Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 11 năm học 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 11 năm học 2012

TUẦN 11 NS :03/11/12

TIẾT 51-52 ND :06/11/12

Beáp löûa

 Baèng Vieät

 Khuùc haùt ru nhöõng em beù lôùn treân löng meï

 ( Hướng daãn ñoïc theâm ) Nguyeãn Khoa Ñieàm

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs

I. Bếp lửa- Bằng Việt

.- Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối bà.

- Thấy được sự sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp giữa với miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn.

- Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do.

II.Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

. Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 11 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11	 NS :03/11/12
TIẾT 51-52 	 ND :06/11/12
Beáp löûa
 Baèng Vieät
 Khuùc haùt ru nhöõng em beù lôùn treân löng meï 
 ( Hướng daãn ñoïc theâm ) Nguyeãn Khoa Ñieàm
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs
I. Bếp lửa- Bằng Việt
.- Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối bà.
- Thấy được sự sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp giữa với miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn.
- Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do.
II.Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
. Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.
B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
I.. Bếp lửa- Bằng Việt
1. Kiến thức :
-Nhữg hiểu biết bước đầu về tác giả bằngb Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh 
- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận và biểu cảm trong tác phẩm trữ tình.
2. Kĩ năng : 
- Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ.
- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước 
3. Thái độ:
- Biết yêu thương, kính trọng những người thân, yêu quê hương, đất nước. 
II.Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
1. Kiến thức :.
- Hiểu - Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Tình cảm bà mẹ Tà-ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng.
- Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng của những khúc hát ru thiết tha, trìu mến.
2. Kĩ năng : 
- Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang mầu săc dân gian trong bài thơ.
- Phân tích được mạch cãmusc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của bà mẹ, của tắc giả.
3. Thái độ:
- Biết yêu thương, kính trọng những người thân, yêu quê hương, đất nước. 
C. Phương pháp:
- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
D.Tiến trình hoạt động:
1-On định:: Kiểm tra sĩ số: Lớp : 9a1 vắng: p, kp .
 Lớp: 9a2 vắng: p, kp
2-Bài cũ: 
Lôùp 9 a2.............................................................................
2-Baøi cuõ: 
 Caâu 1CCaûm höùng chuû ñaïo cuûa taùc phaåm Ñoaøn thuyeàn ñaùnh caù laø gì?
A-Caûm höùng veà lao ñoäng . C-Caûm höùng veà chieán tranh.
B-Caûm höùng veà thieân nhieân. D-Caû Avaø B ñeàu ñuùng. *
 Caâu 2 CNoäi dung caùc “caâu haùt” trong baøi thô coù yù nghóa nhö theá naøo?
 A-Bieåu hieän söùc soáng caêng traøn cuûa thieân nhieân. 
 B-Bieåu hieän nieàm vui, söï phaán chaán cuûa ngöôøi lao ñoäng. *
 C-Theå hieän söùc maïnh voâ ñòch cuûa con ngöôøi.
 D-Theå hieän söï bao la, huøng vó cuûa bieån caû.
3-Baøi môùi: 
* Giôùi thieäu baøi :Tình yêu quê hương, đất nước là tình cảm đẹp trong lòng mỗi con người Việt Nam. Tình cảm đó lại được thổi bùng lên khi xa quê hương, đất nước. Đối với Bằng Việt, khi nhớ về quê hương là nhớ về tình bà cháu, một tình cảm quen thuộc và thấm thía với tất cả mọi người. Vậy tình cảm đó được thể hiện thể nào trong bài thơ “Bếp lửa”, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay* Baøi hoïc :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
A.HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH BÀI “ BẾP LỬA”:
* HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung :
- Gv yu cầu hs đọc phần ch thích (*)
C Trình by những nt chính về tc giả Bằng Việt ?
C Bi thơ ny được sng tc trong hồn cảnh no? 
-> Khi tác giả đang sinh sống và học tập xa quê hương, gia đình(U-crai-na – Xứ sở băng tuyết, lạnh giá với cuộc sống hiện đại.) Trong hoàn cảnh ấy nhà thơ trẻ nhớ tới hơi ấm của bếp lửa cùng hơi ấm của tình gia đình
