Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 11 đến tuần 14

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 11 đến tuần 14

VĂN BẢN ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

(Huy Cận)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 -Giúp học sinh: Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giầu mầu sắc lãng mạn trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá".

 - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật.

B- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 Thày: Giáo án, sưu tầm tranh ảnh, bảng phụ

 Trò: Đọc, soạn trước bài ở nhà.

 

doc 24 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 11 đến tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .........................................................
Ngày dạy:..............................................................
Tuần 11: Tiết 51
Văn bản đoàn thuyền đánh cá
(Huy Cận)
a- mục tiêu cần đạt:
	-Giúp học sinh: Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giầu mầu sắc lãng mạn trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá".
	- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật.
b- chuẩn bị của thầy và trò:
	Thày: Giáo án, sưu tầm tranh ảnh, bảng phụ
	Trò: Đọc, soạn trước bài ở nhà.
c- quá trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
*Hoạt động 1: (5') Khởi động
-Kiểm tra bài cũ (không)
Khái quát về cuộc đời Huy Cận
- Nghe
- Giới thiệu bài mới
*Hoạt động 2 (35')
II- Đọc, hiểu văn bản
- Cho học sinh đọc chú thích về tác giả, tác phẩm.
- Đọc
1- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
-Huy Cận (1919-2006)-Hà Tĩnh.
- Em hãy khái quát những nét chính về tác giả, tác phẩm.
-Nổi tiếng trong phong trào "Thơ mới và thơ ca hiện đại Việt Nam.
-Bài thơ viết 1958 trong chuyến đi trực tiếp ở Quảng Ninh.
-Giới thiệu giọng đọc, đọc mẫu.
- Cho học sinh tìm hiểu chú thích các loài cá.
- Hai học sinh đọc tiếp
2- Đọc,tìm hiểu chú thích
-Theo em bố cục của bài thơ có thể được chia ntn? Em hãy đặt đầu đề cho mỗi đoạn.
- Trả lời theo sự chuẩn bị của mình
3- Bố cục: 3 phần
+ Hai khổ đầu; 
+ Bốn khổ tiếp.
+ Khổ cuối
4- Phân tích
- Treo hai khổ đầu, đọc
a- Cảnh ra khơi
-Em hãy chỉ ra nét độc đáo về nghệ thuật của khổ thơ thứ nhất, nêu tác dụng.
- Thảo luận
- Nghệ thuật: Tưởng tượng, so sánh, nhân hoá, tương phản.
đThiên nhiên về đêm kì vĩ tráng lệ Vũ Trụ là ngôi nhà lớn, màn đêm là tấm cửa, con sóng là then cửa.
- Thiên nhiên nghĩ ngợi, con người sôi động làm việc.
- Trân trọng của những người lao động ntn?
- Tự đánh giá
đ Nổi bật tư thế người lao động (dũng cảm,lạc quan) khoẻ khắn
b- Cảnh đánh cá trên biển
Em có nhận xét gì về biển được tả trong bài thơ.
- Đưa nhận xét của mình.
+Biển
-Nhận xét, kết luận
-Biển đẹp, bao dung, giầu có. Đặc sắc nhất là giầu cá.
Trong câu hát, ngoài biển khơi, trong lưới kéo, trên thuyền về.
- Đoàn thuyền đánh cá được miêu tả ntn?
Em nhận xét gì về cảm hứng của tác giả.
- Tìm chi tiết, trả lời.
-Cảm hứng (Dựa vào ý thơ).
+ Đoàn thuyền
-Miêu tả vừa thực vừa ảo (lái gió, buồm trăng, lướt nâng cao, biển bằng)
đ Bình, chốt ý.
đCảm hứng lãng mạn, hòa cùng thiên nhiên, rạo rực, phơi phới, niềm vui.
-Những người đánh giá ở đoạn này được miêu tả ntn? điểm nổi bật của họ là.
-Liệt kê chi tiết, đánh giá
+Người đánh cá
-Chủ động, đàng hoàng"dàn đèn thế trận".
