Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trương Văn Định

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trương Văn Định

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

(Lê Anh Trà

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến Thức:

 - Học sinh nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

 - Ý Nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

 - Nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

 2. Kĩ năng:

 - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập

 - Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về linhc vực văn hóa lối sống.

 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo tấm gương Hồ Chí Minh

C. PHƯƠNG PHÁP

 - Đàm thoại , vấn đáp, thảo luận

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 167 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trương Văn Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 1 Tieát :1-2 	 Ngaøy soaïn: 26/08/2012 
Lớp : 9a1-9a3	 Ngaøy daïy: 27/08 - 01/09/2012 
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 
(Lê Anh Trà
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
1. Kiến Thức:
 - Học sinh nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
 - Ý Nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
 - Nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
 2. Kĩ năng: 
 - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập
 - Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về linhc vực văn hóa lối sống.
 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo tấm gương Hồ Chí Minh
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Đàm thoại , vấn đáp, thảo luận
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số nhắc nhỡ ý thức học tập
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.)
3. Bài mới: 
 - Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới .Bởi vậy phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn , một con người của nền văn hoá tương lai 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu chung
Gv giới thiệu vài nét về t/g và xuất xứ của tác phẩm..
? Nêu những hiểu biết chung của em về tác giả HCM
? Về mặt nội dung văn bản này thuộc văn bản gì? sử dụng yếu tố gì ?
? Vì sao em biết văn bản thuộc thể loại đó?
(văn bản nhật dụng,có yếu tố nghị luận)
Hs: phát biểu cá nhân, tại chỗ.
*HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản
Cho hs đọc văn bản 2 lần và hiểu các chú thích khó trong sgk
? Nên chia văn bản này thành mấy phần? Nêu nội dung từng phần dung từng phần?
Hs: thảo luận cặp, trình bày
Gv:chốt
Gv: hướng dẫn hs phân tích chi tiết.
? Em hãy nêu những con đường hình thành nên phong cách HCM?
? Tác giả đánh giá vốn tri thức văn hóa của Hồ Chí Minh ra sao?
(hiểu biết văn hóa thế giới sâu rộng và uyên thâm)
Hs: trả lời
Gv: định hướng
? Vì sao Người có được vốn văn hóa uyên thâm và sâu rộng như vậy?
Hs: thảo luận (3’) trình bày
Gv: nhận xét câu trả lời của Hs, chốt
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả: 
(1927-1999) Quê Quảng Ngãi là nhà giáo. Nhà báo, giáo sư tiến sĩ. Viện trưởng viện văn hóa Việt Nam
2. Tác phẩm
Văn bản trích từ bài viết Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn liền với cái giản dị của Lê Anh Trà, in trong tập Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam , Viện văn hoá và xuất bản Hà Nội 
3. Thể loại
Văn bản nhật dụng sử dụng yếu tố nghị luận.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc – tìm hiểu từ khó.
2. Tìm hiểu văn bản
a. Bố cục
 Văn bản trích chia làm 3 phần:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “rất hiện đại”->Quá 
trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
+ Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao”->Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ.
+ Đoạn 3: Còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM
b. Phân tích
b1: Con đường hình thành nên phong cách văn hóa Hồ Chí Minh
 Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có vốn tri thức văn hóa thế giới sâu rộng và uyên thâm vì:
+ Đi nhiều nơi ,có điều kiện tiếp xúc với nhiều nền văn hóa,thạo nhiều thứ tiếng.
+ Ham học hỏi ,dày công học tập ,rèn luyện không ngừng
+ Tiếp thu và biết chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Giữ gìn và biết kết hợp văn hóa truyền thống với nét đẹp văn hóa nhân loại.
=>Những nhân tố trên tạo nên ở Người một phong cách văn hóa hiện đại mà rất Việt Nam.
TIẾT : 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tiếp mục II.2
GV liên hệ cách học của Bác: học mọi lúc mọi nơi,biết chọn lọc cái hay,phê phán cái dở.
Giới trẻ hiện nay tiếp thu văn hóa ngoại lai căng:tóc nhuộm, quần xẻ ống.có phù hợp không? 
? Vẽ đẹp trong lối sống của Bác là gì?
(Lối sống giản dị của Bác thể hiện ở những chi tiết nào? )
Hs; phát hiện.
? Vậy những nhân tố trên đã tạo nên ở người một phong cách, một lối sống như thế nào?
Hs: suy nghĩ độc lập trả lời.
GV kể những mẫu chuyện nhỏ về lối sống giản dị của Bác.
Liên hệ lối sống của cán bộ hiện nay
GV liên hệ giáo dục tư tưởng cho học sinh.
GV cho hs xem một số hình ảnh của Bác với nhân dân.(càyruộng,trồng cây,kéo lưới,cho cá ăn
Hướng dẫn hs tìm hiểu nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học ở nhà.
Gv: Hướng dẫn hs tự học ở nhà và soạn bài mới tiếp theo.
 b2: Vẻ đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh:
 Người có một lối sống rất giản dị:
+ Nơi ở nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn vài ba phòng, ao cá
+ Trang phục giản dị: áo bà ba, dép lốp thô sơ
+ Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa cà
=> Lối sống của một vị Chủ tịch nước nhưng rất giản dị, thanh cao, không xa hoa lãng phí.
c. Tổng kết:
 * Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ trang trọng
Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập. 
 * Ý nghĩa văn bản: 
 Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả đã cho thấy cốt cách văn hóa của HCM trong nhận thức và trong hanh động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu chọn lọc và phát huy văn hóa, bản sắc dân tộc.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tìm đọc những mẫu chuyện về lối sống giản dị của Bác.
- Đọc lại văn bản“ ĐTGDCBH” (SGK /7).
- Soạn trước bài : Các phương châm hội thoại.
 E. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
 Tuaàn : 1 Tieát :3 	 Ngaøy soaïn: 26/08/2012 
Lớp : 9a1-9a3	 Ngaøy daïy: 27/08 - 01/09/2012 
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Nắm được các phương châm về lượng và chất. Trong giao tiếp.
- Vận dụng các phương châm về lượng và chất trong hoạt động giao tiếp.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
 1. Kiến Thức:
 - Học sinh nắm được nội dung phương châm về lượng và chất.
 2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp.
 - Vận dụng các phương châm về lượng và chất trong hoạt động giao tiếp.
 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tự hào về tiếng Việt.
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận, thực hành
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số nhắc nhỡ ý thức học tập
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.)
3. Bài mới: Giới thiệu bài:Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1: Phương châm về lượng, Phương châm về chất
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu mụ I SGK
