Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 10, 11, 12

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 10, 11, 12

KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

A. Mục độ cần đạt

a. Kiến thức : Các em trình bày được những hiểu biết của mình về văn học trung đại, ở các mức độ khác nhau.

b. Kỹ năng: Nhận diện được những đợn vị kiến thức đã học và diễn đạt được những hiểu biết đó bằng văn bản cụ thể.

c. Thái độ: qua bài kiểm tra giúp các em tưh đánh giá được một phần nhỏ con người và cuộc sống được phản ánh qua các tác phẩm .

B. Chuẩn bị :

 GV: Giáo án ,đề kiểm tra

HS : Ôn bài.

C. Tiến hành tổ chức kiểm tra:

1. : Kiểm tra sĩ số:

Vắng :

 

doc 48 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 10, 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10	 Ngày soạn:16/10/2011
Tiết 46 Ngày dạy:18/10/2011
KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
A. Mục độ cần đạt
a. Kiến thức : Các em trình bày được những hiểu biết của mình về văn học trung đại, ở các mức độ khác nhau.
b. Kỹ năng: Nhận diện được những đợn vị kiến thức đã học và diễn đạt được những hiểu biết đó bằng văn bản cụ thể.
c. Thái độ: qua bài kiểm tra giúp các em tưh đánh giá được một phần nhỏ con người và cuộc sống được phản ánh qua các tác phẩm . 
B. Chuẩn bị : 
 GV: Giáo án ,đề kiểm tra 
HS : Ôn bài.
C. Tiến hành tổ chức kiểm tra:
1. : Kiểm tra sĩ số:
Vắng :
2. : Giao đề :
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 
 NĂM HỌC
2011 -2012
	 Mức đ ộ
Lĩnh vực
 nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyện người con gái Nam Xương
1
10
1
1
Truyện Kiều
3,4
2
9
3
1
Truyện Lục vân Tiên
6,8
7
4
Cộng: Số câu 
 Tổng số điểm 
4
3
1
1
8
(2)
2
(8)
Họ và tên: . ĐỀ KIÊM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 9
Lớp 9 : 
 Thời gian :45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Điểm:
Lời nhận xét của giáo viên
I . Trắc nghiệm: (2 điểm) (Mỗi câu đúng 0,25 đ) 
 Đọc chọn và ghi chữ cái đúng đầu câu trả lời đúng vào ô bên dưới.
Câu 1: Dòng nào dưới đây nhận xét đầy đủ phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương?
Hiếu thảo, thủy chung, yêu con, nhà nghèo. 
Xinh đẹp , hiểu thảo , yêu con , thủy chung.
Hiếu thảo, thủy chung, yêu con, trong danh dự.
Hiếu thảo, thủy chung , xinh đẹp, trọng danh dự.
Câu 2: Dòng nào sau đây nhận định không đúng về nghệ thuật Truyện Kiều?
Nghệ thuật xậy dựng cốt truyện độc đáo.
Ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ.
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình.
Nghệ thuật khắc họa nhân vật và miêu tả tâm lý khéo léo.
Câu 3 Bút pháp nghệ thuật nào được tác giả Nguyễn Du sử dụng để tả chị em Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”?
 A. Bút pháp tả thực .	B. Bút pháp lãng mạn.
 C. Bút pháp ước lệ.	D. Bút pháp khoa trương.
Câu 4: Câu thơ “ Làn thu thủy, nét xuân sơn” miêu tả nét đẹp nào của nhân vật?
Tả nét đẹp đôi mắt và mái tóc. B.Tả nét đẹp mái tóc và đôi lông mày.
C. Tả vẻ đẹp của đôi mắt và làn da. D.Tả vẻ đẹp của đôi mắt và đôi lông mày. 
xa.	
Câu 5: Nhận định nào sau đây nói chưa chính xác những biểu hiện trí tuệ sáng suốt của vua Quang Trung?
 A. Phân tích chính xác tình hình địch – ta. B.Quyết đoán trước những biến cố lớn.
