Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 10 - Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm tiến Duật

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 10 - Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm tiến Duật

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

 - Phạm Tiến Duật -

A. Mục tiêu cần đạt:

- Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ và chất giong hỏm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật

B.Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về nhầ thơ Phạm Tiến Duật.

- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể : giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.

- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,. của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.

2. Kĩ năng :

- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.

- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn Trong bài thơ

- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.

 3. Thái độ:

 Tự hào về những người lính cụ Hồ, từ đó có những hành động tích cực trong học tập để xứng đáng với cha anh.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 10 - Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm tiến Duật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 	 Ngày soạn :27/10/2012 
TIẾT 47	 Ngày dạy: 30/10/2012 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 - Phạm Tiến Duật -
A. Mục tiêu cần đạt:
- Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ và chất giong hỏm hỉnh, trẻ trung trong một bài thơ của Phạm Tiến Duật
B.Trọng tâm kiến thức kĩ năng 
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về nhầ thơ Phạm Tiến Duật. 
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể : giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,... của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn Trong bài thơ
- Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
 3. Thái độ:
 Tự hào về những người lính cụ Hồ, từ đó có những hành động tích cực trong học tập để xứng đáng với cha anh.
 C. Phương pháp
 Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận .... 
D. Tiến trình hoạt động :
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A3 vắng ; P, KP.
2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” và nêu cảm nhận của em về hình ảnh người lính thời kì chống Pháp ?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài :Cuộc kháng chiến chống Pháp qua đi cuộc kháng chiến chống Mĩ tiếp tục. Nôi tiếp truyền thống đánh giặc cứu nước của cha ông lớp lớp thanh niên lên đường ra mặt trận .Nhà thơ Phạm Tiến Duật trưởng thành trong cuộc kháng chiếu chống thời kì này đã cảm nhân hết những khó khăn ác liệt mà phơi phới niềm tin của người lính. Bài thơ tiểu đội xe không kính là một bài thơ tiêu biểu của ông 
* Bài học :
Hoạt động của gv & hs 
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu chung :
- GV gọi một HS đọc chú thích *. Các em tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của bài thơ, 
 C Bài thơ được sáng tác theo thể loại nào? 
CEm thấy nhan đề bài thơ có gì khác lạ?
C Trình bày đại ý của bài thơ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản:
GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.
 CBài thơ được chia làm mấy phần? 3 phần:
P1: 2 khổ thơ đầu: Tư thế hiên ngang ra trận.
P2: 4 khổ thơ tiếp: Tinh thần dũng cảm, lạc quan.
P3: khổ thơ cuối: Ý chí chiến đấu vì Miền Nam
CTác giả đã sử dưng phương thức biểu đạt nào?
CTheo em , hình ảnh nào được xem là độc đáo trong bài thơ? Chứng minh nét độc đáo đó?
CCách tác giả giải thích lí do xe không có kính hấp dẫn. Vì sao?
CCách giới thiệu ấy có tác dụng gì?
CHãy nhận xét về hình ảnh thơ và giọng điệu?
CQua đó, em hiểu thêm gì về hồn thơ và tính cách của tác giả?
CTác giả khắc họa thành công những chiếc xe không kính nhằm làm nổi bật hình ảnh nào?
CHãy tìm và phân tích các chi tiết bộc lộ tư thế, thái độ, tình cảm của người chiến sĩ lái xe?
CCảm nhận chung của em về người lính? Tìm những chi tiết cho thấy điều đó ?
CNét giống nhau về tác giả, về người lính ở bài này với bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu?
(Họ đều là những người lính trực tiếp tham gia chiến đấu, viết về trải nghiệm của bản thân. Cảm hứng thơ hướng về chất thực của đời sống kháng chiến, khai thác cái đẹp, chất thơ trong cái bình dị, bình thường.)
- GV gọi một em đúc kết những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học.
 GV dặn dò- HS chú ý nghe.
I-Giới thiệu chung:
1.Tác giả: Xem SGK.
2.Tác phẩm :
-Xuất xứ: Trích trong chùm thơ tác giả được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ năm 1969 và được đưa vào tập thơ” Vầng trăng quầng lửa”.
- Thể thơ: thơ tự do
-Nhan đề: Độc đáo, mới lạ, làm nổi bật hình ảnh của toàn bài: những chiếc xe không kính và muốn nói chất thơ của những chiếc xe ấy.
- Đại ý: Ca ngợi phẩm chất của những chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
II-Đọc –hiểu văn bản:
1. Đọc và giải thích từ khó:
2. Tìm hiểu văn bản :
2.1 Bố cục: 3 phần
2.2. Phương thức biểu đạt : Miêu tả và biểu cảm.
2.3. Phân tích
a -Hình ảnh độc đáo: Những chiếc xe không kính.
bom giật , bom rung kính vỡ
-> Lời thơ đậm chất văn xuôi, cách giải thích hồn nhiên
 =>Sự tàn phá của chiến tranh.
- Không có kính đènmuithùng xe xước.
->Điệp ngữ 
=> Trụi trần do bom đạn Mỹ làm biến dạng. àTâm hồn nhạy cảm, tính cách ngang tàng, thích cái lạ.
b- Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn:
- Ung dungnhìn thẳng.
->Nhịp thơ nhanh, điệp từ=> Ung dung, hiên ngang, tự tin.
- Không có kínhừ thìchưa cần->Điệp ngữ, giọng điệu ngang tàng
=> Tinh thần dũng cảm, bất chấp hiểm nguy.
-Bắt tay nhau, chung bát đũa.=> Chia sẻ ngọt bùi.
- Lại đi, lại đi-> điệp từ
=> Nhịp sống khẩn trương.
- Xe vẫn chạy vì có một trái tim. =>Trái tim yêu nước dũng cảm : Sức mạnh quyết định chiến thắng. àÝ thơ bật sáng chủ đề toàn bài
3, Tổng kết
a)NT
b) ND:
 * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống giặc Mĩ xâm lược.
III.Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật mà em tâm đắc nhật 
- Soạn bài :Đoàn thuyền đánh cá.
E.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 tuan 10t47.doc