CXác định thể loại của bài thơ và các phương thức biểu đạt chính được sử dụng? 
CEm hiểu gì về xuất xứ của văn bản ?
C Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào ?Tác dụng của thể thơ ttrong việc biểu đạt?
=> Phù hợp giọng điệu, cảm xúc, suy ngẫm
CKể tên một vài bài có cùng thể thơ mà em đã học?
* H Đ 2:Hướng dẫn đọc hiểu văn bản:
- GV hướng dẫn HS đọc – GV đọc mẫu; gọi HS đọc và nhận xét.
CBài thơ là lời của nhân vật nào? Nói về ai và nói về điều gì?
GV: Bài thơ là lời của người cháu nói về bà, về hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi ra những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà tám năm ròng với những lo toan, chăm sóc, vất vả và tình yêu thương trìu mến mà bà dánh cho cháu. Từ kỉ niệm, đứa cháu nay đã trưởng thành suy gẫm về cuộc đời bà và thấu hiểu lẽ sống cao quý mà giản dị. Cuối cùng, cháu muốn gửi niềm nhớ mong về bà. 
C Dựa vào mạch cảm xúc, em thấy bài thơ có thể chia bố cục thành mấy phần lớn? Hãy nêu ý chính của mỗi phần? 
GV: Có thể chia bố cục bài thơ làm 2 phần lớn:
- Phần 1: (5khổ thơ đầu) : Hồi tưởng của người cháu. Những kỉ niệm về người bà gắn với hình ảnh bếp lửa.
- Phần 2: (2khổ thơ cuối ): Cảm nghĩ của cháu về cuộc đời bà và nỗi nhớ thương tha thiết.
HS: Đọc lại 5 khổ thơ đầu.
C Người cháu nhớ về bà trong hoàn cảnh nào? Tại sao mạch hồi tưởng về bà lại bắt đầu bằng hình ảnh bếp lửa?
C Mở đầu bài thơ tác giả sử dụng điệp ngữ “ Một bếp lửa” có ý nghĩa gì?
C Em có nhận xét gì về hình ảnh “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm. Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” ?
HS: Hình ảnh vừa rất thực, vừa rất gợi cảm.
CTrong hồi tưởng của cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi lại?
C Qua những câu thơ trên em có nhận xét gì về những năm tháng tuổi thơ với những kỉ niệm về bà của người cháu?
C Điều gì trong lòng người cháu cùng xuất hiện với bếp lửa nồng đượm? 
HS: Đó là tình cảm “Cháu thương bà”
C Câu thơ nào nói lên tình cảm đó?
GV bình: Thương bà vì bà vất vả, khó nhọc. Cả bài thơ có hai chữ “thương” tác giả đã dành trọn để “thương bà” vì nỗi vất vả, khó nhọc của bà trở thành nỗi day dứt khôn nguôi trong lòng người cháu( có tới 2 lần tác giả nhắc đến “ đời bà biết mấy nắng mưa” )
C Tại sao kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ lại gắn liền với bếp lửa?
HS: Suy ngẫm khổ thơ thứ 5.
C Trong khổ thơ thứ 5, tại sao tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không dùng từ “bếp lửa” ?Điều đó có ý nghĩa gì? 
GV bình giảng: Trong bài thơ có 7 lần nhà thơ trực tiếp nói đến “bếp lửa”, riêng ở cuối khổ 5 tác giả không nói là”bếp lửa” mà gọi là “ngọn lửa”. Sự chuyển hóa hình ảnh thơ thể hiện ý nghĩa: Từ hình ảnh bếp lửa thân quen, người cháu liên tưởng tới ngọn lửa vô hình – đó chính là tình bà nồng đượm, ấp ủ, sưởi ấm lòng cháu qua bao năm tháng của cuộc đời.Bà như ngọn lửa thắp sáng niền tin cho cháu, một niền tin bất diệt.
C Phân tích cái hay trong sự kết hợp giữa các yếu tố biểu đạt mà tác giả đã sự dụng ?
TIẾT 2
HS: Đọc 2 khổ thơ cuối.
CNhững câu thơ nào thể hiện sự suy ngẫm về bà và bếp lửa của người cháu?
C Tác giả mở đầu sự suy ngẫm về cuộc đời bà bằng cảm xúc gì? 
GV: Những suy ngẫm về cuộc đời bà được lồng trong cảm xúc thương nhớ. Mặc dù vắng đi chữ “thương” mà đọc câu thơ ta vẫn cảm thấy tình thương bà nỗi lên trên dòng cảm xúc và sự suy ngẫm. Thời gian có thể trôi, mọi sự có thể biến đổi, duy nhất có sự bất biến đó là tình bà ấm áp
C So sánh khổ thơ đầu và khổ htơ thứ 6 và chỉ ra câui thơ nào được láy lại? Điều đó có ý nghĩa gì? 
HS: “ Nhóm bếpnồng đượm” -> Tình bà trước sau vẫn trọn vẹn một niềm yêu thương
CTại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại?
GV: Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Trong bài thơ, có tới mười lân tác giả nhắc tới bếp lửa và hiện diện cùng bếp lửa là hình ảnh của bà, người phụ nữ Việt Nam tảo tần, nhẫn nại và đầy yêu thương. Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là tay bà chăm chút. Bếp lửa gắn với những khó khăn, gian khổ đời bà. Ngày ngày bà nhóm bếp lên cũng là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương chi chút dành cho con cháu và cho mọi người. Do vậy mà hình ảnh bếp lửa mới trở nên diệu kì và thiêng liêng đến vậy.
