Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 1 đến tuần 5 - Trường THCS DTBT Nậm Cắn

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 1 đến tuần 5 - Trường THCS DTBT Nậm Cắn

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tiết 1)

( Lê Anh Trà )

A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: HS cảm nhận được:

- Vốn tri thức sâu rộng của Hồ Chí Minh là cơ sở của phong cách HCM,

2. Kĩ năng:

- Nắm bắt được chủ đề hội nhập với t/g và bảo vệ BSVHDT và trau dồi kĩ năng viết về

B. CHUẨN BỊ

- GV nghiên cứu bài, soạn bài.

- HS đọc văn bản ở nhà.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới: HCM không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân

văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Vậy

 

doc 34 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 1 đến tuần 5 - Trường THCS DTBT Nậm Cắn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy: / 08/ 2012
TUẦN 1
TIẾT 1 – VĂN BẢN
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tiết 1)
( Lê Anh Trà )
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Kiến thức: HS cảm nhận được:
Vốn tri thức sâu rộng của Hồ Chí Minh là cơ sở của phong cách HCM,
Kĩ năng:
Nắm bắt được chủ đề hội nhập với t/g và bảo vệ BSVHDT và trau dồi kĩ năng viết về 
CHUẨN BỊ
GV nghiên cứu bài, soạn bài.
HS đọc văn bản ở nhà.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới: HCM không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân
văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Vậy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn hs đọc văn bản và tìm hiểu một số chú thích ở SGK.
? có thể chia bố cục thành mấy phần? Nội dung của mỗi phần?
Hoạt động 2:
?Theo em, vốn tri thức văn hóa nhân loại của HCM sâu rộng như thế nào?
? Người đã làm thế nào để có được vốn tri thức sâu rộng ấy?
Hết tiết 1 chuyển tiết 2
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu à “rất hiện đại” 
- Phần 2: Tiếp à hết: 
II. Đọc – hiểu
1. Vốn tri thức văn hóa nhân loại của HCM
- Vốn tri thức văn hóa sâu rộng:
+ tiếp xúc với nền văn hóa từ PĐ tới PT
+ hiểu sâu rộng nền văn hóa các nước Á, Âu, Phi, Mĩ
+ nói và viết thạo nhiều thứ tiếng
+ làm nhiều nghề, nhiều việc
- Để có được vốn tri thức ấy, người đã:
+ chủ động tích lũy, tìm hiểu, học hỏi ở nhiều nơi, nhiều người, nhiều nghề
+ Nắm vững PNGT là ngôn ngữ
+ qua công việc, lao động mà học hỏi
+ học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc, khá uyên thâm
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- HS về nhà sưu tầm những câu chuyện, câu thơ về lối sống của Bác Hồ.
Ngày dạy: / 08/ 2012
TUẦN 1
TIẾT 2 – VĂN BẢN
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tiếp)
( Lê Anh Trà )
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Kiến thức: HS thấy được:
Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.
Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
Kĩ năng:
Nắm bắt được chủ đề hội nhập với t/g và bảo vệ BSVHDT và trau dồi kĩ năng viết về 
CHUẨN BỊ
GV nghiên cứu bài, soạn bài.
HS đọc văn bản ở nhà.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
? Theo em, điều kì lạ là BH đã tiếp thu những nề văn hóa đó như thế nào? Từ đó em học được điều gì ở Người?
? Trong P1, để làm rõ đặc điểm phong cáh vưn hóa HCM, tác giả đã sử dụng PPTM nào để làm nổi bật cơ sở của PCHCM?
