Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 10 - Tiết 48: Đoàn thuyền đánh cá

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 10 - Tiết 48: Đoàn thuyền đánh cá

TUẦN 10 Ngày soạn : 28/10/2012

TIẾT 48 Ngày dạy : 01/10//2012

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

 - Huy Cận -

A. Mục tiêu cần đạt:

- Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội .

- Thấy được nát nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác nghệ thuật của nhà htơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào Thơ mới .

B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :

1. Kiến thức :

- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy can và hoàn cảnh ra đời của bài thơ .

- Những xúc cảm của nhà thơ trước cảnh biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển

- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng dại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.

2. Kĩ năng :

- Đọc - hiểu một tác phẩm thơ hiện đại .

- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.

- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm

3. Thái độ:

 Tự hào về sự trù phú của quê hương, đặc biệt là vẻ đẹp của biển cả và những người lao động trên biển .

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 10 - Tiết 48: Đoàn thuyền đánh cá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10	 Ngày soạn : 28/10/2012
TIẾT 48	 Ngày dạy : 01/10//2012
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
 - Huy Cận -
A. Mục tiêu cần đạt:
- Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội .
- Thấy được nát nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác nghệ thuật của nhà htơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào Thơ mới .
B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
1. Kiến thức :
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy can và hoàn cảnh ra đời của bài thơ .
- Những xúc cảm của nhà thơ trước cảnh biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển 
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng dại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
2. Kĩ năng : 
- Đọc - hiểu một tác phẩm thơ hiện đại .
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm 
3. Thái độ:
 Tự hào về sự trù phú của quê hương, đặc biệt là vẻ đẹp của biển cả và những người lao động trên biển .
C. Phương pháp :
 Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình .
D. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A3 vắng ; P, KP.
2. Bài cũ : C Đọc diễn cảm bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
 C Hình ảnh nào trong bài thơ làm em xúc động? Vì sao? Khái quát những phẩm chất của người lính lái xe Trường Sơn!
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Trong phong trào Thơ mới, Huy Cận được Hoài Thanh nhận xét là người luôn Buồn :“ ảo não như Huy Cận”. Vậy mà khi miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội ta lại bắt gặp một Huy cận hoàn toàn khác . Đó là một nhà thơ đang say sưa ngợi ca công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đang dào dạt niềm vui và niềm tin vào cuộc sống.
* Bài học :
Hoạt động của Gv & hs 
Nội dung bài dạy 
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu chung :
-Gọi một em đọc chú thích trong SGK, tìm hiểu một số nét cơ bản về tác giả.
C bài thơ này được sáng tác theo thể thơ nào ? Vì sao em biết ?
- Gv giới thiệu vài nét về đặc điểm của thể thơ bảy chữ.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản :
*HD đọc, tìm hiểu nghĩa của từ khó:
- Gv đọc mẫu đoạn đầu : Từ đầu ...”Đoàn cá ơi”. Nêu yêu cầu giọng đọc : Đọc to, rõ ràng, giọng điệu khoẻ khoắn, hồn nhiên, tự hào .
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp hết bài . Nhân xét giọng đọc của các em .
 Hướng dẫn tìm hiểu văn bản 
C Hãy chia bố cục của bài thơ và khái quát nội dung chính của từng phần ?
C Huy Cận đã sử dụng kết hợp những phương thức biểu đạt nào trong tác phẩm này ?
C Từ những nội dung chính của từng phần đã nêu, hãy khái quát đại ý của tác phẩm ?
CCảm nhận của em về không gian, cảnh thiên nhiên và khúc ca lao động trong bài thơ?
GV gọi một em đọc lại 2 khổ đầu.
CỞ khổ thứ nhất, tác giả miêu tả cảnh 
 hoàng hôn xuống biển qua ý thơ nào?
CChỉ ra nét độc đáo về nghệ thuật?
CHình ảnh nào xuất hiện trước cảnh ấy?
CDụng ý của tác giả khi nói”Đoàn thuyền” và “Lại”?
CHào khí của con thuyền được giới thiệu qua ý thơ nào?