Nổi bật nhất là niềm vui phơi phới "Hát ra đi, hát gọi cá, hát trở về".
-Nghe
* Hoạt động 3: 
Củng cố, hướng dẫn.
- Cảnh trên biển
- Soạn kĩ phần còn lại.
______________________________
Ngày soạn: .........................................................
Ngày dạy:..............................................................
Tiếp 52:
Đoàn thuyền đánh cá (Tiếp)
bếp lửa (Tự học)
a- mục tiêu cần đạt:
	-Nắm được nét đặc sắc về khổ thơ cuối của năm Đoàn thuyền đánh cá.
	- Tổng kết được nội dung, nghệ thuật của bài.
	-Hướng dẫn học sinh thực hiện đầy đủ các yêu cầu của phần hướng dẫn học tập văn học "Bếp lửa" của Bằng Việt. Cụ thể là tình yêu đối với gia đình, quê hương, đất nước.
b- chuẩn bị:
	Thày: Giáo án.
	Trò: Soạn bài.
c- qúa trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
* Bài "Đoàn thuyền đánh cá"
-Cho học sinh đọc
Đọc khổ cuối
C- Cảnh trở về
-Em nhận xét gì về nghệ thuật ở khổ thơ cuối.
- Điệp câu khổ 1
-Nhân hoá đoàn thuyền
- Phát hiện chi tiết nghệ thuật.
-Thể hiện con người giành lấy thời gian để cống hiến, xây dựng.
- Nhận xét, bình.
- Nghe
- Thành quả thật chói lọi trưng bày (Đắp ắp cá, đầy tiếng hát).
II- Tổng kết
Em hãy chỉ ra những đặc sắn về nghệ thuật trong bài?
- Tổng hợp
chi tiết
1- Nghệ thuật
- Cảm hứng vui tươi, lãng mạn.
-Hình ảnh con người làm chủ, hoà cùng thiên nhiên.
-Nói quá, nhân hoá đặc sắc.
Em hãy khái quát nội dung của bài thơ
- Tổng hợp
kiến thức
2- Nội dung
(Ghi nhớ - SGK)
* Văn bản bếp lửa
I- Đọc,hiểu văn bản.
Giới thiệu giọng đọc, đọc mẫu cho học sinh đọc tiếp hết.
-Em hiểu gì về tác giả tác phẩm"Bếp lửa".
- Thực hiện theo yêu cầu
Dựa vào SGK
1- Đọc, tác giả, tác phẩm, chú thích (SGK).
2- Bố cục: 4 phần
+ 3 dòng đầu.
+ 4 khổ tiếp.
+ Khổ thứ sáu.
+ Khổ cuối.
- Em hãy cho biết bố cục của bài
3- Phân tích
- Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá.
-Thực hiện các yêu cầu SGK.
a- Hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
-Bắt đầu tư hình ảnh bếp lửa.
-Gợi tả một thời ấu thơ bên bà
(Gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhắc).
Đó là nạn đói năm 1945, giặc tàn phá.
- Tại sao kỉ niệm về bà luôn gắn với bếp lửa?
Thảo luận
-Kỉ niệm về bà luôn gắn với bếp lửa (hiện diện như tình bà ấm áp).
- Hình ảnh tiếng chiêm tu hú mang ý nghĩa gì?
Trả lời theo nhóm
- Tiếng chim tu hú như giục giã khắc khoải, da diết gợi sự vắng vẻ nhớ mong.
b- Những suy nghĩ về bà và bếp lửa:
- Tác giả suy nghĩ gì về bà về bếp lửa.
Đánh giá
- Bà người nhóm lửa, giữ ngọn lửa.
-Người cháu không nguôi ngoan ngọn lửa của bà, ngọn lửa là niềm tin yêu thiêng liêng
II- Tổng kết (ghi nhớ SGK).
* Hướng dẫn học tập:
(Hoàn thành ghi nhớ, học thuộc bài thơ).
____________________________
Ngày soạn: .........................................................
Ngày dạy:..............................................................
