Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường tiểu học Thượng Bì

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường tiểu học Thượng Bì

 TUẦN 1

Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011

Toán - Lớp 5A

Tiết 3: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( trg 6 )

A. Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

 - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.

 - Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự .

B. Đồ dùng dạy- học:

 - T. Bảng phụ làm bài 2

C. Các hoạt động dạy học :

 

doc 203 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường tiểu học Thượng Bì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011
Toán - Lớp 5A
Tiết 3: ôn tập so sánh hai phân số ( trg 6 ) 
A. Mục tiêu:
 	Giúp học sinh:
	- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
	- Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự . 
B. Đồ dùng dạy- học:
	- T. Bảng phụ làm bài 2
C. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ(3p) 
 - Bài 2 ( trg 6 tiết 2 ): 
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số)
II. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Ôn tập so sánh hai phân số: (7p)
+ Hai phân số có cùng mẫu số:
- Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
- Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu tử số bằng nhau thì 2 phân số đó bằng nhau.
 2 5
 Ví dụ: ---- < -----
 7 7 
+ Hai phân số khác mẫu số: Ta có thể qui đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của chúng.
 3 5
 Ví dụ: ---- < -----
 4 7 
3. Thực hành: (23p)
Bài 1: (T.6) Điền dấu ( >, <, =) vào (): 
Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
a, 
b, 
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
- So sánh 2 phân số cùng mẫu số
- So sánh 2 phân số khác mẫu số.
- Bài về nhà: bài 2 trang 7.
H: Iên bảng làm bài.
H-T:Nhận xét - đánh giá
T: Nêu mục tiêu bài dạy.
H: nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
T: Nêu ví dụ- H lên bảng thực hiện.
H-T: nhận xét.
H: Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
- Nêu ví dụ- thực hiện.
H-T: nhận xét- chốt lại cách so sánh 2 phân số.
T: Hướng dẫn - H lên bảng thực hiện
- Lớp làm ra nháp
H-T: Nhận xét- đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu lại cách so sánh 2 phân số.
H: làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài (cá nhân)
H-T : nhận xét- đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài theo nhóm 2- bảng phụ.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
H-T: Nhận xét - đánh giá.
H: Nhắc lại cách so sánh 2 phân số
T: Nhận xét tiết học-giao bài về nhà
H: Về làm bài vào vở
Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011
Toán - Lớp 5B
Tiết 4: Ôn tập So sánh hai phân số (Tiếp theo).
A. Mục tiêu : Giúp học sinh:	
	- Biết so sánh phân số với đơn vị.
	- So sánh hai phân số có cùng tử số.
B. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ làm bài tập 3.
C. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ: (3p)
 So sánh hai phân số( bài 3: tiết 3- Trg 6)
II. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Thực hành: (30p) 
Bài 1: (tr.7) 
a.điền dấu vào chỗ chấm:( >, <, =) 
b. Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1,.
Bài 2:
a. So sánh các phân số.
b. Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
Bài 3: Phân số nào lớn hơn?
a. c.
Bài 4:( trg 10 học sinh khá, giỏi)
 Bài giải
Mẹ cho chị số quả, tức là bằng số quả.
Mẹ cho em số quả, tức là bằng số quả.
Mà nên vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
3. Củng cố, dặn dò: (3p)
 Đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 và bằng 1
Hoàn thiện bài tập vào vở
H: nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số.
T: nhận xét, đánh giá
T: Nêu mục tiêu bài dạy
H: Nêu yêu cầu của bài .
 - Lên bảng chữa bài (cá nhân)
H- T: Nhận xét- đánh giá
H: Nêu đặc điểm của phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 và bằng 1.
T: Chốt lại cách so sánh phân số với 
H: Nêu yêu cầu bài tập.
H: Thảo luận theo nhóm đôi, nêu kết quả.
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số.
H+T: Nhận xét, chốt lại.
H: Nêu yêu cầu bài tập.
H: Làm bài vào vở và lên bảng chữa bài.
H+T: Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc bài.
T: Hướng dẫn cách làm.
H: Thảo luận theo nhóm phân loại Khá, giỏi- đại diện trình bày.