CCảm nhận của em về âm điệu, không gian và cảnh vật?
CSuy nghĩ của em về cảnh được tác giả vẽ ra trong khổ thứ 2 ? Nét nghệ thuật đáng chú ý?
-GV gọi 1 em đọc lại 4 khổ giữa.Nhắc lại nội dung.
CTác giả nói đến thiên nhiên qua những hình ảnh, chi tiết nào?
CNhững tín hiệu nghệ thuật nào góp phần thể hiện cảnh sắc thiên nhiên?
CCảm nhận của em về tác giả qua những ý thơ trên?
-Ý thơ nào cho em hiểu mối quan hệ gắn bó giữa người và biển? Đó là mối quan hệ gì?
CQua đó, em hiểu thêm điều gì nữa?
CCảnh lao động đánh cá được diễn tả như thế nào?
CCảnh hoàn thành công việc đánh cá, nhìn thành quả lao động sau một đêm làm việc được miêu tả bằng hình ảnh nào?
CCảm nhận của em về hình ảnh: Vẩy bạc, đuôi vàng lóe rạng đông?
CHãy phân tích ý nghĩa của cụm từ” Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng”!
CCảm nghĩ chung nhất của em về người ngư dân?
Thảo luận: CVì sao gọi đây là một khúc tráng ca về những người lao động biển cả Việt Nam thế kỉ 20?
(Âm điệu vang khỏe, bay bổng, tràn đầy cảm hứng lãng mạn; màu sắc lung linh, kì ảo. 
Nhà thơ ca ngợi lao động và con người lao động làm chủ đất nước, làm chủ cuộc đời)
*Gọi HS đọc lại khổ cuối. Nhắc lại nội dung chính.
CCâu đầu tiên của khổ thơ có gì khiến em chú ý?
CĐoàn thuyền trở về với không khí ra sao? Hãy chứng minh!
CHình ảnh mặt trời đội biển có ý nghĩa gì?
CQua khổ thơ, em hiểu được tâm tình gì của 
người đánh cá?
*Hướng dẫn tổng kết :
CKhái quát những nét lớn về nghệ thuật, nội dung của bài thơ?
GV gọi 1 em đọc ghi nhớ của SGK.
CNêu ý nghĩa bài thơ?
 *Hướng dẫn luyện tập :
 GV yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu ở sgk
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học : 
 GV hướng dẫn tự học, HS lắng nghe.
I-Giới thiệu chung: 
1.Tác giả:(SGK)
2. Tác phẩm :
- Hoàn cảnh ra đời:Bài thơ được viết năm 1958 nhân chuyến thâm nhập thực tế của tác giả ở vùng mỏ Quảng Ninh.
- Thể thơ : Bảy chữ 
II-Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc và giải nghĩa những từ khó :
2. Tìm hiểu văn bản :
2.1-Bố cục: 3 phần.
2.2 Phương thức biểu đạt : Miêu tả, biểu cảm
2.2 Đại ý : Vẻ đẹp lãng mạn của vùng biển Quảng Ninh, tinh thần lao động khẩn trương, tình yêu thiên nhiên của người lao động nơi đây và niềm tự hào của tác giả về đất nước và cuộc sống .
2.3-Phân tích:
Hai khổ đầu: Cảnh đoàn thuyền ra khơi.
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa ->so sánh, liên tưởng bất ngờ 
- Mặt trời như một hòn lửa đỏ rực.
- Sóng cài then, đêm sập cửa. ->nhân hóa
=> Vũ trụ , thiên nhiên như ngôi nhà vĩ đại.
- Đoàn thuyềnlại=> Hoạt động có tính quy luật, nề nếp.
- Câu hát căng buồm ->ẩn dụ-hình ảnh lãng mạn => Sự khởi đầu của đêm lao động hào hứng, khỏe khoắn.
à Không gian khoáng đạt, hùng vĩ.
- Hát rằng: cá bạccá thu
- Đêm ngày dệt biển
- Đến dệt lưới ta
->So sánh, liên tưởng,Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng . 
=> Niềm vui, ước mơ chinh phục thiên nhiên của con người.
b-Bốn khổ giữa: Cảnh đánh cá và cảnh biển đêm:
*Thiên nhiên: Thuyền, gió, buồm, trăng, mây cao, biển bằng -> quan sát tinh tế
-Cá nhụ, chim. đé -> Liệt kê
-Đêm thở, sao lùa-> Nhân hóa
=>Sự hòa nhập của thiên nhiên với con người.
-Biển cho ta cá như lòng mẹ
=>Hình ảnh lãng mạn, so sánh độc đáo
=> Sự vô tận của biển, niềm tự hào của dân chài và lòng biết ơn của họ.
*Con người:
 - Kéo lưới kịp 
- Kéo xoăn tay
- Lưới xếp
->Chọn lọc từ ngữ , miêu tả hài hoà giữa thiên nhiên và con người 
=>Nhịp điệu lao động hào hứng.
à Hình ảnh của những con người đầy trí tuệ, lạc quan.
c- Khổ cuối: Đoàn thuyền trở về:
-Câu hát căng buồm -> Điệp khúc)
-Đoàn thuyền chạy đua ->Nhân hóa
=> Sự hào hứng, khẩn trương.
-Mặt trời đội biển -> An dụ độc đáo
=> Sức sống mới, thắng lợi mới.
-Mắt cá huy hoàng.
=> Niềm vui, niềm hạnh phúc của người ngư dân.
3.Tổng kết: 
a) NT
b) ND
 * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện niềm cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới.
4.Luyện tập:
- Đọc diễn cảm những khổ thơ em thích?
- GV đọc cho HS nghe lời bình về bài thơ.
III. Hướng dẫn tự học :
-Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ.
- Tìm những chi tiết khắc hoạ hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động tên biển cả.
- Thấy đựoc bài thơ có nhiều hình ảnh được xây dựng với những liên tưởng sáng tạo độc đáo ; giọng điệu khoẻ khoắn, hồn nhiên 
- Nắm bài giảng, học ghi nhớ. 
- Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo).
E.Rút kinh nghiệm :