 C. Lẫm liệt, quả cảm ,đường hoàng khi lâm trận. D. Xét đoán và dùng người khéo léo, tinh tường.
Câu 6: Hãy cho biết tác giả truyện “ Lục Vân Tiên” là ai?
 A. Nguyễn Du 	B. Nguyễn Đình Chiểu 
 C. Nguyễn Dữ 	D. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
.
Câu 7: Khát vọng nào của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu được gửi gắm qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga?
 A. Trở nên giàu sang có địa vị xã hội . B. Làm nên công danh lừng lẫy.
 C. Cứu người, giúp đời. 	 D. Người anh hùng sẽ được lưu danh sử sách.
Câu 8: Tính cách Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được xây dựng qua nghệ thuật nào?
 A. Miêu tả chân dung nhân vật .	B. Miêu tả tâm lý và hành động của nhân vật .
 C. Miêu tả hình dáng ,tâm lý của nhân vật. D. Miêu tả hành động lời nói của nhân vật.
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm): Trình bày giá trị nhân đạo của truyện Kièu. 
Câu 2: (6 điểm): Suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến nam quyền qua hình tượng nhân vật Vũ Nương trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương.” Của Nguyễn Dữ
Câu 3 (6điểm ) Trình bày cảm nhận khung cảnh ngày xuân trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Trong truyện Kiều của Nguyễn Du 
-Câu 4 Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoan trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ”
Đáp án :
I . Trắc nghiệm: (2 điểm) Đọc chọn và ghi chữ cái đúng đầu câu trả lời đúng vào ô bên dưới.
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án 
C
A
C
D
C
B
C
D
II. Tự luận (8 điểm)
Câu1: Nêu giá trị nhân đạo trong truyện kiều
 Lên án chế độ pk vô nhân đạo 
-Cảm thương số phận bi kịch của con người 
Khảng định đề cao tài năng nhân phẩm và ước mơ khát vọng chân chính của con người 
Câu 2: Suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến nam quyền qua hình tượng nhân vật Vũ Nương trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương.” Của Nguyễn Dữ 
Gợi ý:
a. Mở bài: Trình bày được cảm nhận sắc của bản thân về tác phẩm và nhân vật .
b. Thân bài: HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm nỗi bật các nội dung sau:
- Người phụ nữ trong XH PK nam quyền có cuộc đời và số phận vô cùng đạu khổ vì học phải chịu nhiều oan ức , bất công.
- Có sự cảm thông sâu sắc đối với số phận nhân vật .
- Lê án cách sống bội bạc, thái độ bảo thủ gia trưởng của chế độ nam quyền. 
c. Kế bài: Trình bày cảm xúc của cá nhân sau khi được học xong TP, Bộc lộ niềm tự hào về chế độ xã hội ngày nay có nhiều ưu ái đối với người phụ nữ .
Câu 3 :
-Gới thiệu cảnh sắc mùa xuân có màu sắc âm thanh 
 -Khung cảnh lễ hội rôn ràng náo nức 
-Tâm trạng con người qua cảnh 
Câu 4. Nhân vật Lục Vân Tiên là lý tưởng tác giả gửi gắm niềm tin ,khát vọng về trang anh hùng dẹp loạn cứu đời 
-Đó là lòng căm ghét cái ác trong nghĩa thương người .
3. Hoạt động 3:Thu bài: ( kiểm tra số lượng bài)
4. Dặn dò: dặn HS chuẩn bị VB:đồng chí	 
 Ngày soạn:16/10/2011
 TUẦN 10 Tiết 47 Ngày dạy:18/10/2011
 Văn bản 
 ĐỒNG CHÍ
 Chính Hữu
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức: Hs cảm nhận được vẻ đẹp chân thực ,giản dị của tình đồng chí,đồng đội và h/ả người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.
-Một số hiểu biết hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp của dân tộc ta 