HS: Đọc vd 1 trong SGK
? Theo em câu trả lời của Ba có đáp ứng điều An muốn biết không? Vì sao?
? Ba cần trả lời ra sao để an hiểu?
HS:Thảo luận, trình bày
Gv: nhận xét.
? Muốn người khác hiểu, khi giao tiếp ta phải như thế nào?
(gv lấy ví dụ liên hệ thực tế)
Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu vd 2 SGK
? Vì sao truyện lại gây cười, truyện phê phán điều gì?
Hs: suy nghĩ trả lời.
? Vậy khi giao tiếp ta phải nói như thế nào?
? Vậy trong giao tiếp ta nên tránh điều gì?
Cần phải nói ra sao?
Hs: dựa vào nội dung ghi nhớ SGK trình bày.
*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập.
Gv: hướng dẫn hs thực hiện các bài tập trong SGK.
Bài 1:
GV: Đọc yêu cầu đề bài
HS: Thảo luận nhóm trình bày
GV: Chốt , sửa sai
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học ở nhà
Gv: yêu cầu hs sưu tầm một đoạn hội thoại bất kì có vi phạm những phương châm hội thoại đã học, chữa lại cho đúng.
I. BÀI HỌC
1. Phương châm về lượng
* Ví dụ 1/ SGK
- Ba trả lời không đúng với điều An muốn biết
Không đúng với nội dung An hỏi.
-> Câu trả lời mơ hồ về nghĩa.
* Ví dụ 2 : “ Chuyện lợn cưới áo mới”
- Câu hỏi thừa từ “cưới”
- Câu trả lời thừa cụm từ “ từ lúcnày”
 -> Câu chuyện đáng cười
Ghi nhớ : khi giao tiếp cần nói đúng, nói đủ nội dung, không nên nói thiếu, nói thừa nội dung.
2. Phương châm về chất
* Ví dụ: Câu chuyện Qủa bí khổng lồ
Chuyện phê phán người có tính hay nói khoác.
 Vậy khi giao tiếp ta cần nói đúng sự thật.
* Ghi nhớ SGK
II. LUYỆN TẬP:
Bài 1 : Vi phạm phương châm về lượng:
a. Thừa cụm từ “Nuôi ở nhà”.
Thừa cụm từ “ Có hai cánh”
Bài 2: 
Nói có sách mách có chứng.
Nói dối 
Nói mò.
Nói nhăng nói cuội.
Nói trạng.
Bài 3: Vi phạm phương châm về lượng.
Thừa cụm từ “ Nói cuội được không
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Hệ thống lại hai nội dung: 
 + Phương châm về lượng.
 + Phương châm về chất.
- Học bài: + Xem lại các bài tập. 
 + Làm bài tập 4,5 (SGK/11).
 - Soạn: “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”.
E. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuaàn : 1 Tieát :4 	 Ngaøy soaïn: 26/08/2012 
Lớp : 9a1-9a3	 Ngaøy daïy: 27/08 - 01/09/2012 
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - HS hiểu được vai trò của một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh
 - Tạo lập được văn bản có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
1. Kiến Thức:
 - Học sinh nắm được nội dung phương châm về lượng và chất.
2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết được thể loại văn bản thuyết minh và các phương pháp thường dùng.
 - Biết được tầm quan trọng của các BPNT trong văn bản thuyết minh.
3. Thái độ: Nghiêm túc, hăng say phát biểu.
C. PHƯƠNG PHÁP
 - Vấn đáp.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số nhắc nhỡ ý thức học tập
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.)
3. Bài mới: 
 Để thuyết minh được hấp dẫn sinh động,khi thuyết minh ta cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật, vây ta cùng tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật này:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại văn bản thuyết minh
Gv: Cho hs ôn lại vài nét về văn bản thuyết minh:
? Thế nào là văn bản thuyết minh? mục đích ? phương pháp thuyết minh ?
* HOẠT  ... rẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn , các bà mẹ.
- Đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ trong trẻ em.
- Củng cố gia đình; Xây dựng môi trường xa hội tốt đẹp cho trẻ em.
- Khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội......