- GV: Ở BH, vốn tri thức văn hóa nhân loại sâu rộng được nhào nặn với truyền thống văn hóa bền vững của dân tộc. Sự kết hợp nhuần nhuyễn đó làm nên phong cách HCM. Vậy p/c đó của người thể hiện như thế nào, chúng ta
? Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất PĐ của BH được biểu hiện ntn?
? Đó là những biểu hiện của một cuộc sống rất thanh cao, em hãy phân tích để làm nổi bật sự thanh cao trong lối sống hằng ngày của bác?
? Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất VN trong p/c HCM gợi cho ta nhớ đến cách sống của những vị hiền triết nào trong lịch sử? Em hiểu như thế nào về hai câu thơ.?
? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị với thanh cao?
? Trong thời kì đất nước mở cửa, hội nhập với thế giới và xu thế toàn cầu hóa hiện nay,vb P/c HCM có ý nghĩa thời sự và thiết thực ntn?
? Em có nhận xét ntn về các thuyết minh của tác giả trên các phương diện ngôn ngữ, PPTM?
? Qua đó vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác được sáng tỏ? Cách sống đó gợi tình cảm nào của chúng ta về Bác?
HS tự suy nghĩ và phát biểu cảm nghĩ.
Hoạt động 3:
? Nêu khái quát về nội dung?
? T/g đã sử dụng những biện pháp nghệthuật nào để làm nổi bật vẻ đẹp phong cách của HCM ?
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu
1. Vốn tri thức văn hóa nhân loại của HCM
- Vốn tri thức văn hóa sâu rộng:
- Để có được vốn tri thức ấy, người đã:
- Cách thức tiếp thu có chọn lọc, không chịu ảnh hưởng thụ động kết hợp với việc phê phán hạn chế, tiêu cực; trên nền tảng dân tộc
*NGhệ thuật:
 - kết hợp tự sự và bình luận
+ “có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu”
+ “Quả như một câu chuyện thần thoại ”
- so sánh, liệt kê.
2. Lối sống giản dị mà thanh cao – một biểu hiện nổi bật của p/c HCM
- Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng HCM có một lối sống vô cùng giản dị:
+ Nơi ở và làm việc đơn sơ
+ Trang phục hết sức giản dị
+ Ăn uống đạm bạc
- Biểu hiện của đời sống thanh cao:
+ không phải là lối sống khắc khổ
+ không phải là cách tự thần thánh hóa
+ là lối sống có văn hóa trở thành quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
=> Lối sống của bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao.
ó Trong thời đại ngày nay, cần biết tiếp thu có chọn lọc, cần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để làm giàu cho văn hóa nhân loại.
*Nghệ thuật: 
- ngôn ngữ giản dị, liệt kê những biểu hiện cụ thể, xác thực trong đời sống sinh hoạt của Bác.
- đan xen thơ
- nghệ thuật đối lập.
III. Tổng kết
1. Nội dung: 
2. Nghệ thuật:
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Văn bản PC HCM cung cấp them cho em những hiểu biết nào về Bác Hồ của chúng ta? 
- Từ văn bản này, em học tập được điều gì để viết văn bản thuyết minh?
- HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 21/ 08/ 2012
TUẦN 1
TIẾT 3 – TIẾNG VIỆT
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Kiến thức: giúp HS:Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại:
Phương châm về lượng và Phương châm về chất
Kĩ năng: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng PCHT về chất và PCHT về lượng đồng
thời biết cách vận dụng hai PCHT này trong hoạt động giao tiếp.
CHUẨN BỊ
- GV nghiên cứu bài, soạn bài.
- HS đọc văn bản ở nhà.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- HS đọc 2 ví dụ ở sgk, trả lời câu hỏi