-Lý tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ 
- Đặc điẻm nghệ thuậtcủa bài thơ ngôn ngữ thơ bình dị ,biểu cảm hình ảnh thự nhiên chân thực 
2.Kỷ năng : Đọc diẽn cảm một bài thơ hiện đại
 –Bao quát toàn bộ tác phẩm thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ 
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tư đó thấy được nghệ thuật trong bài thơ 
3.Thái độ: Giáo dục lòng tự hào ,truyền thống đánh giặc của cha ông ta 
 B. Chuẩn bị 
 Gv: giaùo aùn tranh ảnh tư liệu 
 HS: ñoïcVB vaø traû lôøi caâu hoûi SGK.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY.HỌC 
 1.Bài cũ :Nêu ý tưởng của tác giả NĐC khi xây dựng nhân vật LVT 
 2. Bàì mới.
(Gtb): GT: Nhö chuùng ta ñaõ bieát tình baïn, tình ñoàng chí , ñoàng ñoäi laø tình caûm thieâng lieâng cuûa moãi ngöôøi chuùng ta. Ñaëc bieät trong chieán ñaáu baûo veä toå quoác thì tình caøm aáy laïi caøng thieâng lieâng hôn. Vaäy söùc maïnh cuûa tình ñoàng chí ñöôïc hình thaønh nhö theá naøo cô môøi caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoaït ñoäng 1: ñoïc vaø tìm hieåu chuù thích 
+ Yeâu caàu HS neâu vaøi neùt veà taùc giaû
 H:Baøi thô ñöôïc Chính Höõu vieát trong hoaøn caûnh naøo?
Khi ông bị ốm nẳmtong nhà sàn của dân thấm thía tình đồng đội anh viết bài thơ chỉ trong hai ngày mà bài thơ đã thành công về nhạc và thơ 
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh phaân tích baøi thô.
-Hoïc sinh ñoïc vaø tìm hieåu chuù thích:nhìn chung ñoïc chaäm raõi ñeå dieãn taû caûm xuùc .Ba doøng thô cuoái caàn ñoïc chaäm hôi vaø cao hôi ñeå khaéc hoïa bieåu töôïng ngöôøi lính caùch maïng.
-:Sau khi ñoïc xong baøi thô,caùc em haõy cho bieát baøi thô coù theå phaân ñoaïn döïa treân maïch caûm xuùc nhö theá naøo? ( boá cuïc)
- : Quan saùt khoå thô ñaàu. Em haõy cho bieát tình ñoàøng chí,đồng đội ñöôïc hình thaønh treân nhöõng cô sôû naøo?
-:Những h/ả nước mặn đồng chua,đất cày lên sỏi đá muốn nói lên điều gì về nguồn gốc xuất thân của những người lính 
-: Thành ngữ nước mặn đồng chua điều gì?
-Gv A nh với tôi bọn người tứ xứ quen nhau từ buỏi một hai súng băn chưa quen quân sự mươi bài lòng .: Ômđất nước những người áo vải đẫ đứng lên thành những anh hùng 
Tình đồng chí tạo thành sức mạnh của đội ngủ trong đấu tranh 
-:Em coù nhaän xeùt gì veà neùt ñaëc bieät trong caâu thô thöù 7?
Bình:Cââu đặc biệt chỉ có 2 tiếng như khép lại bàài thơ t/y đặc biệt của khổ thơ như dồn nén ,chất chứa , như tiếng gọi tha thiết của tình đồng đội,ấm áp 
-
 Ñoïc 10 caâu thô tieáp theo .
- :Hãy nhận xét về những h/ả mà tác giả sử dụng?
-:Đó là những thứ quý á nhất đối với người nông dân không dễ gì từ bỏ được thế hiệnà họ lại mặc kệ,em hiểu điêù đó là thái độ ntn?
- 
Những chàng trai vốn gắn bó máu thịt với mảnh ruộng nhà mình ngôi nhà tranh nghèo của mình từ bao đời ít ra khỏi luỹ tre làng thế mà dưt áo ra di đến những phương trời xa lạ vào nơi khói lửa súng đạn hiểm nguy phải xuất phát quyết tâm mãnh liệt đó là đi đánh giặc”Nước còn giặc ....”
Họ là những con người bam đất bám làng một tất ...Ly khách ly khách ...
Gv:Khắc hoạ điều nay,Quang Dũng viết:
Tây tiến đoàn binh không mọc tóc 
Gv bình nắm tay nhau lời chưa nói nhưng bàn tay đã nói ,họ trao cho nhau những kỷ niệm ấm áp lòng người ‘kỳ hộ lưng nhau bên bờ cát trắng quờ châ ntìm hơi ấm đêm mưa 