Tiết 53: tổng kết về từ vựng (Tiếp)
a- muc tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6đến lớp 9.
	Đó là: Từ tượng thanh, từ tượng hình, một số phép tu từ từ vựng đã học.
b- chuẩn bị của thày và trò:
	Thày: Giáo án, bảng phụ.
	Trò: Soạn làm kĩ các bài tập.
c- quá trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
*Hoạt động 1: (5') Khởi động
Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Kiểm tra bài cũ.
- Bài mới.
* Hoạt động 2: (35') Bài mới
Nhắc lại khái niệm
- Nhắc lại kiến thức.
- Trả lời
I- Từ tượng thanh và từ tượng hình.
1- Khái niệm:
2-Những tên loài vật là từ tượng thanh.
Tắc kè, mèo, chim cúc cu
3- Những từ tượng hình: Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ
Em hãy nhắc lại các khái niệm, các phép tu từ đã học.
-Mỗi em nhắc lại một phép.
I- Một số phép tu từ vựng.
1- Các khái niệm 
Đọc yêu cầu đề bài cho học sinh thực hiện
Thảo luận theo nhóm
2- Phân tích nét nghệ thuật độc đáo qua những câu thơ sau.
a- Hoa, cánh (ẩn dụ)
chỉ cuộc đời Thuý Kiều
Nhận xét, kết luận
Các nhóm trả lời
Cây, lá: chỉ gia đình Kiều
b- so sánh tiếng đào của kiều
c- Nói quá, vẻ đẹp Kiều
d- Nói quá:.xa cách thân phận
e- Chơi chữ: Tài, tai.
Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập
- Đọc yêu cầu thực hiện theo yêu cầu của bài.
3- bài tập 3
a-Điệp từ "Còn"
-Dùng từ đa nghĩa "say sưa"
- Cách thể hiện mạnh mẽ, kín đáo.
-Kiểm tra, nhận xét đánh giá bài làm của học sinh.
b- Nói quá: Sức mạnh nghĩa quân Lam Sơn.
c-Phép so sánh.
d- Phép nhân hoá
e- ẩn dụ
*Hoạt động 3 (5')
Hướng dẫn về nhà
- Đọc " tổng kết từ vựng" (T)
Ngày soạn: .........................................................
Ngày dạy:..............................................................
Tiết 54: tập làm thơ tám chữ
a- mục tiêu cần đạt:
	- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
	- Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
b- chuẩn bị.
	Thày: Giáo án.
	Trò: Soạn trước bài ở nhà
c- quá trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
*Hoạt động 1: (5') Khởi động
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Kiểm tra bài cũ.
- Bài mới.
-Tìm những chữ gieo vần ở mỗi đoạn
- Đọc các đoạn thơ SGK.
*Hoạt động 2: 35' Bài học
I_ Nhận diện thơ tám chữ
1- Các đoạn thơ SGK
Đoạn a: Gieo vần chân liên tiếp
Đoạn b: Gieo vần liên tiếp.
Đoạn C: Gieo vần chân gián tiếp
- Nhận xét về nhịp thơ
2- Nhịp thơ
- Em hiểu thể nào là thể thơ tám chữ
Đọc ghi nhớ
-Nhịp phong phú: 2/3/3
hoặc 3/2/3, 3/3/3
*Ghi nhớ: SGK.
II- Luyện tập
-Đọc yêu cầu, cho học sinh thực hiện ca cơ sở yêu cầu SGK.
Suy nghĩ trả lời nhanh
Bài 1: Chọn từ đúng
a- Ca hát.
b- Ngày qua.
c- Bát ngát.
d- Muôn hoa
-Cho HS đọc câu thơ, đoạn thơ, kết luận
Suy nghĩ
lựa chọn
Bài 2: Thứ tự các câu cũng mát, tuần hoàn, đất trời.
- Đọc yêu cầu của bài tập 3 SGK
Thảo luận
Bài 3: Chép lại từ rộn rã "thay bằng từ "vào trường".
