cho em liên tưởng đến 1 hiện thực cuộc sống ntn ở làng quê này?
?hình ảnh làng cũ hiện ra như thế nào trong kí ức nhân vật tôi?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả qua phần truyện này?
Từ đây hình ảnh cố hương hiện lên ntn trong mắt và tấm lòng của người về thăm quê?
II. Đọc- Hiểu văn bản
Đọc 
 - Chú ý giọng điệu chậm, buồn hơi bùi ngùi khi kể, tả
-Thể hiện giọng các nhân vật:
+NT:ấp úng,khúm núm
+HDương:chao chát
+mẹ tôi : ôn tồn, bao dung
+tôi:suy ngẫm,triết lí
Tóm tắt
Sau 20 năm xa quê, nhân vật tôi trở về thăm làng cũ. So với ngày trước, cảnh vật và con người nơi quê thật tàn tạ, nghèo hèn. Mang nỗi buồn thương, nhân vật tôi rồi cố hương ra đi ước vọng cuộc sống làng quê mình sẽ đổi thay.
- Chú thích 
-Bố cục: 3 đoạn
Đ1: Từ đầu . làm ăn sinh sống
- Nhân vật tôi trên đường trở về quê cũ
Đ2: Tiếp .. sạch trơn như quét
- Những ngày nhân vật tôi ở quê
Đ3: Còn lại
- Nhân vật tôi trên đường xa quê
+Nhân vật chính:Nhuận Thổ-có vị trí quan trọng,gần như mọi thay đổi của làng quê đều tập trung ở nhân vật này(hay nói khác đi,Nhuận Thổ chính là hình ảnh của cố hương thu nhỏ)
+Nhân vật trung tâm:Tôi-vì các sự việc và nhân vật trong truyện đều được cảm nhận từ nhân vật tôi.
-Ngôi kể:ngôi thứ nhất=>làm tăng chất trữ tình của câu chuyện(nhân vật tôi trực tiếp quan sát=>bày tỏ cảm xúc)
-Nhân vật tôi có nhiều điểm ương đồng với tác giả nhưng không thể đồng nhất tôi với tác giả.Có thể từ nhân vật tôi để hiểu tình cảm,tư
-Cố hương:quê hương cũ, làng quê cũ,nơi sinh ra và đã từng gắn bó với cuộc sống của 1 con người.Chúng ta chỉ dùng cố hương khi đã xa quê, không còn sống ở quê nữa=>cố hương không đơn giản chỉ là quê cũ,làng cũ mà còn là cả kí ức của một thời từng gắn bó với con người.Ngay tên truyện đã gợi nhớ,gợi thương
2. Phân tích:
a) Nhân vật "tôi" trên đường trở về quê cũ.
- Đang độ giữa đông, xa gần thấp thoáng thôn xóm tiêu điều hoang vắng nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa.
đ Cuộc sống tàn tạ nghèo khổ.
đ Suy nghĩ nội tâm: "A đây có thật là làng cũ mà 20 năm trời tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức không? đ Cảm giác ngạc nhiên, chua xót
ị Người xa quê yêu quê đến độ xót xa cho sự nghèo khổ của làng quê mình
- ý định: Từ giã quê, vĩnh biệt ngôi nhà yêu dấu, từ giã làng quê cũ thân yêu đem gia đình đến nơi khác sinh sống.
- Cuộc sống ở đây quá nghèo khổ làm cho nhiều gia đình phải rời xa quê đi kiếm ăn 
-Đẹp hơn nhưng mờ nhạt
- Yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp trong lời kể,so sánh đối chiếu đ tái hiện hình ảnh làng quê và bộc lộ cảm xúc của lòng người: phảng phất một nỗi buồn
* Quê hương tiêu điều xơ xác và đáng thương xen sự thất vọng
* Củng cố:
? Hình ảnh quê hương hiện lên ntn trong con mắt và tấm lòng người về thăm quê?
* Hướng dẫn về nhà
- Học nội dung bài học.
- Chuẩn bị phần còn lại
 Ngày..tháng..năm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_tuan_16.doc