-:
 Ñoïc 3 doøng thô cuoái em coù nhaän xeùt gì veà bieåu töôïng cuûa tình ñoàng chí? ( bieåu töôïng cuûa tình ñoàng chí ñöôïc bieåu hieän qua bieåt töôïng naøo?)
Tình đồng chí là sức mạnh để vượt lên thời tiết khắc nhiệt nvà mọi thiếu thốn sát cánh bên nhau chiến đấu bảo vệ tổ quốc 
-
 Nhaät xeùt keát luaän 
Bình:
Câcâu thơ gợi ra h/ả thực liên tưởng bất ngờ của nhà thơ-người lính:mảnh trăng như treo lơ lửng đầu ngọn súng. trăng,gần mơ mộng,hiện thực lãng mạn.đó là vẻ đẹp tâmhồn chiến sĩ-thi sĩ,vẻ đẹp của cuộc đời anh bộ đội Cụ Hồ.Suốt đêm vầng trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần treo lơ lửng đầu mũi súng.Những đêm phục kích chờ giặc,vầng trăng à một người bạn;rừng hoang sương muối là khung cảnh thật.
Hoaït ñoäng 3. Höôùng daãn toång keát.
-
Em haõy cho bieát qua baøi thô taùc giaû muoán ca ngôïi ñieàu gì?
- Em haõy cho bieáu nhöng yeáu toáù ngheä thuaät naøo ñaõ taïo neân söùc truyeàn caûm cho baøi thô?
+Chính Höõu teân thaät laø Traàn Ñình Ñaéc.sinh naêm 1926 taïi Can Loäc Haø Tónh 1946 gia nhaäp trung ñoaøn Thuû Ñoâ,hoaït ñoäng trong quaân ñoäi suoái hai cuoäc khaùng chieán, laøm thô töø 1947,vieát ñeà taøi ngöôøi lính
+Baøi ñoàng chí ra ñôøi ñaàu 1948 sau chieán dòch Vieät Baéc-Thu ñoâng 1947 theå hieän tình caûm sâu saéc cuûa nhöõng ngöôøi ñoàng chí.
+Hoïc sinh ñoïc theo höôùng daãn cuûa gíao vieân
Ba ñoaïn
7 caâu ñaàu :CS hình thaønh tình ñoàng chí
10 caâu keá:söï theå hieän tình ñoàng chí
3 caâu cuoái: bieåu töôïng cuûa tình ñoàng chí
* HS chuù yù phaùt bieåu:
- Caûnh ngoä cuûa hoï( noâng daân , ngheøo khoù)
- Chung nhieâïm vuï chieán ñaáu vaø cuøng lyù töôûng chieán ñaùu ñeå baûo veä toå quoác.
-Töø söï chia ngoït seû buøi gian khoù trong chieán tranh.
- Laø moät doøng thô ñaëc bieät, chæ coù 2 tieáng : caâu thô chæ coù 1 töø vaø moät daáu chaám than, taïo ra moät noát nhaán vang leân nhö moät lôøi x ... iện ra sự vô lí của thói sính dùng chữ.
-Gv:thay vì dùng từ bác sĩ, kẻ sắp chết còn nết không chừa,cứ một mực đòi dùng từ đốc tờ.
-Đọc và nhận xét theo yêu cầu.
-Nhận xét cách hiểu của người vợ.
-HSTL nhóm 4 em trong 3 phút,cử đại diện trình bày.
-Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:Thực hiện theo trình tự từng ý.
-Ngời ra:mực,chim lợn,chè móc câu,xe cút kít,cá kìm
-Hs đọc truyện cười và trình bày xem truyện cười phê phán điều gì?
1.Cách dùng từ trong văn bản 
-Gật đầu:h/động cúi xuống,ngẩng lên thường dùng để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.
-Chọn từ gật gù vì:
Gật gù:gật nhẹ,nhiều lần,biểu thị thái độ đồng tình tán thưởng.
2Sự phát triển của từ ngữ
Từ chân ý nói cả đội chỉ có một người có khả năng ghi bàn mà bà vợ nghỉ cầu thủ có một chân 
.
3.Sự chuyển nghĩa của từ.
-Nghĩa gốc:Miệng,chân ,tay
-Nghĩa chuyển:Vai(hoán dụ)
 Đầu(ẩn dụ)
=>So sánh ngầm,gợi nhiều liên tưởng. 
4.Trường từ vựng.
-Hai trường từ vựng:
+Trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng.
+Trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật hiện tượng có quan hệ liên tưởng với lửa.
* Phân tích:các trường từ vựng có quan hệ chặt chẽ với nhau.màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai (và bao người khác )ngọn lửa.Ngọn lửa đó lan toả trong con người anh làm anh say đắm,ngây ngất(đến mức có thể cháy thành tro)và lan ra cả không gian,làm không gian cũng biến sắc(cây xanh như cũng ánh theo hồng).