H+T: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại cách so sánh 2 phân số.
T: Nhận xét tiết học- giao việc về nhà
H: Về làm bài vào vở- chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn - Lớp 5B
Tiết 1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
A. Mục đích yêu cầu :
 - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết bài. ( Nội dung ghi nhớ)
 - Chỉ rõ được ba phần của bài Nắng trưa ( mục III) .
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ( phần ghi nhớ) + Phiếu học tập ( bài luyện tập).
C. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ .(3phút)
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài .(1phút)
2.Phần nhận xét .(15phút)
Bài tập 1
 Từ ngữ: 
- Màu ngọc lam; Nhạy cảm ảo giác.
- Hoàng hôn
 *Mở bài : (từ đầu đến trong thành phố vốn hàng ngày rất yên tĩnh )
 *Thân bài: (từ mùa thu đến khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt) 
 *Kết bài: (câu cuối )
Bài tập 2.
- Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh .
- Bài hoàng hôn trên sông hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian .
3.Ghi nhớ :SGK (4phút )
4.Phần luyện tập :(10phút )
Bài: Nắng trưa
* Cấu tạo 3 phần của bài văn .
- Mở bài: (câu văn đầu ): Nhận xét chung về nắng trưa .
- Thân bài : Cảnh vật trong nắng trưa .
- Kết bài: (câu cuối ) Kết bài mở rộng .Cảm nghĩ về mẹ.
5.Củng cố - Dặn dò :(3phút ) 
T : Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập .
- Nhận xét sự chuẩn bị của H .
T. Nêu mục đích yêu cầu của bài dạy.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập 1 (1H) 
- H: Đọc phần giải nghĩa từ khó trong bài. 
T : Giải nghĩa từ.
- Lớp đọc thầm lại bài văn và xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài .
T: Chốt lời giải đúng .
T : Nêu yêu cầu của bài tập nhắc H chú ý nhận xét về thứ tự miêu tả của bài văn .
- H: Hoạt động theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày .
T: : Chốt lời giải đúng .
- H: Tự rút ra ghi ghi nhớ .
- H: Đọc nội dung phần ghi nhớ. (3H) 
( bảng phụ)
- H: Đọc yêu cầu của bài tập và bài văn..
- Lớp đọc thầm bài văn và làm nhóm. (3N- phiếu học tập)
- Đại diện nhóm trình bài.
- Nhóm khác nhận xét.
- T: Chốt lời giải đúng.
 H: Nêu lại ghi nhớ.
 T : Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau .
Luyện từ và câu - Lớp 5B
Tiết 2: Luyện tập về từ đồng nghĩa 
A. Mục đích yêu cầu: 
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho .
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập + Từ điển tiếng việt ( bài 1).
B. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ : (4phút )
Bài tập 2 :
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1phút ) 
2. Hướng dẫn làm bài tập : (32phút )
Bài tập 1:
a. Chỉ màu xanh : xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh tươi, xanh sẫm, xanh um, xanh thẳm, xanh lơ .
b. Chỉ màu đỏ : đỏ au, đỏ bừng, đỏ gạch , đỏ choé, đỏ chói, đỏ chót, đỏ loét 
c. Chỉ màu trắng : trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau, trắng nõn .
d. Chỉ màu đen : đen sì, đen kịt, đen thui, đen thủi, đen nhẻm ..
Bài tập 2:
Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được .
* VD: Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt.
 Em gái tôi có nước da trắng nõn.
Bài tập 3:
Đoạn văn: Cá hồi vượt thác. 
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn đẻ hoàn chỉnh bài văn.
- Điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả. 
3. Củng cố – Dặn dò : (3phút )
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Hoàn thiện bài tập vào vở.
- H: Làm bài tập trên bảng .
- H+T: Nhận xét ghi điểm .
T. Nêu mục đích yêu cầu cảu bài học
- H. Đọc yêu cầu của bài tập .
- Lớp hoạt động nhóm .(3N- phiếu HT)
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày .(3H) 
- Nhóm khác nhận xét .
T : Chốt ý đúng .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .(1H) 
T : Gợi ý cách làm bài .
- H: Lên bảng làm bài tập (3H) 
- H: Nhận xét bài làm của bạn .
T : Chốt ý đúng .
- H: Đọc yêu cầu của đề bài .(1H) 
- Lớp đọc thầm đoạn văn.
 - Lớp làm việc cá nhân .
- H: Trình bày bài làm của mình .(2H) 
- T. nhận xét chốt đúng.
H. nhắc lại về từ đồng nghĩa.
T : Nhận xét, Tóm tắt ND bài học
- Về học bài và làm bài. CB tiết sau .
điều chỉnh - bổ sung 
 Tuần 2
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Toán - Lớp 5A
Tiết 6: Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