- Ngoài ra, Hs cũng phải nêu thêm các đề xuất khác theo suy nghĩ riêng của các em. Gv cần trân trọng và đáng giá cao những bài làm có nhấn mạnh thêm các vấn đề như : Tầm quan trọng của vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em; Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai cảu một đất nước, của toàn nhân loại....
- Câu 3: ( 5,0 điểm) 
1. Yêu cầu chung:
- Bài làm của HS có bố cục rõ ràng, trình bày dưới dạng một văn bản có bố cục đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài; Nắm vững phương pháp làm văn tự sự kêt hợp sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.
- Diễn đạt mạch lạc, văn viết có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, và ngư pháp; chữ viết cẩn thận.
- Chọn ngôi kể : Ngôi thứ nhất xưng ” Tôi ”.
2. Yêu cầu cụ thể : Bài viết phải đảm bảo ngững ý cơ bản sau:
a. Mở bài: ( 0,75 điểm )
- Nhân vật tự giới thiệu khái quát về mình, hoàn cảnh xa cha và sự việc chính: Niềm khao khát tình cha.
b. Thân bài: (3,5 điểm )
Kể lại diễn biến sự việc: Niềm khao khát tình cha qua các ý cơ bản sau:
- Từ chối sự quan tâm, chăn sóc của cha vì nghĩ rằng ông không phái là cha mình
- Khi hiểu ra sự thật, tình cảm tự nhiên được thể hiện qua tiếng gọi cha đầu tiên và qua các hành động 
c. Kêt bài : ( 0,75 điểm ) 
- Kết thúc sự việc; gặp cha, thỏa được niềm khát khao tình cha sau bao năm xa cách, đợi chờ..........
3. Biểu điểm :
- Điểm 5 : Đảm bảo tương đối các yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể.
- Điểm 4: Cơ bản đảm bảo tương đối các yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể, nhưng còn mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 3: Biểu cảm hợp lí, thể hiện tình cảm trong sáng, ngưng diễn đạt còn lủng củng.
 - Đảm bảo bố cục ba phần.
- Điểm 1, 2: - Còn mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt .
 - Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu, bố cục không rõ ràng.
* Lưu ý : Trên đây chỉ là đáp án sơ lược, tùy từng đối tượng học sinh cụ thể ở địa phương mà giáo viên chấm cho điểm thích hợp, nên khuyến khích bài là có tính sáng tạo.
6. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
 - Một số hs làm bài chưa nghiêm túc
7. RÚT KINH NGHIỆM:
.
Tuaàn : 18 Tieát : 90 	 Ngaøy soaïn: 18/12/2011 
Lớp : 9A1 – 9A2	 Ngaøy daïy: 19/12->24/12/2011
TRẢ BÀI KIỂM HỌC KỲ I
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Giúp hs nắm lại kiến thức đã học về ba phân môn Văn +Tiếng Việt + Tập Làm Văn. Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
 - Giúp hs nắm lại kiến thức đã học về ba phân môn Văn +Tiếng Việt + Tập Làm Văn. Phát huy ưu điểm ,khắc phục nhược điểm
 2. Kĩ năng: 
- Đánh giá khả năng tiếp thu bài của hs.
 3. Thái độ: 
 - Nhận rừ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy.
C. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:
 - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành.
 - GV: Bài viết của H/s + các lỗi trong bài + cách chữa
 - H/s: Lập dàn ý chi tiết đề văn đó viết ở bài TLV số 2,các câu ở bài văn.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kết hợp trong tiết học.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Chúng ta đã làm bài kiểm tra Tiếng Việt + bài kiểm tra Văn và bài viết Tập Làm Văn. Để đánh giá xem bài viết của các em đã làm: được những gì, còn điểu gì chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Trả bàikiểm tra HKI
? Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (kiểu VB, các kĩ năng cần vận dụng vào bài viết)
- HS: Đọc lại đề bài
* HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu của bài làm. Nhận xét ưu, nhược điểm
Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và gọi các hs lên chọn đáp án.
- H/s Khác theo dõi bổ sung