5.Tìm hiểu cách đặt tên sự vật.
-Dùng từ ngũ có sẵn với nội dung mới:rạch,rạch Mái Giầm.
-Dựa vào đặc điểm của sự vật,hiện tượng được gọi tên kênh:kênh:kênh Bọ Mắt.
-Một số tênh gọi dựa vào đặc điểm riêng biệt:
+Cà tím:(cà quả tròn,màu tím hoặc ½ tím,1/2 trắng).
+Cá kiếm:cá cảnh nhiệt đới cỡ nhỏ,đuôi dài và nhọn như cái kiếm.
+cá kim:cá biển có mỏ dài và nhọn như cái Kim.
+Ớt chỉ thiên:ớt quả nhỏ,quả chỉ thẳng lên trời.
+Ong ruồi:ong mật nhỏ như ruồi.
6.Truyện cười phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người.
 D Củng cố-dặn dò.
 -Về nhà học lại phần lí thuyết đã học ở tiết trước,làm bài tập còn lại.
 -Chuẩn bị bài mới:Ánh trăng của Nguyễn Duy.
 Tuần 12 tiết 59 
 Ngày soạn:2/11/2011
 Ngày dạy: 4/11/2011
 Văn bản 
 ÁNH TRĂNG
 Nguyễn Duy
A. MỤC ĐỘ CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức:
 -Kỷ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính 
-Sự kết hợp các yếu tố tự sự ,nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại 
-Ngôn ngữ hình ảnh giàu suy nghỉ mang ý nghĩa biểu tượng 
2.Kỷ năng : Đọc hiểu văn bản thơ từ sau năm 1975 
-Vận dụng kiến thức thể loại và các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trử tình hiện đại 
.3.Thái độ:Bồi dưỡng cho tình cảm ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ,thái độ sống uống nước nhớ nguồn
B.CHUẨN BỊ
Gv:giáo án.Tập thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
Hs:Soạn trước bài mới.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.
 1. Kiểm tra bài cũ:
CH: Phân tích mơ ước của mẹ qua 3 lời ru:từ đó khái quát về người mẹ Tà Ôi thời chống Mĩ nói riêng ,người mẹ Việt Nam nói chung.
 2. Bài mới
(Gtb)Vầng trăng toả ánh sáng dịu mát xuống khắp mọi nhà,với mỗi người Việt Nam,thật vô cùng thật vô cùng thân thuộc có khi đến mức bình thường.Vậy mà có khi nào ta lãng qên người bạn thiên nhiên tri âm tri kỉ để đến lúc vô tình gặp lại ta bỗng giật mình tự ăn năn,tự trách lòng ta?Bài thơ Ánh trăng(1978)của Nguyễn Duy viết tại TPHCM 3 năm sau ngày đất nước thống nhất được khơi nguồn từ một cảm hứng như thế.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1.
Hướng dẫn hs tìm hiểu chung về t/g,tác phẩm,chú thích.
-Em hãy nêu những thông tin chính về tác giả,tác phẩm.
Gv nhấn mạnh:Phong cách thơ ông rất độc đáo-nhất là ở thể thơ lục bát(uyển chuyển mượt mà,hiện đại ở thi liệu,cấu tứ).Ông nhập ngũ 1966.Năm 1975ông làm báo văn nghệ.hiện sống tại TPHCM.
-Giải thích từ khó;tri kỉ
Gv h/d đọc:Nhịp thơ phổ biến:2/3 , 2/1/2,3/2:3 khổ đầu giọng đều đều kể chuyện;khổ 4 giọng ngạc nhiên,sững lại,nhấn mạnh các từ:thình lình,vội bật tung,đột ngột;khổ 5-6 chậm lại,giọng suy tư cảm động,ăn năn;câu cối cùng đọc thật chậm,nhỏ dần 2 tiếng giật mình.
-Gv đọc mẫu-gọi hs đọc tiếp đến hết.
-:Em hãy nêu thể loại của bài thơ?
 -:Bài thơ có thể chia làm mấy phận?Nội dung chính từng phần?
:Em thấy bài thơ được viết theo trình tự nào?
Hoạt động 2.
Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.
-:Quá khứ tuổi thơ của tác giả được gắn bó với hình ảnh nào?
-Hình ảnh gắn bó với tác giả hồi chiến tranh?
-
:Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật?
-Em hãy nhận xét tình bạn giữa trăng và người lính?