	- Biết chuyển một phân số thành số thập phân.
B. Đồ dùng dạy- học:
	 Phiếu ghi BT5 
C. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra: (2p)
Thế nào là phân số thập phân? Nêu VD
II. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Thực hành: (30p) 
Bài 1:(tr.9) 
Viết phân số thập phân tia số.
0 
Bài 2: 
Viết các thương sau dưới dạng phân số.
Bài 3: Viết các phân số  có mẫu số là 100.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 5: Giải toán có lời văn.
Số học sinh giỏi toán:(HS)
Số học sinh giỏi Tiếng. việt:(HS)
 ĐS: 9 H giỏi Toán: 6 H giỏi Tiếng việt.
3. Củng cố, dặn dò: (2p)
H:Trả lời.
H+T: nhận xét, đánh giá.
T: Nêu mục tiêu bài dạy.
H: Đọc yêu cầu của bài.
T: Vẽ tia số lên bảng. H làm vào vở và lên bảng chữa.
H +T : Nhận xét, chốt lại.
H: Đọc yêu cầu, 1H nêu cách làm. 
H: Lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
H +T: Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc yêu cầu.
H: Lên bảng viết+ làm bảng con. 
H + T: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu, tính nhanh kết quả phép tính.
H+T: nhận xét. 
H: Đọc bài.T. gợi ý phân tích bài toán.
T: Chia lớp thành nhóm, giao việc.
- Đại diện nhóm báo cáo. 
H+T: Nhận xét, sửa chữa.
T: nhận xét giờ học.
- Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập đọc - Lớp 5A
Tiết 3: Nghìn năm văn hiến 
 ( Nguyễn Hoàng )
A. Mục đích yêu cầu : 
	Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có văn bản thống kê.
	Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử ,thể hiện nền văn hiến lâu đời . (Trả lời được các câu hỏi ở SGK). 
B. Đồ dùng :	 
+ Tranh minh hoạ (SGK) + Bảng phụ .
C. Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ : (3phút) 
 Bài :Quang cảnh làng mạc ngày mùa .
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc :(10 phút ) 
Triều đại, số khoa thi trạng nguyên, muỗm già, chứng tích .
b .Tìm hiểu bài : (13phút ) 
- Từ năm 1075 đã mở khoá thi tiến sĩ.10 thế kỉ tổ chức được 185 khoa thi đỗ gần 3000 tiến sĩ.
-Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
-Triều đại Lê: 104 khoa.
-Triều đại Lê :1780 tiến sĩ.
- Việt Nam có nền văn hiến lâu đời.
- Chứng tích về nền văn hoá lâu đời.
- Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam. 
*Nội dung:
- Bài văn nói lên Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Văn Miếu -Quốc Tử Giám là một bằng chừng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
c. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng : (10phút) 
3.Củng cố –Dặn dò : (3phút ) 
H: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
T+H: Nhận xét ghi điểm . 
T: Giới thiệu bằng tranh bài đọc.
- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? 
H: Quan sát và trả lời .
T. nhận xét- vào bài.
H: Đọc toàn bài (1H) 
T: Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc đúng.
H: Đọc theo đoạn nối tiếp .(3lượt ) 
T: sửa lỗi phát âm .
H: Đọc từ khó - Chú giải (SGK) 
H: Luyện đọc bài cá nhân. 
H: Đọc toàn bài.(1H)
H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 
- Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ? (1H) 
H+T: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng .
- Đoạn 1cho chúng ta biết điều gì ?(1H) 
H+T: nhận xét chốt ý đúng .
- Đọc bảng thống kê và cho biết triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ?
-Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ?.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn h ... dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian (2p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Ôn tập (30p)
Bài 1(tr.156) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2 (tr. 156) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 3: (tr. 157) Xem đồng hồ
Bài 4: (tr. 157) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
H: Trả lời
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu Bt, tự làm
+ Nối tiếp nhau đọc kết quả 
G: Ghi bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá
2H: Đọc lại; học thuộc lòng
H: Đọc yêu cầu Bt, tự làm
3H: Lên bảng làm
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Lấy mặt đồng hồ và di chuyển kim.
H: Quan sát và đọc
H+G: nhận xét
H: Đọc yêu cầu Bt
G: Chia N phát phiếu
H: Thảo luận N khoanh vào phiếu, dán phiếu
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò
Ngày giảng
Tiết 150: ôn: phép cộng