-Hướng dẫn, kết luận
IV- Thực hành
1- Từ thích hợp: Vườn
Học sinh tự làm
2- Câu chuẩn: HS thực hiện
-Cho HS thực hiện trên lớp
4 câu tự chọn
3- Tập làm thơ
*Hoạt động 3: 
Củng cố hướng dẫn.
- Về nhà thực hiện làm bài 3.
Ngày soạn: .........................................................
Ngày dạy:..............................................................
Tiết 55: trả bài kiểm tra văn
a- Mục tiêu cần đạt:
	-Nhận xét, đánh giá được giờ viết văn của học sinh.
	- Chỉ ra những hạn chế về bài làm để học sinh rút kinh nghiệm vào bài làm sau:
	- Học sinh thấy được kết quả của bài viết thấy những lỗi của mình để sửa chữa vận dụng vào bài.
b- chuẩn bị:
	Thày: Giáo án, chấm, nhận xét.
	Trò: 
c- quá trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
*Hoạt động 1: (5') Khởi động
- Kiểm tra:
Yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài.
-Thực hiện theo yêu cầu
-Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: (Bài học)
I- Đề bài:
II- Yêu cầu chung
Câu 1: Học sinh chứng minh được những nét đặc sắc trong miêu tả tâm 
Đưa ra yêu cầu chung đối với đề bài trên
Nghe ghi
 cần thiết
trạng nhân vật của Nguyễn Du đó là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Trong đó nổi bật lên là hình ảnh Thuý Kiều với một tâm trạng buồn bã chán nản cô đơn tuyệt vọng
- Cho học sinh chỉ ra các phẩm chất tiêu biểu của Vũ Nương.
-Kếtt luận ý chính
- Thảo luận (5phút).
- Trả lời.
- Nghe
Câu 2: Những phẩm chất của Vũ Nương như: Thuỳ mì nết na, tư dung tốt đẹp, yêu chồng, thương con, có hiếu với cha mẹ
III- Nhận xét chung:
+Ưu điểm:
-Nhận xét từng phần bài làm của học sinh. Đặc biệt chú ý đến những hạn chế gặp phải.
- Nghe
- Cơ bản hiểu đề, biết cách làm bài thuyết minh, vận dụng tốt kiến thức.
+ Hạn chế:
- Thời gian chia ra các câu hỏi chưa rõ rệt, còn tham kiến thứ.
Câu 1: Trình bày cẩu thả, nên bài làm chưa khoa học.
Thông báo cụ thể
Gọi điểm, lấy điểm
Nghe
-Chú ý chứng minh lời dãn chưa thực sự cụ thể, lập luận chưa sắc
-Chính tả, cách trình bày chưa tốt.
*Kết luận:
*Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn.
- Đọc, soạn trước bài.
 "Khúc hát ru những em bé"
_____________________________
Ngày soạn: ................................... ... ăn bản tự sự.
	-Rèn kĩ năng nhận diện và tập kết các yếu tố này trong khi đọc cũng như khi viết văn tự sự.
b- chuẩn bị:
	Thày: Giáo án.
	Trò: Đọc và làm bài đầy đủ.
c- quá trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
*Hoạt động 1: (5') Khởi dộng
Hỏi: Thế nào là yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
Trả lời
 trên bảng
-Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài mới.
*Hoạt động 2: (35').
 Hình thức kiến thức
I- Bài học:
Đọc VD
-Ví dụ:SGK đoạn trích "Làng"
- Cho HS đọc yêu cầu
Thảo luận trả lời câu hỏi.
2-Nhận xét:
a- Có hai lượt hội thoại đánh dấu bằng dấu (-)
-Nhận xét, chốt ý đúng các câu hỏi
- Nghe, ghi
b- Không phải là đối thoại.
- Ông Lão nói với chính mình (đó là một lời độc thoại).
- Câu cuối như thế.
Tìm câu tác giả đã thể hiện sự suy nghĩ của ông Hai.
Trả lời rõ câu hỏi C SGK.
c- "Chúng nóđắng ư" là câu ông Hai hỏi chính mình (trong suy nghĩ).