?Ở VD 1, theo em “bơi”có nghĩa là gì? Câu hỏi của An nhằm mục đích gì? câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An muốn biết không?
? Em hãy tìm câu trả lời cần có?
? Từ ví dụ này, em rút ra bài học gì về gt?
? ở Vd2, e hãy cho biết trong câu hỏi “”và câu trả lời “” có thừa nội dung nào không? 
? Từ vd, em rút ra thêm bài học gì về gt?
? Từ việc tìm hiểu 2vd trên, e rút ra kết luận ntn về pc về lượng?
*Bài tập củng cố: BT 1, sgk/tr.10
Hoạt động 2:
- HS đọc vd ở sgk, trả lời câu hỏi.
?Em hãy xác định xem câu “Có một lần,.” Và “” là đúng hay sai sự thật?
?Câu “Tôi còn nhớ” được nói ra để làm gì?Từ đó cho biết truyện cười này phê phán điều gì? 
?Qua câu truyện, em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
*Bài tập củng cố: BT 2/ 10, 11
Hoạt động 3:
-HS đọc truyện cười ở bt3, sgk/ 11
? Theo em, câu “rồi có nuôi được không?” được nói ra nhằm mục đích muốn biết điều gì? Điều đó đã biết chưa? Biết mà vẫn hỏi là không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
-GV yêu cầu hs vận dụng hiểu biết về PCHT về chất và lượng để giải thích lí do sử dụng các cách diễn đạt đó.
? Giải thích nghĩa các thành ngữ đã cho và cho biết những thành ngữ đó liên quan đến PCHT nào?
I. PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG
1. ví dụ (sgk)
2. Nhận xét:
*VD1:
-An muốn biết Ba học bơi ở địa điểm nào.
- Câu trả lời của Ba không chứa nội dung mà An muốn biết.
- Câu trả lời cần có là: Tớ tập bơi ở bể bơi CĐ
=> nội dung giao tiếp cần đúng với y/c của cuộc thoại, không được thiếu.
*VD2:
- Câu hỏi “” thừa từ “cưới”
- Câu trả lời “” thừa tr.ng “từ lúc...mới này”
=> khi gt không nói thừa nd cần nói.
3. Kết luận: 
Ghi nhớ 1 (sgk, tr.9)
II. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT
1. Ví dụ (sgk)
2. Nhận xét:
- Truyện cười phê phán tính nói khoác ()
- Khi giao tiếp cần tránh:
+ những điều mình không tin là đúng
+ những điều không có đủ bằng chứng xác thực.
3. Kết luận (ghi nhớ 2,sgk/ Tr.10)
III./ LUYỆN TẬP
BT3:
- “Rồi có nuôi được không?” => là câu hỏi thừa
vì điều đó đã biết ó vi phạm phương châm về 
chất.
BT4:
a) Báo cho người nghe biết là tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra là chưa được kiểm chứng.
b) Nhằm báo cho người nghe biết là việc nhắc lại nội dung đã cũ là chủ ý của người nói.
BT5:
- ăn đơm nói đặt, ăn không nói có: bịa chuyện để nói xấu người 
- ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ 
-cãi chày cãi cối: tranh cãi mà không có lí lẽ gì cả - khua môi múa mép: ba hoa nói nhiều - nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực 
- hứa hươu hứa vượn: hứa nhiều mà không thực hiện 
=> Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách nói , nội dung nói không tuân thủ PC về chất.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Khi giao tiếp cần chú ý điều gì?
- HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới: tiết 4.
Ngày dạy: / 08/ 2012
TUẦN 1
TIẾT 4 – TẬP LÀM VĂN
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT 
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: giúp HS: hiểu được vai trò của một số BPNT trong văn bản thuyết minh
2. Kĩ năng: Tạo lập được VBTM có sử dụng một số BPNT.
B. CHUẨN BỊ
- GV nghiên cứu bài, soạn bài.