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố:
- Các kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Ôn tập (32)
a.Lí thuyết: 
Tổng
a + b = c
 Số hạng số hạng tổng
b. Thực hành:
Bài 1(tr.158) Tính
Bài 2 (tr. 158) Tính bằng cách thuận tiện nhất
Bài 3: (tr. 159) không thực hiện phép tính nêu dự đoán kết quả
Bài 4: (tr. 159) Giải toán có lời văn
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu câu hỏi 
H: nêu tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng... như SGK
G: Nhận xét, ghi bảng
H: Đọc yêu cầu Bt, tự làm
+ Nối tiếp nhau đọc kết quả 
H+G: Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
H: Đọc yêu cầu Bt, G: Chọn cho mỗi H làm 1 phần BT
+ tự làm; 3H: Lên bảng làm
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu Bt, tự làm
+ Nối tiếp nhau nêu kết quả và giải thích cách dự đoán
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề tự làm,1H: Lên bảng làm
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò
Tuần 31
Ngày giảng
Tiết 151: ôn: phép trừ
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố:
- Các kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Ôn tập (32)
a.Lí thuyết: 
Hiệu
a - b = c
 Số bị trừ Số trừ Hiệu
Chú ý: a - a = 0; a - 0 = a
b. Thực hành:
Bài 1(tr.159) Tính rồi thử lại (theo mẫu)
Bài 2 (tr. 160) Tìm x
Bài 3: (tr. 160) Giải toán có lời văn
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu câu hỏi 
H: nêu tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép trừ... như SGK
G: Nhận xét, ghi bảng
H: Ghi nhớ
H: Đọc yêu cầu Bt, đọc mẫu tự làm
+ lên bảng làm bài (3H) 
H+G: Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
H: Đọc yêu cầu Bt, G: Chọn cho mỗi H làm 1 phần BT
+ tự làm; 2H: Lên bảng làm
H: Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề nêu tóm tắt; tự làm,
1H: Lên bảng làm
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò
Ngày giảng
Tiết 152: luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu BT3
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của phép trừ (2p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Luyện tập (30p)
Bài 1(tr.160) Tính
Bài 2 (tr. 160) Tính bằng cách thuận tiện nhất
Bài 3: (tr. 161) Giải toán có lời văn
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
2H: Nêu 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu, tự làm
2H: Lên chữa
H+G: Nhận xét, đánh giá
1H: Đọc yêu cầu Bt
G: Gợi ý H nắm chắc y/c của đề
H: làm vào vở; 
+ 2H lên chữa bài
H+G: nhận xét, đánh giá
H:Đọc yêu cầu; Nêu tóm tắt 
G: Chia N phát phiếu
H: Thảo luận N làm vào phiếu, dán phiếu
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò
Ngày giảng
Tiết 153: ôn: phép nhân
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố:
- Kĩ năng thực hiện phép nhân các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Ôn tập (32)
a.Lí thuyết: 
Tích
a x b = c
 Thừa số Thừa số Tích
Các tính chất: SGK
b. Thực hành:
Bài 1(tr.162) Tính 
Bài 2 (tr. 162) Tính nhẩm
Bài 3: (tr. 162) Tính bằng cách thuận tiện nhất
Bài 4: (tr. 162) Giải toán có lời văn
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu câu hỏi 
H: nêu tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép nhân... như SGK
G: Nhận xét, ghi bảng
H: Ghi nhớ
H: Đọc yêu cầu Bt, tự làm
+ lên bảng làm bài (2H) 
H+G: Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
H: Đọc yêu cầu Bt, 
2H: Nêu cách nhân nhẩm SPP với 10;100
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Tự làm, nối tiếp nhau nêu kết quả 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc y/c BT
G: Giúp H nắm vững y/c của BT
H: Tự làm 2H lên chữa bài và giải thích cách làm
H: Đọc đề nêu tóm tắt; tự làm,
1H: Lên bảng làm
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò
Ngày giảng
Tiết 154: luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu BT4
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của phép nhân (2p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Luyện tập (30p)
Bài 1(tr.162) Chuyển thành phép nhân rồi tính
Bài 2 (tr. 162) Tính 
Bài 3: (tr. 162) Giải toán có lời văn
Bài 4: (tr. 162) Giải toán có lời văn
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
2H: Nêu 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu, tự làm
3H: Lên chữa
H+G: Nhận xét, đánh giá
1H: Đọc yêu cầu Bt
2H: Nêu cách thực hiện phép tính trong biểu thức
H: làm vào vở; 
+ 2H lên chữa bài