Tất cả những diễn đạt đó đã thể hiện tác dụng gì?
d- Tác dụng
- Thái độ người tàn cư
- Tâm trạng dằn vặt đau đớn của ông Hai?
Vậy em hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm?
Trả lời
theo ghi nhớ
- Đọc.
3- Ghi nhớ (SGK)
- Chốt ghi nhớ SGK
*Hoạt động 3:
II- Luyện tập
Cho học sinh đọc VD và các yêu cầu SGK
- Đọc
Trả lời vở BT
Bài tập 1
-Cuộc đối thoại làm nổi bật tâm trạng chán trường, buồn bã thất vọng của ông Hai.
Về nhà làm hoàn thành bài tập 2 SGK.
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
_____________________________
Ngày soạn: .........................................................
Ngày dạy:..............................................................
Tiết 65
Luyện nói: Tự sự kết hợp với
Nghị luận và miêu tả nội tâm
a- mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại.
b- chuẩn bị:
	Thày: Giáo án.
	Trò: Làm trước bài ở nhà.
c- quá trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
*Hoạt động 1: (5') Khởi dộng
Yêu cầu HS thực hiện
Để vở BT
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh
- Giới thiệu bài mới
*Hoạt động 2: (30')
I- Chuẩn bị ở nhà
-Yêu cầu các nhóm báo cáo trước giáo viên
Các nhóm thảo luận tìm ra bài chuẩn
Bài 1: (nhóm 1 chuẩn bị)
Bài 2: (nhóm 2 chuẩn bị)
Bài 3: Nhóm 3, 4 chuẩn bị)
II- Luyện tập trên lớp
-Các nhóm chuẩn bị 5-7 phút trước khi trình bày.
-Nhận xét cách trình bày trước lớp (thái độ, chuẩn bị, nội dung) của các nhóm
-Chuẩn bị cử người trong nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày 1 lần)
+Nhóm 1 trình bày (yêu cầu nói rõ được tâm trạng cũng như những suy nghĩ ân hận của bản thân khi có lỗi với bạn).
+ Nhóm2: Trình bày trước lớp
(Lời kể phải thể hiện được yếu tố nghị luận và miêu tả sinh động trong đó)
+ Nhóm 3,4
(Trình bày phải thể hiện được sự dằn vặt, ân hận của Trương Sinh khi thấu hiểu nối oan khuất của người vợ.
-Cho các nhóm trình bày và học sinh nhận xét chéo nhau.
-Thực hiện yêu cầu trong lớp
(Mỗi nhóm trình bày 10 phút).
- Các nhóm nhận xét chéo.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
*Hoạt động 4: "Củng cố hướng dẫn"
(Nhận xét khái quát) về nhà soạn Làng Sapa.
Ngày soạn: .........................................................
Ngày dạy:..............................................................
Tiết 66
lặng lẽ sapa
 (Nguyễn Thành Long)
a- mục tiêu cần đạt:
	- Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người.
	- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện
	- Rèn kĩ năng cảm thụ phân tích các yếu tố nghệ thuật của tác phẩm: Miêu tả nhân vật, bức tranh thiên nhiên.
b- chuẩn bị:
	Thày: Giáo án, bảng phụ.
	Trò: Soạn kĩ bài SGK.
c- quá trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
*Hoạt động 1: (8') Kiểm tra bài cũ
- Đọc câu hỏi
Suy nghĩ lên bảng trả lời
-Trình bày tâm trạng của ông Hi khi nghe tin làng theo Tây?
-Giới thiệu bài mới
*Hoạt động 2: (35') Hiểu văn bản
I- Đọc hiểu văn bản.
-Đọc tiểu dẫn, khái quát.
1- Giới thiệu tác giả tác phẩm (SGK)
- Giới thiệu đọc, đọc mẫu cho 3 học sinh đọc biết.
-Tìm hiểu lướt qua các từ khó.
Thực hiện
2- Đọc, tìm hiểu từ khó
3-Phương thức biểu đạt
-Phương thức biểu đạt nào được thể hiện?