- HS đọc trước văn bản “Hạ Long – Đá và Nước ” ở nhà và trả lời trước một số câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn lại các kiểu văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh
GV nêu câu hỏi thảo luận
- Văn bản TM là gì? VBTM viết ra nhằm mục đích gì? Em hãy kể tên các cách thức và phương pháp thuyết minh đã học?
- HS thảo luận, trả lời.
Hoạt động 2:
GV cho HS đọc văn bản  ... ®Ých kh¸c nhau.
B. ChuÈn bÞ
- GV nghiên cứu bài, soạn bài
- HS học bài, chuẩn bị bài mới
C. Tiến trình
1. ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Ho¹t ®éng 1: Hưíng dÉn HS «n tËp l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë chư¬ng tr×nh líp 8.
-HS ®äc 3 t×nh huèng a. b. c
? Môc ®Ých cña viÖc tãm t¾t c¸c v¨n b¶n tù sù lµ g×? 
-HS Tr×nh bµy nhËn xÐt
-GV kÕt luËn.
? Em h·y nªu yªu cÇu cña viÖc tãm t¾t v¨n b¶n tù sù?
-HS nªu 1 sè t×nh huèng cÇn ph¶i tãm t¾t VB tù sù
Ho¹t ®éng 2: HS thùc hµnh tãm t¾t mét v¨n b¶n tù sù.
-HS ®äc bµi 1.
-HS th¶o luËn nhãm ®«i
-HS tr¶ lêi.
-GV kÕt luËn.
-HS ®äc bµi 2.
? ®Ó thùc hiÖn bµi tËp nµy chóng ta cÇn cã
phư¬ng ph¸p nµo?
-HS tr¶ lêi.
-1 HS lµm bµi miÖng, c¸c HS kh¸c viÕt
-HS nªu y/c bµi 3
-1 HS lµm miÖng bµi 3, c¸c HS kh¸c viÕt vµo vë BT
? Tõ c¸c BT trªn tr×nh bµy môc ®Ých yªu cÇu
cña viÖc tãm t¾t VB tù sù ?
Ho¹t ®éng 3:
-HS lµm viÖc c¸ nh©n
-Tr×nh bµy miÖng, nhËn xÐt
-GV kÕt luËn.
I. Cñng cè kiÕn thøc:
1. T×nh huèng
a. Tãm t¾t phim
b. Tãm t¾t VB
c. Tãm t¾t T¸c phÈm
2. NhËn xÐt
-Môc ®Ých:
+ Dïng ®Ó trao ®æi vÊn ®Ò liªn quan ®Õn t¸c phÈm
®ưîc tãm t¾t.
+Dïng ®Ó lưu tr÷ tµi liÖu häc tËp.
+ Dïng ®Ó giíi thiÖu t¸c phÈm tù sù.
-Yªu cÇu: 
+ v¨n b¶n tãm t¾t ph¶i ®¶m b¶o ng¾n gän phï hîp víi môc ®Ých sö dông
+C¸c sù viÖc chÝnh trong truyÖn ®ưîc tãm t¾t ph¶i ®ưîc tæ chøc thµnh mét chØnh thÓ thèng nhÊt, dÔ theo dâi, trung thµnh víi cèt truyÖn
+Ng«n ng÷ v¨n b¶n tãm t¾t cÇn c« ®äng víi tõ ng÷ mang tÝnh kh¸i qu¸t. C©u v¨n cã kh¶ n¨ng bao qu¸t nhiÒu sù kiÖn.
b. C¸c t×nh huèng cÇn tãm t¾t
- Líp trưëng b¸o c¸o mét vô vi ph¹m néi quy.
- Chó bé ®éi kÓ chuyÖn b¾t tªn trém xe
- C«ng tè viªn tãm t¾t b¶n ¸n trong phiªn toµ.
→ ViÖc tãm t¾t rÊt gÇn gòi vµ cÇn thiÕt trong cuéc sèng
II. Thùc hµnh tãm t¾t mét VB tù sù
Bµi 1
a) C¸c sù viÖc chÝnh cha ®Çy ®ñ
- ThiÕu sù viÖc : hai cha con ngåi víi nhau, TS hiÓu ra nçi oan cña vî
- §ã lµ sù viÖc quan träng v× nã chøng tá TS hiÓu ra nçi oan tõ lóc ®ã chø kh«ng ph¶i ®Õn khi Phan 
Lang trë vÒ
b) Sù viÖc 7 cha hîp lý CÇn söa l¹i : TS nghe Phan Lang kÓ bÌn lËp ®µn gi¶i oan.
Bµi 2. Tãm t¾t VB “ChuyÖn ngưêi con g¸i Nam Xư¬ng”
Bµi 3. Rót gän VB tãm t¾t “ChuyÖn ngêi con g¸i
- Môc ®Ých tãm t¾t : gióp ngưêi ®äc n¾m ®ưîc Néi dung chÝnh cña VB
- Yªu cÇu : ng¾n gän nhưng ®Çy ®ñ n/v sù viÖc chÝnh
* Ghi nhí
III. LuyÖn tËp
Bµi 2. Tãm t¾t mét chuyÖn ®ưîc chøng kiÕn
D. Cñng cè - dÆn dß 
- Môc ®Ých yªu cÇu tãm t¾t
- BT1 ( Tr 59 sgk )
-ChuÈn bÞ bµi : Sù ph¸t triÓn cña tõ vùng.
 Ngµy dạy: .9.2012
TUẦN 5 
 TIẾT 21- TIẾNG VIỆT
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc.
2. Kĩ năng: Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản đồng thời phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
B. CHUẨN BỊ
-GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị ĐDDH.
- HS học bài cũ, xem và chuẩn bị bài mới.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định
2. Bài cũ: Thế nào là cách dẫn trực tiếp và gián tiếp? Có thể chuyển từ cách dẫn trực tiếp thành gián tiếp như thế nào?