-
:Trăng trong quá khứ ấy còn mang một vẻ đẹp ntn?
-:Hai khổ thơ đầu vầng trăng hiện lên trong hoài niệm của nhà thơ ra sao?
-Gv yêu cầu hs đọc 3 khổ tiếp theo và cho biết;
-Tác giả khắc hoạ hình ảnh vầng trăng vào thời điểm nào?
-Gv hướng dẫn hs thảo luận câu hỏi:tại sao vầng trăng vốn nghĩa tình chung thuỷ,nay “vầng trăng đi qua ngõ-như người dưng qua đường”?
-:Trong diễn biến thời gian-sự việc bất thường ở khổ thứ 4 là bước ngoặt đê tác giả bộc lộ cảm xúc thể hiện chủ đề tác phẩm.
-:Em hãy nhận xét về cách sử dụng từ ngữ:thình lình,vội,đột ngột.
-:Đối diện với trăng ,con người cảm nhận được điều gì?
Cho học sinh thảo luận nhóm 
-So sánh cuộc sống trong quá khứ với cuộc sống hiện tại 
-Đồng ,bể .rừng -> cuộc sống gian lao vất vả nhưng con người với trăng như người bạn tri kỷ 
-
C/x của tác giả trong bài thơ này là gì
-Hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh ,vầng trăng im phăng phắc có có ý nghĩa gì?
-Phân tích cái giật mình của nhà thơ khi nhìn trăng?
Gv nhận xét,chốt:Cái giật mình là cảm giác phản xạ tâm lí có thật của một người biết suy nghĩ,chợt nhận ra sự vô tình,bạc bẽo,sự nông nổi trong cách sống của mình.Cái giật mình của sự ăn năn,tự trách,tự thấy mình phải thay đổi cách sống.cái giật mình tự nhắc nhở bản thân không bao giờ được phản bội quá khứ,phản bội thiên nhiên,sùng bái hiện tị mà coi rẻ thiên nhiên.Thiên nhiên thật nghiêm khắc,lạnh lùng nhưng cũng thật ân tình,độ lượng bao dung,vầng trăng và thiên nhiên luôn trường tồn bất diệt.
Mình về thành thi xa xôi 
Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng 
Phố đông còn nhớ bản làng 
Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng cuối rừng 
Hoạt động 3.
-Hướng dẫn hs tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
:Qua tìm hiểu em hãy nêu giá trị nội dung của bài thơ?
:Em hãy nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
-Nêu những thông tin chính về tác giả ,tp.
-lắng nghe.
-Tri kỉ:hiểu mình(bạn thân)
-Nghe hướng dẫn.
-Đọc văn bản.
-Thể loại:thơ 5 tiếng:4 câu /.
-Bố cục:3 phần
1:3 khổ đầu:Mối quan hệ giữa vấng trăng với người chiến sĩ trong quá khứ.
-3 khổ giữa:Mối quan hệ giữa vầV ng trăng với người chiến sĩ trong hiện tại.
-khổ cuối:Vầng trăng trong suy tưởng. 
-Trình tự:Thời gian,dòng cảm nghĩ trữ tình của nhà thơ men theo dòng tự sự.
-Hs thảo luận theo từng vấn đề.
-Sống: với đồng 
 với sông 
 với bể
=>Tuổi thơ gắn bó gần gũi với thiên nhiên.gắn bó với đồng,sông,bể.
-Gắn bó với vầng trăng tri kỉ,tình nghĩa.
-Nghệ thuật nhân hoá.. khắc hoạ vẻ đẹp tình nghĩa thuỷ chung của trăng đối với người lính trong những năm kháng chiến gian khó.Trăng đã đến với tình cảm chân thành.
-Tình bạn gắn bó sâu nặng,đằm thắm như những người bạn tri âm,tri kỉ.Trăng như hiểu được t/c của con người.
-Trần trụi với thiên nhiên.
-Hồn nhiên như cây cỏ.
->Thể hiện vẻ đẹp mộc mạc,đơn sơ.
=>Trăng và người lính có sự đồng cảm sẻ chia:tình nghĩa bền vững mãi mãi.
-Đọc 3 khổ tt.
-Thời điểm:
+Từ hồi về thành phố.
+Thình lình đèn điện tắt.
-HSTL-đại diện trình bày.
-Vì cuộc sống ở thành phố đầy tiện nghi hiện đại,lãng quên trăng,quên đi những ngày thánh gian khổ,ác liệt,quên đi tình cảm chân thành cao đẹp.Điều đó đã phá vỡ tình bạn(hàm chứa tình cảm chua xót bất ngờ).