Trả lời theo nhận thức
-Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
4- Phân tích
Em hãy tìm những chi tiết giới thiệu về công việc và cuộc sống của anh thanh niên?
Tìm chi tiết 
phát biểu
a- Nhân vật anh thanh niên.
- 27 tuổi, làm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn, tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ.
-Thèm người (Thích trò chuyện)
-Nhận xét, chốt.
- Quý người, tận tuỵ với mọi người.
-Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả qua đoạn trích?
Nhận xét theo nhận thức
-Miêu tả gián tiếp (Bác lái xe) 
Trực tiếp.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
*Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn
Về soạn kỹ phần còn lại
_____________________________
Ngày soạn: .........................................................
Ngày dạy:..............................................................
Tiết 67
Văn bản: lặng lẽ sapa (tiếp)
 (Nguyễn Thành Long)
a- mục tiêu cần đạt:
	(Tiếtc 66 trình bày)
b- chuẩn bị:
	Thày: soạn bài, bảng phụ.
	Trò: Trả lời các yêu cầu SGK:
c- quá trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
-Theo dõi phần tiếp theo ngoài lời trò chuyện và những gì tác giả kể lại ta thấy điều gì đã giúp anh vượt qua hoàn cảnh ấy?
-Thảo luận trả lời ra giấy.
+Những điều giúp anh thanh niên vượt qua hoàn cảnh
-ý thức về công việc, lòng yêu nghề, tìm được niềm vui và hạnh phúc trong công việc
- Nhận xét, chốt
(Nghe, ghi)
-Có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người "khi ta làm việc"
-Cuộc sống không cô đơn, có niềm vui đọc sách
-Chủ động sắp xếp cuộc sống của mình.
-ở người thanh niên ấy, còn có những phẩm chất đáng quý nào?
- Chỉ ra những chi tiết cụ thể.
-Vậy vẻ đẹp của anh thanh niên là vẻ đẹp về nét gì?
Đánh giá theo nhận thức
+Những phẩm chất đáng quý.
-Vui vẻ, cởi mở chân thành
-Khao khát gặp gỡ trò chuyện.
-Ân cần chu đáo với mọi người.
-Khiêm tốn.
- Vẻ đẹp về tinh thần, tình cảm cách sống, sự suy nghĩ về cuộc sống về công việc.
Em hãy kể tên các nhân vật trong văn bản
Tổng hợp
b- Các nhân vật khác
+ Ông hoạ sĩ
- Điểm nổi bật của nhân vật ông hoạ sĩ là gì?
Đánh giá
-Yêu đời, say mê, sáng tạo, trăn trở v nghệ thuật.
- Ngoài ra nhân vật Bác lái xe và công kĩ sư có vài trò gì trong chuyện?
Trả lời theo nhận thức
+ Bác lái xe
-Lời kể kích thích sự chú ý
+ Cô kĩ sư.
-Bước vào cuộc sống bát ngát mới tinh đầy háo hức
-Điểm nổi bật về các nhân vật lặng lẽ dâng hiến cho đời là gì?
Đánh giá
+Những con người lặng lẽ.
- Bố anh thanh niên.
-Ông kĩ sư vườn rau
-Cán bộ nghiên cứu sét
-Hi sinh quyền lợi riêng vì công việc.
*Hoạt động 3: II- Tổng kết
Em nhận xét gì về cốt truyện, tình huống, lời văn trong truyện, nhân vật.
Tổng hợp
1- Nghệ thuật
-Cốt truyện nhẹ nhàng, đơn giản.
-Các nhân vật đều vô danh
-Nhân vật chính giới thiệu sau
-Lời văn trau chuốt, giàu chất thơ.
Tất cả nét nghệ thuật đó nhằm thể hiện nội dung gì?
Tổng hợp
2- Nội dung
- Ca ngợi những con người lao động lặng lẽ cống hiến cho đời
*Hoạt động 4: Củng cố hướng dẫn.
-Khái quát ý nghĩa truyện.
-Học bài soạn tiết 68.
____________________________________________
Ngày soạn: .........................................................
Ngày dạy:..............................................................