3. Bài mới:
Vào bài: Trong quá trình phát triển của xã hội, nhiều sự vật, hiện tượng mới nảy sinh. Do vậy ngôn ngữ cũng phải có những từ ngữ mới để biểu thị các sự vật, hiện tượng đó, nhờ vậy mà tiếng Việt ngày càng phát triển. Vậy sự phát triển từ ngữ tiếng Việt diễn ra theo những con đường nào? ...
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1
- GV yêu cầu HS chú ý các bài tập 1,2 đã cho.
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
?Từ “kinh tế” trong bài thơ này có ý nghĩa gì?
? Từ này ngày nay được hiểu ntn?
- Danh từ: 1.Tổng hợp các quan hệ sản xuất đặc thù cho một giai đoạn phát triển xã hội (kinh tế phong kiến; KT TBCN...)
2. Hoạt động của con người trong sx, phân phối, sử dụng của cải vật chất: phát triển kinh tế.
-Tính từ: 1. Có hiệu quả cao (làm ăn rất kinh tế);
2. Có liên quan đến lợi ích, vật chất (làm kt để )
? Qua việc tìm hiểu nghĩa của từ “kinh tế”, em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ?
- HS đọc kĩ các ví dụ (a); (b) đã cho ở sgk
? có những từ in đậm nào?
? Em hãy xác định nghĩa của mỗi từ in đậm ở mỗi ví dụ và cho biết đâu nào là từ có nghĩa gốc và đâu là từ có nghĩa chuyển?
? Giữa hai từ “xuân”, xét về nghĩa em thấy có sự giống nhau như thế nào? (đặc điểm của mùa xuân và đặc điểm của tuổi trẻ...).
-GV: Vậy “xuân 2” được hình thành dựa trên cơ sở sự tương đồng (giống nhau) giữa hai hiện tượng.
-GV: cách thức chuyển nghĩa như vậy được gọi là chuyển nghĩa theo phương thức Ẩn dụ.
? Tương tự như thế, từ “tay”nào có nghĩa gốc, từ nào nghĩa chuyển? Chuyển theo cơ chế nào? Giữa hai từ này còn có sự liên quan nào nữa không?
? Hai hiện tượng chuyển nghĩa này có gì khác các phép tu từ đã học?
? Như vậy có những Phương thức chuyển nghĩa nào trong từ vựng Tiếng Việt?
? Từ việc tìm hiểu ví dụ, em hiểu thế nào về sự phát triển và biến đổi nghĩa của từ?
I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ
1. Ví dụ (sgk)
2. Nhận xét:
(1). – Kinh tế: kinh bang tế thế => trị nước cứu đời.
=> Ngày nay, từ “kinh tế” không dùng theo nghĩa như Phan Bội Châu đã dùng.
ó Tiểu kết 1: Nghĩa của từ có thể bị thay đổi – có những nghĩa bị mất đi và có những nghĩa mới hình thành.
(2). (a)1: “xuân” => mùa đầu tiên của năm ó là nghĩa gốc
(a)2: “xuân” => lúc trẻ trung, thời tuổi trẻ ó nghĩa chuyển.
=> Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
(b)1: “tay” => bộ phận cơ thể người => Ng. gốc
(b)2: “tay” => người chuyên hay giỏi về 1 nghề, lĩnh vực nào đóó Lấy cái bộ phận (tay)chỉ toàn thể (con người.) nghĩa chuyển.
=> Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
ó Tiểu kết 2: có hai phương thức biến đổi nghĩa của từ là PTAD và PTHD.
3. Kết luận:
Ghi nhớ ( sgk. Tr.56 )
-GV khắc sâu kiến thức bằng sơ đồ hóa với ví dụ min họa như sau:
Có hai phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.
ẨN DỤ
HOÁN DỤ
Là phương thức lấy tên gọi A của sự vật này (x) để gọi cho sự vật khác (y)
A(x) à (y)
Dựa vào mối quan hệ tương đồng (giống nhau về một khía cạnh nào đó) giữa hai sự vật. 
(x và y giống nhau)
- Về hình thức(bề ngoài):mũi người, mũi thuyền
- Về cách thức: nắm tay, nắm vấn đề
- Về chức năng, công dụng: bến nước, bến xe
- Về kết quả: vị nhạt, màu nhạt... 
Dựa vào mối quan hệ tương cận (gần gũi, luôn đi đôi) giữa hai sự vật.
(x và y gần gũi, đi đôi với nhau)