CTại sao tác giả gọi đây là điều “kì lạ” và “thiêng liêng” ? Những gì “kì lạ” “thiêng liêng”? 
GV: Theo cú pháp câu thì “bếp lửa” là điều “kì lạ” “thiêng liêng”. ( “ Oi kì lạ..) Nhưng theo mạch ý nghĩa thì người đọc có thể hiểu: Có nhiều điều “kì lạ” “thiêng liêng”, nhất là tình yêu quê hương, xứ sở lại bắt đầu từ sự gắn bó với những gì đơn sơ, bình dị, gần gũi nhất. Bếp lửa là hình ảnh quê hương ta đó; bà cũng là quê hương. Tình bà cháu nồng thắm như bếp lửa quê hương. Mặt khác cũng có thể hiểu: Những kỉ niệm của tuổi thơ cũng là điều “kì lạ và thiêng liêng” vì nó có sức soi sáng và dẫn dắt ta đi đúng hướng trong cuộc đời, sưởi ấm lòng ta lúc giá lạnh, nâng đỡ khi ta gặp khó khăn, gian khổ
C Phân tích cái hay trong sự kết hợp giữa các yếu tố biểu đạt mà tác giả đã sự dụng ?
C Hai khổ thơ cuối có thể gợi cho em nhớ tới câu ca dao nào nói về nỗi nhớ quê nhà của người đi xa? 
HS: “ Anh đi anh nhớ quê nhà” 
*Hướng dẫn tổng kết
C Theo em, thành công về nghệ thuật của tác phẩm này là gì?
CQua đó, nội dung mà tác phẩm muốn nhắn gửi tới chúng ta là gì?
* Hướng dẫn luyện tập:
HS: Đọc phần luyện tập
C Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài?
*H Đ 3: Hướng dận tự học :
_ Gv hướng dẫn, HS chu1 ý lắng nghe.
B. GV HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: 
- Khi tìm hiểu VB cần chú ý phải đọc kĩ phần chú thích * để nắm chắc những hiểu biết cơ bản về tác giả, tác phẩm(hoàn cảnh sáng tác bài thơ, thể thơ)
- Đọc diễn cảm bài thơ để bước đầu cảm nhận về giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ.
- Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu VB. Chú ý phân tích Hình ảnh người mẹ Tà-ôi và mối quan hệ giữa công việc mẹ đang làm với tình cảm, ước mong của mẹ qua những khúc hát ru 
- Một số câu hỏi trọng tâm cần chú ý: 
CQua từng đoạn thơ, người mẹ được miêu tả trong những công việc gì, hoàn cảnh nào? Tìm những câu thơ thể hiện điều đó?
C Em có nhận xét gì về hình ảnh “nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng”?
C Với những câu thơ giàu sức gợi cảm, nội dung gì đã được thể hiện trong các câu thơ này?
C Tìm những câu thơ g7i5 tả công việc mẹ làm ? Nhận xét về NTn mà tác giả sử dụng khi kể , tả về công việc của mẹ và nêu tác dụng ?
C Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh, công việc mà mẹ đang làm ở từng đoạn thơ?
C Qua các khúc ru, em cảm nhận tình cảm của mẹ đối với con như thế nào?
CEm có nhận xét gì về sự phát triển của tình cảm và ước vọng của người mẹ qua ba khúc ru?
C Em nhận thấy tình yêu thương con của người mẹ gắn với những tình cảm gì?
C Em hiểu thế nào về những ước mong, ý chí của nhân dân ta trong cuộc chiến chống Mĩ thể hiện qua các khúc ru?
C Tóm lại, sau khi học xong bài thơ, em có nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ này?
C Qua giọng điệu ấy, nội dung gì của bài thơ đã được thể hiện?
* Hướng dẫn luyện tập:
C Nhận xét về yếu tố tự sự trong bài thơ: giúp người đọc hiểu rõ thêm cuộc sống gian khổ, sự bền bỉ, dẻo dai của nhân dân ta ở chiến khu Trị-Thiên thời chống Mĩ.
*H Đ 3: Hướng dẫn tự học :
_ Gv hướng dẫn, HS chu1 ý lắng nghe.
A. BÀI THƠ “BẾP LỬA :”
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả : sgk
 2. Tác phẩm : 
-Hoàn cảnh ra đời : Sgk
- Xuất xứ : Sgk
- Thể thơ : Tám chữ
II. Đọc – hiểu văn bản :
1.Đọc và tìm hiểu chú thích :
2. Tìm hiểu văn bản :
2.1. Bố cục : 2 phần 
2.2 Phương thức biểu đạt: Tự sự , miêu tả, nghị luận
2.3.Đại ý: Kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu , đồng hời thể hiện niềm biết ơn, kính trọng của người cháu đối với bà và cũng là tình yêu quê hương, đất nước.
2.4 Phân tích :
a) Hồi tưởng về bà và tình bà cháu
- Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
 Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
à Điệp ngữ, từ láy gợi cảm.
à Hình ảnh bếp lửa gần gũi, quen thuộc, ấm áp 
- Năm ấy đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, 
..Mẹ cùng cha .không về
Cháu ở cùng bà bảo
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú kêu
-> Động từ gợi cảm