Tiết 68,69
Bài viết tập làm văn số 3
a- mục tiêu cần đạt:
	- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để viết tốt bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
	- Rèn kĩ năng viết bài, cách lập luận trong làm văn.
b- chuẩn bị của thày và trò:
	Thày: Đề, đáp án.
	Trò: ôn tập văn tự sự.
c- tiến trình tổ chức các hoạt động:
	I- Đề bài:
	* Thày: Chép đề lên bảng: Chọn 1 trong 2 đề sau:
	Đề 1: Hãy tưởng tưởng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lĩnh lái xe trong tác phẩm. Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ đó.
	Đề 2: Nhân ngày 20/11 kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy, cô giáo cũ.
	* Trò: Quan sát suy nghĩ lựa chọn đề bài, suynghĩa làm bài.
	II- Yêu cầu:
	- Học sinh chọn đề làm bài, tuy nhiên phải đảm bảo yêu c ầu em.
	+ Hình thức: Đầ đủ ba phần của bài, chuẩn chính tả, câu đoạn, ngữ pháp, trình bày sạch sẽ,.
- Nội dung: Chủ yếu dạng tự sự, trong đó có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận biểu cảm.
* Củng cố hướng dẫn: Soạn bài: Người kể chuyện.
_____________________________
Ngày soạn: .........................................................
Ngày dạy:..............................................................
Tiết 70: 
người kể chuyện trong văn bản tự sự
a- mục tiêu cần đạt:
	Học sinh hiểu được người kể chuyện trong văn bản tự sự có vai trò như thế nào?
	- Vận dụng làm bài tạp, vào thực tế.
b- chuẩn bị:
	Thày: Giáo án.
	Trò: Đọc trước và trả lời các câu hỏi SGK.
c- tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung hoạt động
*Hoạt động 1: (5')Khởi động
- Kiểm tra vởi bài tập
Thưc hiện theo yêu cầu
- Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài mới
*Hoạt động 2: (20')
 Hình thành kiến thức mới.
I-Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
- Yêu cầu học sinh đọc
1- Đọc
1- ví dụ: Đọc đoạn trích SGK
Lặng lẽ Sapa- Nguyễn Thành Long.
2- Nhận xét.
- Đoạn trích kể về ai về việc gì?
Trả lời
- Kể anh thanh niên
-Ai là người kể về các nhân vật trên?
-Việc: Chia tay giữa 3 người
- Người kể giấu mình (ngôi thứ 3)
-Dấu hiệu nào cho thấy các nhân vật không phải là người kể chuyện? Nếu một trong ba nhân vật trên kể thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi ntn?
Thảo luận 
trả lời
+ Dấu hiệu
- Không xưng "tôi"
-Nhân vật kể thì xưng "Tôi"
-Các câu "giọng cười" "những người con gái" là nhận xét của ai?
Trả lời nhanh
- Các câu "Giọng cười" "những người con gái" là nhận xét của người kể chuyện.
-Vậy em hiểu thế nào về vai trò của người kể chuyện?
Trả lời theo nhận thức
-Chốt ý
-Đọc
* Ghi nhớ: (SGK)
Hoạt động 3: (15') Luyện tập
Cho học sinh đọc yêu cầu BT và đoạn trích.
- Theo học sinh thảo luận nhóm gọi trả lời các yêu cầu.
-Đọc suy nghĩ thảo luận trả lời các yêu cầu
Bài 1:
Đoạn trích: Trong lòng mẹ
-Người kể chuyện "Tôi"
-Ưu điểm: Thể hiện được cảm xúc thật.
-Hạn chế: Mang tính chủ quan .
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ 5 phút, giáo viên kiểm tra cách chuyển ngôi kể.
Thực hiện ra vở ghi
b- Chuyển đoạn kể phần VD "lặng lẽ Sapa" - Đổi ngôi
* Hoạt động 4: 5': 
Củng cố, hướng dẫn.
-Hoàn thành bài 1 phần b SGK soạn "Chiếc lược ngà"

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan tu 11 den 14.doc