Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 101+102: Chương trình địa phương- Đọc hiểu ba bài thơ hiện đại: Đò lèn- Cầu bố- Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa của Nguyễn Duy

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 101+102: Chương trình địa phương- Đọc hiểu ba bài thơ hiện đại: Đò lèn- Cầu bố- Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa của Nguyễn Duy

Tiết 101+102:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG- ĐỌC HIỂU BA BÀI THƠ HIỆN ĐẠI : ĐÒ LÈN- CẦU BỐ- NGỒI BUỒN NHỚ MẸ TA XƯA CỦA NGUYỄN DUY

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh đọc và tìm hiểu bài thơ Cầu Bố của Nguyễn Duy. Một Tg quen thuộc với hs và người dân Thanh hoá.Từ đó giáo dục hs biết yêu quí các tác giả người Thanh Hoávới những Tp viết về quê hương Thanh hoá.

- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ các Tp văn thơ địa phương.

B. Chuẩn bị:

- Gv soạn bài trước khi lên lớp.

- Hs đọc trước ba bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK

C. Tiến trình lên lớp:

 1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs nhắc lại những nét cơ bản về Tg Nguyễn Duy.

 2. Bài mới:

I- Tìm hiểu chung:

1-Đọc văn bản: Gv gọi ba hs đọc ba bài thơ.

2-Chú thích: Gv gọi hs đọc chú thích từng bài.

-Gv gợi ý hs tự tìm hiểu 2bài thơ còn lại

-Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bài thơ Cầu Bố

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 101+102: Chương trình địa phương- Đọc hiểu ba bài thơ hiện đại: Đò lèn- Cầu bố- Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa của Nguyễn Duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/1/2011	
Tiết 101+102:
Chương trình địa phương- Đọc hiểu ba bài thơ hiện đại : Đò Lèn- Cầu Bố- Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa của Nguyễn Duy
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh đọc và tìm hiểu bài thơ Cầu Bố của Nguyễn Duy. Một Tg quen thuộc với hs và người dân Thanh hoá.Từ đó giáo dục hs biết yêu quí các tác giả người Thanh Hoávới những Tp viết về quê hương Thanh hoá.
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ các Tp văn thơ địa phương.
B. Chuẩn bị:
- Gv soạn bài trước khi lên lớp.
- Hs đọc trước ba bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK
C. Tiến trình lên lớp:
 1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs nhắc lại những nét cơ bản về Tg Nguyễn Duy.
 2. Bài mới:
I- Tìm hiểu chung:
1-Đọc văn bản: Gv gọi ba hs đọc ba bài thơ.
2-Chú thích: Gv gọi hs đọc chú thích từng bài.
-Gv gợi ý hs tự tìm hiểu 2bài thơ còn lại
-Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bài thơ Cầu Bố
II- Phân tích:
GV đọc gọi hs đọc.
-Bài thơ có mấy khổ thơ? Em có nhận xét gì về cấu trúc bài thơ?
-Hình ảnh người cha trong bài thơ hiện lên qua những thời điểm nào?
-Hình ảnh người cha gắn với những điều kiện hoàn cảnh nào của đất nước?
-Hình ảnh người cha gợi lên trong ta những suy nghĩ tình cảm gì?
-Em có nhận xét gì về giọng điệu bài thơ?
-Từ việc tìm hiểu trên em có suy nghĩ gì về chủ đề và nhan đề bài thơ?
Giáo viên chốt lại, cho học sinh nhắc lại
-Em hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
D.Hướng dẫn về nhà:
-Chuẩn bị bài hành trang vào thế kỉ mới
-7 khổ thơ, mỗi khổ có 4 dòng thơ nhưng thực chất chỉ có 1 câu thơ đ cả bài thơ có 7 câu thơ.
-Hình ảnh người cha được hiện lên qua hai thời điểm trong chiến tranh và sau chiến tranh (hoà bình).
-Hình ảnh người cha gắn với chiến tranh, đất nước gặp nhiều khó khăn, hình ảnh người cha cũng lận đận vất vả nhưng lại có tinh thần yêu nước, yêu hoà bình đ hình ảnh người cha gắn với lịch sử một thời của dân tộc. Hình ảnh người cha trong chiến tranh vẫn còn đó, tuy chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng nhưng những mất mát đau thương do chiến tranh gây ra vẫn còn mang nặng ám ảnh trong lòng người cha.
-Cả cuộc đời người cha lận đận vất vả, lúc trẻ thì cống hiến sức mình cho tổ quốc, lúc về già lận đận vì cuộc sống, con cái đi xa, không được hưởng an nhàn đ gợi tình yêu quí kính trọng người cha của tác giả.
-Giọng điệu thơ đượm chất suy tư, chiêm nghiệm về cuộc đời, lời thơ trầm, buồn, sâu lắng.
-Cầu Bố: là địa danh gắn với quê hương của tác giả, gắn với lịch sử của dân tộc và cuộc kháng chiến chống Mỹ, là cây cầu nằm trên quốc lộ 1A nối liền 2 miền Nam- Bắc.
-Bố (cha): chủ đề bài thơ ca ngợi hình ảnh người cha cả cuộc đời lận đận vất vả vì cuộc sống, cống hiến tuổi thanh xuân cho tổ quốc. Người cha sống trong hai thời kỳ chiến tranh và hoà bình của đất nước. Cuộc đời cha gắn liền với lịch sử dân tộc, người cha là chiếc cầu nối giữa qua khứ với hiện tại, giữa chiến tranh với hoà bình.
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật: Giọng điệu thơ trầm, buồn, sâu lắng, đượm chất suy tư
2.Nội dung: Ca ngợi sự cống hiến cả cuộc đời của người cha cho đất nước, cho con cháu. Bài thơ thể hiện tình cảm yêu quí kính trọng của tác giả đối với người cha
*Đánh giá giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tiet_101102_chuong_trinh_dia_phuong_doc_hi.doc