H+G: nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề nêu tóm tắt bài toán
H: Tự làm 1H Lên chữa
H+G: Nhận xét đánh giá
H:Đọc yêu cầu; Nêu tóm tắt 
G: Chia N, phát phiếu
H: Thảo luận N làm vào phiếu, dán phiếu
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò
Ngày giảng
Tiết 155: ôn: phép chia
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố:
- Các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Ôn tập (32)
a.Lí thuyết: 
Thương
 a : b = c
 Số bị chia Số chia thương
Các tính chất: SGK
Chú ý: Số dư phải bé hơn số chia
b. Thực hành:
Bài 1(tr.163) Tính rồi thử lại (theo mẫu)
Chú ý: SGK
Bài 2 (tr. 164) Tính
Bài 3 (tr. 164) Tính nhẩm
Bài 4: (tr. 164) Tính bằng hai cách
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Nêu câu hỏi 
H: nêu tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép chia; vè phép chia có dư...như SGK
G: Nhận xét, ghi bảng
H: Ghi nhớ
H: Đọc y/c Bt, đọc mẫu; tự làm
+ lên bảng làm bài (2H) 
H+G: Nhận xét, chốt lại kết quả đúng
H: Qsát các phép tính và rút ra nhận xét
H: Đọc yêu cầu Bt, 
+ tự làm; 2H: Lên bảng làm
H: Nêu cách tính
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Viết kết quả tính nhẩm; nối tiếp nhau đọc kết quả
2H: Nêu nhận xét cách nhẩm
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc y/c BT suy nghĩ tự làm
2H: Lên bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò
Tuần 32
Ngày giảng
Tiết 156: luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng PS và STP; Tìm tỉ số phần trăm của hai số
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu BT4
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của phép chia (2p)
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Luyện tập (30p)
Bài 1(tr.164) Tính 
Bài 2 (tr. 164) Tính nhẩm
Bài 3: (tr. 164) Viết kết qủa phép chia dưới dạng PS và STP (theo mẫu)
Bài 4: (tr. 165) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
2H: Nêu 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu, tự làm
2H: Lên chữa
H+G: Nhận xét, đánh giá
2H: Nêu cách tính
1H: Đọc yêu cầu Bt
H:Tự nhẩm ghi kết quả vào vở; 
+ Nối tiếp nhau nêu kết quả
H+G: nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề y/c BT G: Nêu mẫu
H: Tự làm theo mẫu 1H Lên chữa
H+G: Nhận xét đánh giá
H:Đọc yêu cầu; 
G: Chia N, phát phiếu
H: Thảo luận N làm vào phiếu, dán phiếu
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò
Ngày giảng
Tiết 157: luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về tìm tỉ số phần trăm của 2 số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số %
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số %
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu BT3; 4
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Luyện tập (32p)
Bài 1(tr.165) Tìm tỉ số phần trăm
Bài 2 (tr. 165) Tính 
Bài 3: (tr. 165) Giải toán có lời văn
Bài 4: (tr. 165) Giải toán có lời văn
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu, 
G: Lưu ý H phần chú ý SGK
H: Làm bài 2H: Lên chữa
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu Bt
H:Tự làm 1H lên chữa
H+G: nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề, nêu tóm tắt
G: Chia N, phát phiếu
H: Thảo luận N làm vào phiếu, dán phiếu
H+G: Nhận xét, đánh giá
Tiến hành tương tự BT3 
G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò
Ngày giảng
Tiết 158: ÔN tập về các phép tính với số đo thời gian
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về kĩ năng tính với số đo thười gian và vận dụng trong giải bài toán
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu Bt4
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian (2p) 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: Ôn tập (30p)
Bài 1(tr.165) Tính
Bài 2 (tr. 165) Tính 
Bài 3: (tr. 166) Giải toán có lời văn
Bài 4: (tr. 166) Giải toán có lời văn
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
2H: Nêu 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Đọc yêu cầu, 
H: Làm bài 2H: Lên chữa
H+G: Nhận xét, đánh giá
Tiến hành tương tự bài 1
H: Đọc, nêu tóm tắt
H:Tự làm 1H lên chữa
H+G: nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề, nêu tóm tắt
G: Chia N, phát phiếu
H: Thảo luận N làm vào phiếu, dán phiếu
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Tổng kết bài, Nxét tiết học và dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an cua Pho Hieu truong.doc