? Thế nào là từ đồng nghĩa, cho vd?
Hs : Trả lời , phần điền quan hệ từ tương tự 
GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm
- Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s
a. Ưu điểm: 
- Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài (kiểu văn bản cần tạo lập, các kĩ năng cần sử dụng trong bài viết)
- 1số bài vận dụng khá linh hoạt
- Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ bài làm của H/s: Hậu, Ru Lai
 - Trình bày sạch đẹp.
 - Trình bày sạch đẹp.
b. Tồn tại:
- Bố cục bài làm ở một số em chưa mạch lạc, cần chú ý tách ý, tách đoạn. 
- Sử dụng yếu tố miêu tả chưa linh hoạt, chưa nhiều
 - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu:
- còn sai chính tả
- Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học.
- Một số bài làm còn sơ sài, kết quả chưa cao
- GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa
- GV: Đọc mẫu những đoạn văn, bài văn viết tốt
- Trả bài cho H/s
GV: Trả bài cho HS và nêu yêu cầu :
1. Mỗi HS tự xem lại bài và tự sửa lỗi
2. Trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm
Gv : Hướng sửa các lỗi đã mắc?
I. ĐỀ BÀI: - Tiết 88 +89
II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM
1. Nội dung: 
2. Đáp án chấm:
- Tiết 88 +89
3. Nhận xét ưu, nhược điểm
3. Nhận xét ưu, nhược điểm
a.Ưu điểm 
- Đa số các em đã hiểu được yêu cầu của đề bài và chuẩn bị tốt cho bài viết số 3 . Do đó bài viết của chúng ta đạt điểm trên trung bình khá cao 
- Trình bày sạch sẽ hơn , các em cũng biết dùng các biện pháp so sánh , liên tưởng , tưởng tượng. Thể hiện được cảm xúc của mình ,ấn tượng và cảm xúc của em
- Viết này có tốt hơn các bài viết trước , dùng từ , câu chính xác hơn 
b. Khuyết điểm :
- Tuy nhiên còn một số em vẫn chưa nắm được yêu cầu của đề vì thế kể lan man 
- Trình bày thì cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều 
- Chưa biết dùng các phương thức miêu tả , tự sự để thễ hiện cảm xúc của mình 
- Thống kê chất lượng
THỐNG KÊ ĐIỂM
Lớp
Số
HS
0
1-2
3-4
Dưới TB
5-6
7-8
9-10
Trên TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
 9A 2
 E. RÚT KINH NGHIỆM:
.
	Tuaàn : 19 Tieát : 90 	 Ngaøy soaïn: 04/12/2011 
Lớp : 9A1 – 9A2	 Ngaøy daïy: 05/12->10/12/2011
TUẦN 18 Ngày soạn: 28-11- 2008 
TIẾT 86+87 Ngày giảng: - 12-2008
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA
 A.Mục tiêu cần đạt: giỳp học sinh ụn tập củng cố:
 1.KT: Những kiến thức cơ bản phần đọc hiểu văn bản và phần tiếng việt ,tập làm văn.
 2.KN: Rèn kỹ năng tổng hợp khái quát các kiến thức đó học
 3.TĐ: Nắm chắc các kiến thức ,ôn tập kỹ lưỡng ,nghiêm túc đạt hiệu quả cao trong học tập.
 - Tớch hợp : cả ba phân môn văn ,tiếng việt ,tập làm văn.
 B.Chuẩn bị: - Tớch hợp : cả ba phân môn văn ,tiếng việt ,tập làm văn.
 - GV; Xem lại tất cả cỏc kiến thức của ba phõn mụn 
	- HS: Xem lại toàn bộ các kiến thức đó học.
 C.Tiến trỡnh lờn lớp:
 1.ổn định tổ chức . 9a1vắng 9a2 vắng:
 2.Kiểm tra b#i cũ .
 3.B#i mới.
	*Hoạt động 1: Thông kê các tác phẩm văn học đó học trong chương trỡnh kỡ I
stt
Tỏc giả
Tỏc phẩm
Thể loại
Năm .STác
Nội dung ,nghệ thuật
1
N.Dữ
Chuyện
Xương
T.truyền kỡ
2
3
4
T.h.đại
5
6
7
8
Thơ 
9
Văn bản n.dụng
 -GV: cần nắm chắc các nội dung :văn bản đó của tác giả nào? Ra đời trong hoàn cảnh 
 N#o ? viết về cỏi gỡ? Về chuyện gỡ? Về ai? Nội dung chớnh m# văn bản đề cập là gỡ? Ca
 Ngợi hay phê phán điều gỡ? Trong văn bản đó tác giả dùng phương thức biểu đạt chính là 
 Gỡ? Yếu tố nghệ thuật nổi bật của văn bản là gỡ?
 *Hoạt động 2: Củng cố lại kiến thức Tiếng việt đó học:
 -GV: Cần ụn tập lại cỏc kiến thức cũ: -Từ v# cấu tạo từ tiếng việt
 -Nghĩa của từ
 -Từ mượn.
 -Một số phộp tu từ từ vựng.