TUẦN 10	 Ngày soạn :29//10//2012
TIẾT 49	 Ngày dạy : 01//10//2012
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Sự phát triển của từ vựngtrau dồi vốn từ )
( TIẾP THEO )
A. Mục tiêu cần đạt:
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức về tu từ từ vựng đã học.
- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản .
B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
1. Kiến thức :
- Các cách để phát triển từ vựng tiếng Việt .
- Các khái niệm từ mượn, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội .
2. Kĩ năng : 
- Nhận diện được từ mượn , thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản .
3. Thái độ:
 - Tự hào về sự giàu và đẹp của tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt .
- Bảng phụ 
C. Phương pháp :
 Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, .
D. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A3 vắng ; P, KP.
2. Bài cũ : Kiểm tra vở soạn bài của HS 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Ở hai tiết tổng kết từ vựng trước chúng ta đã tiến hành tổng kết phần từ vựng ở lớp 6,7,8, TCT 49 ta tiến hành tổng kết từ vựng đã học ở lớp 9.
* Bài học :
Hoạt động của Gv & hs
Nội dung bài dạy 
Hoạt động 1: Hướng dẫn tổng kết từ vựng :
- Gv lần lượt hướng dẫn HS ôn lại lí thuyết dựa vào những câu hỏi trong sgk.
Hoạt động 2: hướng dẫn luyện tập :
- GV lần lượt hướng dẫn HS hoàn thnàh các bài tập trong sgk 
* BT MỤC IV.3 Một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội:
- Sinh viên, học sinh: Gạy, ngỗng, trúng tủ
- Giới kinh doanh: Vào cầu, sập tiệm, lên đời , bèo
- Giới thanh niên: Nhìn đểu, cười đểu, đào mỏ, sành điệu..
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học :
 Gv hướng dẫn , HS chú ý lắng nghe .
I. Ôn tập lí thuyết :
1. Sự phát triển của từ vựng :
* Cách phát triển từ vựng: 
 - Phát triển nghĩa của từ 
 - Phát triển số lượng từ :
 + Tạo thêm từ ngữ 
 + Mượn tiếng nước ngoài 
- Phát triển nghĩa của từ: (dưa) chuột; (con) chuộtàbộ phận của máy tính.
- Tăng số lượng từ ngữ:
+ Tạo từ ngữ mới: học tập, học hành, học sinh
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
2.Từ mượn:
- Khái niệm :.Từ mượn là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài.
3. Từ Hán Việt:
Từ Hán Việt là từ mượn của tiếng Hán nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng của tiếng Việt.
4.Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:
4.1.Thuật ngữ 
a. Khái niệm : Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
b. Tác dụng : Trong đời sống hiện nay thuật ngữ có vai trò hết sức quan trọng vì chúng ta đang sống trong đời sống khoa học, công nghệ phát triển mạnh và có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. Trình độ dân trí của con người cũng không ngừng được nâng cao
4.2 Biệt ngữ xã hội 
- Khái niệm : Là những từ ngữ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
5.Trau dồi vốn từ:
-Các hình thức trau dồi vốn từ:
+ Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
+ Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để tăng vốn từ.
II. Luyện tập :
* BT –mục II2.Chọn ý đúng: c
* BT – mục II.3 Thảo luận:
+ Nhóm từ: săm ,lốp, ga, xăng, phanhlà những từ vay mượn đã được Việt hóa, nó được dùng như những từ thuần Việt: Bàn, ghế, núi, đồi, trâu ,bò
+ Nhóm từ a-xít, ra- đi- ô, vi-ta- minlà những từ vay mượn chưa được Việt hóa.Nó khác tiếng Việt về cách cấu tạo và thường khó phát âm hơn từ thuần Việt.
* BT MỤC III.2 Chọn đáp án c
* BT MỤC V.2 -Giải nghĩa:
+ Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa, ghi đầy đủ kiến thức của các ngành.
+ Bảo hộ mậu dịch( chính sách) => Bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài trên thị trường nước mình.
+ Dự thảo: Thảo ra để đưa thông qua (động từ); bản thảo để đưa thông 
qua (danh từ)
+ Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài, do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.
+ Hậu duệ: Con cháu của người đã chết.
+ Khẩu khí: Khí phách của con người toát ra qua lời nói.
+ Môi sinh: Môi trường sống của sinh vật.
* BT MỤC V.3-Chữa lỗi dùng từ:
a- Từ dùng sai: Béo bổ. => Sửa lại: Béo bở.
b-Từ dùng sai: Đạm bạc . => Sửa lại: Tệ bạc.
c-Từ dùng sai: Tấp nập. => Sửa lại: Tới tấp
III. Hướng dẫn tự học :
 Chỉ ra các từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ xã hội. Giải thích vì sao lại được sử dụng ( hay không được sử dụng ) trong văn bản đó .
E.Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 tuan 10T4849.doc