Ta thường gặp các hoán dụ sau:
- Lấy bộ phận chỉ toàn thể: tay, tay vợt...
- Lấy vật chứa đựng để chỉ vật được chứa đựng: làng quê , cả làng...
- lấy trang phục thay cho người: áo nâu,...
-GV: Để khắc sâu kiến thức, chúng ta chuyển sang phần bài tập luyện tập.
Hoạt động 2:
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.
?Từ “Trà” trong các cách dùng (...) có phải là búp hoặc lá chè như trong định nghĩa không?Từ đó em hãy xác định đó là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
?“Trà” trong các cách dùng (...) được chế biến để làm gì? ( pha nước uống ). Vậy nó là từ chuyển nghĩa theo phương thức nào?
-GV hướng dẫn HS làm BT3, tương tự BT2
?“đồng hồ”là đồ vật dùng để đo đếm đơn vị nào? Trong các từ “...”, thì “đồng hồ ” có dùng để đo giờ phút không? Vậy nghĩa của từ này được dùng theo PT chuyển nghĩa nào?
?Hãy xác định nghĩa gốc của các từ đã cho, từ đó tìm nghĩa chuyển của các từ đó? GV dẫn VD:
- “hội chứng”: tập hợp các triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh (Hội chứng tiền đình) => chuyển: tập hợp các hiện tượng, sự kiện (không tốt) cùng xuất hiện ở nhiều nơi, nhiều người của một tình trạng, một vấn đề xã hội (hội chứng li hôn).
II. LUYỆN TẬP:
BT1: a) “chân” => nghĩa gốc.
b) “chân” => nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
c) “chân” => nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
d) “chân” => nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ .
BT2: -“Trà”: trong các từ “trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua” không được làm từ búp hoặc lá chè, do vậy “trà” trong các từ này không được dùng với nghĩa gốc => là nghĩa chuyển.
- “Trà”: trong các cách dùng (...) đều được chế biến để pha nước uống => PTCN theo lối ẩn dụ. 
BT3: - “đồng hồ”(đồng hồ điện, đồng hồ nước...) => không dùng để đo giờ phút mà để đo lượng nước, điện, xăng ó nghĩa chuyển theo PT ẩn dụ.
BT4: 
-“ngân hàng”: tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí => nghĩa chuyển: kho lưu trữ (ngân hàng máu, ngân hàng đề thì...)
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Vì sao từ tiếng Việt có sự biến đổi và phát triển về nghĩa? Phát triển theo cách nào? Có những phương thức nào phát triển nghĩa của từ ngữ?
- HS về nhà làm lại bài tập, hoàn chỉnh BT5 vào vở BT.
 Ngµy dạy: .9.2012
TUẦN 5 
 TIẾT 22- VĂN BẢN
Hướng dẫn đọc thêm:
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp HS có những hiểu biết sơ giản về thể loại tùy bút thời trung đại. Qua tùy bút này thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê – Trịnh; thấy được những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tùy bút thời kì trung đại ở 
2. Kĩ năng: Đọc – hiểu một văn bản tùy bút thời trung đại qua đó HS tự tìm hiểu về một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh.
B. CHUẨN BỊ
-GV nghiên cứu bài, soạn bài, sưu tầm tư liệu cần thiết
-HS học bài cũ, đọc văn bản và trả lời một số câu hỏi ở phần hướng dẫn học bài.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đinh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích vai trò của hình ảnh chiếc bóng trong văn bản “Người con gái ”
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Tìm hiểu chung
1. đọc , tìm hiểu từ khó
2. Tác giả:
Đoc - hiểu
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 9 Tuan 15(2).doc