 -ễn tập thờm cỏc kiến thức mới: -Các phương châm hội thoại ? nhắc lại nội dung?
 -Cỏch dẫn trực tiếp v# cỏch dẫn giỏn tiếp? cho vớ dụ minh họa?
 -Thuật ngữ ? cho vớ dụ minh họa?
 -Sự phỏt triển của từ vựng.? cho vớ dụ minh họa?
 -Trau dồi vốn từ.
 -HS: Nhắc lại các kiến thức tiếng việt đó học:
 *Hoạt động 3: Phần tập làm văn:
 *Hoạt động 4: Luyện tập:
 ? Viết đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có lời dẫn trực tiếp
 -HS: thực hiện viết bài trao đổi bài cho nhau và chỉnh sửa
 4.Củng cố dặn dũ:
 Xem lại toàn bộ các kiến thức về phần văn bản,tiếng việt ,tập làm văn đó ụn tập chuẩn bị cho b#i kiểm tra học kỡ .
 .
Tuaàn : 18 Tieát : 88-89 	 Ngaøy soaïn: 18/12/2011 
Lớp : 9A1 – 9A2	 Ngaøy daïy: 19/12->24/12/2011
 KIỂM TRA HỌC KỲ I
 (Đề do phũng, sở giỏo dục ra)
 A.Mục tiêu cần đạt:
 1.KT: -Nhằm đánh giá kiến thức cơ bản của học sinh ở cả ba phần : Đọc -hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn đã học ở kì I lớp 9.
 2.KN: -Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn một cách tổng hợp .
 Nội dung và kiến thức đề kiểm tra phải đảm bảo yêu cầu tích hợp giữa ba phần 
 3. Rèn các kĩ năng trả lời câu hỏi và làm bài tự luận. 
 B.Chuẩn bị: -Thầy :Chuẩn bị đề , đáp án.
 -Trò:Ôn tập theo sự hướng dẫn của thầy.
 C.Tiến trỡnh lờn lớp:
 1.Tổ chức: kiểm tra sĩ số : lớp 9a1 vắng: 9a2 vắng:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới : Học sinh làm bài kiểm tra.
 I. Giáo viên giao đề cho học sinh.- học sinh làm bài.
 Giáo viên quan sát - coi kiểm tra.
 II. Đề bài:
 Cõu 1: ( 2 điểm)
 a. Nêu các phương thức chủ yếu phỏt triển nghĩa của từ ngữ. Cho vớ dụ minh họa. 
	b.Trong câu thơ: “Buồn trông nội cỏ rầu rầu
 Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.”
	(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
	Từ “chân” được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức nào? Nêu tác dụng của phương 
	Thức chuyển nghĩa đó.
Cõu 2: (3điểm): Viết đoạn văn ngắn( từ 5 đến 7 câu) trỡnh b#y cảm nhận của em về khổ thơ 
	Sau:
 “ Trăng cứ trũn v#nh vạnh
 Kể chi người vô tỡnh
 Ánh trăng im phăng phắc
 Đủ cho ta giật mỡnh.”
 (Nguyễn Duy- Ánh trăng)
 Cõu 3:(5 điểm): Trong cuộc đời học sinh, em đó cú rất nhiều kỉ niệm khụng thể n#o quờn về
 Thầy(cụ) giỏo. Hóy kể lại một kỉ niệm sõu sắc nhất.
TUẦN 18 Ngày soạn: 10-12- 2008 
TIẾT 90 Ngày giảng: - 1-2009
 TRẢ B#I KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC Kè I
A.Mục tiêu cần đạt:
1.KT:Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức ở 3 phân môn trong ngữ văn 9 tập 1 làm cơ sở để tiếp thu kiến thức ở các phần tiếp theo
Đánh giá đựơc các ưu điểm, nhược điểm của một bài viết cụ thể. ở phần tự luận và các kiến thức cơ bản trong phần trắc nghiệm 
B.Chuẩn bị: -Thầy: Đề bài, đáp án 
 -Trò: tự chữa bài, rút kinh nghiệm
C.Tiến trỡnh lờn lớp:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài:	
 *Hoạt động 1: GV: cho học sinh nhắc lại Đề bài: Tiết 88+89
 *Hoạt động 2: Yêu cầu: Giáo viên nêu yêu cầu về nội dung và hình thức.
 1.Nội dung: Đảm bảo đầy đủ các nội dung như đáp án.
 2.Hình thức: đề số 2 phải viết đủ 5->7 câu văn nêu được đúng đủ nội dung
 Bài văn viết bố cục rừ r#ng, cõu văn diễn đạt trôi chảy, sử dụng dấu câu phù hợp, chính xác.
 *Hoạt động 3: Gv cung cấp đáp án: như ở tiết 88+89 đề ra
 *Hoạt động 4: .Sửa b#i :Học sinh chữa bài của mình theo đáp án.
 *Hoạt động 5 : Nhận xét – trả bài:
Lớp
ss
 1-2
3-3,9
4-4,9
5-5,9
 6-6,9
 7-7,9
 8
 9
10
9a1
27
9
4
7
3
3
1
 0
0
0
9a2
25
5
7
5
5
0
2
 1 
0
0
 4.Củng cố – dặn dò
 -Về nhà ôn tập các bài đã học ở kỡ I.
 -Chuẩn bị bài:Bàn về đọc sách.
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docTRUONG VAN DINH(1).doc