-Hoàn cảnh đối lập:vầng trăng luôn tình nghĩa thuỷ chung,ân nghĩa,thể hiện giá trị thức tỉnh tình người cao đẹp.
-Sự xuất hiện đột ngột của trăng trong bối cảnh đèn điện tắt.Vầng trăng bất ngờ mà gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình.
-Con người thay đổi còn trăng vẫn tròn vành vạnh,vẫn như xưa.
-Ngửa mặt
->Ánh trăng đánh thức kỉ niệm,tình bạn năm xưa.Những hình ảnh cũ gợi tả quá khú gần gũi thân quen gắn bó sâu sắc
-C/x:nỗi niềm rưng rưng trào dâng về những năm tháng gian lao.
-Hs suy luận,phân tích,phát biểu.
1.Tượng trưng cho vẻ đẹp nghĩa tình của quá khứ đầy đặn,thuỷ chung, nhân hậu bao dung của thiên nhiên.
2.im phăng phắc có ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở,là sự trách móc trong im lặng là sự tụ vấn lương tâm dẫn đến cái giật mình ở câu cuối.
-Phân tích.Vầng trăng tròn vành --.vanh,
vẩngăng im phăng phắc -
Giật mình ..
-Lắng nghe.
.
-hs trao đổi –trình bày.
HS trình bày nội dung bài thơ 
Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc.
I.Tìm hiểu chung.
1 Tìm hiểu chú thích 
a. Tác giả:Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ,sinh năm 1948 tại Thanh Hoá.
-Là nhà thơ trưởng thành trong k/c chống Mĩ.
b. Tác phẩm:bài thơ được sáng tác 1978 sau khi đất nước đã hoàn toàn thống nhất.
c. Thể loại :
d. Bố cục 
II.Đọc-Hiểu văn bản.
1.Mối quan hệ giữa người chiến sĩ với vầng trăng trong quá khứ.
-Tuổi thơ của tác giả gắn bó gần gũi với thiên nhiên,gắn bó với đồng, sông, bể.
-Hồi chiến tranh gắn bó với vầng trăng tri kỉ,tình nghĩa.
->Nghệ thuật nhân hoá ,liệt kê ,điệp từ với ,so sánh đã khắc hoạ
vẻ đẹp tình nghĩa thuỷ chung sâu nặng ,đằm thắm,trăng như người bạn tri âm,tri kỉ, như hiểu được t/cảm của con người.Vầng trăng tình nghĩa bền vững mãi mãi.
2.Mối quan hệ giữa người chiến sĩ với vầng trăng trong hiện tại.
-Môi trường sống có nhiều tiện nghi hiện đại (đèn điện,cửa gương).-> cuộc sống đầy đủ có nhiều tiện nghi 
- Thái độ của con người:vô tình đến mức tàn nhẫn .Ba động từ vội,bật, tung gợi sự xuất hiện đột ngột của trăng trong bối cảnh đèn điện tắt. Vầng trăng bất ngờ mà gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình.
-Trong khoảnh khắc gặp lại vầng trăng đã làm thức dậy nỗi niềm trào dâng về những năm tháng gian lao.
3.Ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng.
-Vầng trăng là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình (gia đình,quê hương, đất nước).
-Biểu tượng cho vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống.
-
Vẻ đẹp của nghĩa tình quá khứ ,
-nghiêm khắc nhắc nhở ,sự trách móc im lặng là tự vấn lương tâm
-Nhắc nhở con người không đượclàm người phản bội
III.Tổng kết.
1.Nội dung:bài thơ là lời nhắc nhở thấm thía về thái độ,tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao,tình nghĩa đối với thiên nhiên, đất nước bình dị,hiền hậu.Đồng thời bài thơ còn gợi lên đạo lí sống thuỷ chung “uống nước nhớ nguồn”đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta.
2.Nghệ thuật:bài thơ có sự kết hợp hài hoà,tự nhiên giữa tự sự và trữ tình.
-Giọng điệu tâm tình bằng thể thơ 5 chữ.Nhịp thơ trôi chảy,kết cấu, giọng điệu có sức truyền cảm sâu sắc cho tác phẩm.
 D Củng cố-dặn dò.
 -Về nhà học bài thơ,thuộc ghi nhớ.
 -Chuẩn bị bài mới: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1012.doc