à Kỉ niệm tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn: nạn đói, nạn đốt phá làng của giặc, mẹ và cha đi công tác, cháu sống trong tình yêu thương, đùm bọc, cưu mang, dạy bảo của bà.
- Cháu thương bànắng mưa
- Nhóm bếp lửa nghĩ thương ba khó nhọc.
-> Động từ gợi cảm
à Tình yêu thương bà tha thiết.
 -Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
 Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
à Hình ảnh biểu tượng
à Tình bà như ngọn lửa thắp sáng niềm tin cho cháu.
->Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận .
->Những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu của tác giả nói riêng, của những người bà,người mẹ nói chung.
TIẾT 2
b. Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa
- Lận đậnnắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà ..dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương
Nhóm nồi xôi gạo
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Oi kì lạ và thiêng liêng –bếp lửa!
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
à Điệp ngữ
à Bà nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ dành cho con cháu và cho mọi người. Hảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc, diệu kì, thiêng liêng.
à Ngọn lửa trong lòng bà là ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương và niềm tin, bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
-> Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận .
=> Truyền thống nghĩa tình của cháu đối với bà với quê hương, đất nước.
3.Tổng kết
 * Ghi nhớ (SGK/146)
4. Luyện tập
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài.
 (HS tự bộc lộ.)
III. Hướng dẫn tự học:
-Trình bày nhận xét vế giọng điệu của bài b Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
B. ĐỌC THÊM BÀI: “KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ” (Nguyễn Khoa Điềm)
I.Giới thiệu chung
1. Tác giả: SGK
2. Tác phẩm: SGK
- Hoàn cảnh sáng tác: 
- Thể thơ : Tự do
II.Đọc-hiểu văn bản 
1.Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Tìm hiểu văn bản:
2.1. Bố cục
2.2 . Phân tích
a) Hình ảnh người mẹ Tà-ôi
- Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
à Câu thơ giàu sức gợi cảm, hình ảnh liên tưởng độc đáo 
–> Mẹ vất vả giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến.
- Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp
Mặt trời của mẹ.
à Hình ảnh cụ thể, gợi cảm, ẩn dụ 
=> Sự chịu đựng gian khổ của mẹ giữa rừng núi mênh mông, heo hút và niềm tin, tình yêu con tha thiết.
- Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp rừng
..Mẹ địu em đi để giành trận cuối
Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường
Từ trong đói khổ em vào Trường Sơn
-> Điệp ngữ
à Mẹ tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ, di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm, lòng tin thắng lợi.
è Người mẹ bền bỉ chịu đựng sự vất vả, gian khổ ở chiến khu, quyết tâm trong công việc lao động, kháng chiến hàng ngày, thắm thiết yêu con, nặng tình thương buôn làng, bộ đội, khát khao đất nước được độc lập tự do.
b) Mối quan hệ giữa công việc mẹ đang làm với tình cảm, ước mong của mẹ qua những khúc hát ru
- Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sân
..Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi
Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Mai sau con lớn làm người Tự do
à Mối liên hệ tự nhiên, chặt che, điệp ngữ
 –> Mẹ gửi trọn niềm mong mỏi vào giấc mơ của đứa con: mong con lớn khôn, khoẻ mạnh, mong con trở thành công dân của đất nứơc tự do.
à Tình cảm và ước vọng của người mẹ phát triển tự nhiên 
è Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nước nhà của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
3.Tổng kết : Ghi nhớ (SGK)
4.Luyện tập
Nhận xét về yếu tố tự sự trong bài thơ: giúp người đọc hiểu rõ thêm cuộc sống gian khổ, sự bền bỉ, dẻo dai của nhân dân ta ở chiến khu Trị-Thiên thời chống Mĩ.
 III. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lòng 2 bài thơ.
- Phân tích sự kết hợp nhuần nnhuye64n giữa yếu tố tự sự, miêu tà, nghị luận và biểu cảm ở một đoạn thơ tự chọn trong bài Bếp lửa.
- Soạn bài Anh trăng và tác giả Nguyễn Duy.
E.Rút kinh nghiệm :
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11 van 9 tiet 5152.doc