NHỮNG ĐỨA TRẺ.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Thấy được những đóng góp của M. Go-rơ-ky đối với văn học Nga và văn học thế giới
Hiểu được mối đồng cảm của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh
Thấy được lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa truyện đời thường với truyện cổ tích.
- Kỹ năng: RLKN đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài
Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
Kể và tóm tắt được đoạn truyện
- Thái độ: GD lịng yu thương con người
II. TRỌNG TÂM:
Mối đồng cảm của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh
III. CHUẨN BỊ:
GV: Tham khảo tc phẩm
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
Bài 17 - Tiết:88, 89 Ngày dạy: 26/12/2011 Tuần: DT NHỮNG ĐỨA TRẺ. I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Thấy được những đĩng gĩp của M. Go-rơ-ky đối với văn học Nga và văn học thế giới Hiểu được mối đồng cảm của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh Thấy được lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa truyện đời thường với truyện cổ tích. Kỹ năng: RLKN đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngồi Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. Kể và tĩm tắt được đoạn truyện Thái độ: GD lịng yêu thương con người TRỌNG TÂM: Mối đồng cảm của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh III. CHUẨN BỊ: GV: Tham khảo tác phẩm HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra miệng: KT việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Gọi hs đọc chú thích SGK Hãy khái quát những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Go-rơ-ky. (Hs dẫn theo SGk) Gv hướng dẫn cách đọc và gọi hs đọc bài Hoạt động 2: Bài văn cĩ thể chia làm mấy phần (Chia 3 phần) Nội dung của mỗi phần là gì? Em hãy đặt tên cho mỗi phần của văn bản. Những chi tiết nào ở phần 1 được nhắc lại ở phần 3 (những đứa trẻ, những con chim, chuyện cổ tích, người dì ghẻ, người bà) Sự lặp lại đĩ cĩ tác dụng gì? (Tạo sự kết nối chặt chẽ giữa các phần, gây lắng đọng) Hoạt động 3: Nhân vật A-li-ơ-sa cĩ hồn cảnh như thế nào? (thiếu tình thương) Những đứa con ơng đại tá cĩ hồn cảnh ra sao? (bất hạnh) Điều gì khiến những đứa trẻ này thân thiết với nhau? (do tình cờ, cĩ cùng hồn hồn cảnh đáng thương) Hai gia đình cĩ mối quan hệ ra sao? (Phân biệt giai cấp) Điều gì đã khiến tình bạn tuổi thơ ấy để lại ấn tượng sâu sắc cho nhà văn? I. Đọc hiểu văn bản: 1. Bố cục và các mối liên kết: Chia làm 3 phần: - Tình bạn tuổi thơ trong sáng - Tình bạn bị cấm đốn - Tình bạn vẫn tiếp diễn - Các yếu tố ở phần đầu được lặp lại ở phần sau. 2. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương: * Chú bé A-li-ơ-sa: - Bố mất, mẹ đi lấy chồng, sống với ơng ngoại thiếu tình thương. * Những đứa con ơng đại tá: - Giàu sang, mẹ chết, sống với dì ghẻ Cuộc sống thiếu tình thương + tình bạn gắn bĩ => ấn tượng sâu sắc Tiết: 89 Hoạt động 1: Những hình ảnh nào về ba đứa trẻ cho thấy đĩ là sự quan sát tinh tế của tác giả? Trước khi quen thân những đứa trẻ, tác giả đã cảm nhận về chúng như thế nào? (quan sát kỹ để phân biệt) Khi kể chuyện mẹ biểu hiện của chúng ra sao? Tg liên tưởng tới hình ảnh nào? (Những chú gà con sợ hãi) Khi ơng đại tá xuất hiện biểu hiện của lũ trẻ ra sao? Cách so sánh đĩ giúp người đọc thấy được gì? (Thể hiện dáng dấp và nội tâm) Qua đĩ cho thấy chúng là những đứa trẻ như thế nào? (sống thiếu tình thương) Hoạt động 2: Hãy chỉ ra những chi tiết đời thường và cổ tích được lồng vào nhau. Hình ảnh người mẹ khác khiến tác giả liên tưởng tới điều gì? Khi nhắc đến hình ảnh người mẹ thật tác giả liên tưởng tới điều gì? (khơng khí truyện cổ tích) Hình ảnh người bà khiến chúng liên tưởng tới điều gì? (người bà trong cổ tích) GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ 3. Những quan sát và nhận xét tinh tế: - Trước khi quen thân: Phân biệt theo tầm vĩc - Khi kể chuyện về mẹ: Ngồi sát vào nhau như những chú gà con. - Khi ơng đại tá xuất hiện: Như những con ngỗng ngoan ngỗn => Khắc họa nội tâm 4. Chuyện đời thường và truyện cổ tích: - Người mẹ khác => Mụ dì ghẻ độc ác - Người mẹ thật => liên tưởng đến chuyện cổ tích - Hình ảnh người bà => khơng khí cổ tích 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Vì sao truyện đã xảy ra hơn 30 năm mà tác giả lại kể chính xác đến như vậy? - Đĩ là một kỷ niệm trong sáng - Cùng cĩ hồn cảnh đáng thương - Cảm thơng và chia xẻ cho nhau 5. Hướng dẫn học sinh tự học: Tĩm tắt lại đoạn trích Đọc và nhớ một số chi tiết thể hiện ký ức bền vững của nhân vật tơi về tình bạn tuổi thơ V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: ĐD -TB dạy học: Bài 17 - Tiết: 90 Ngày dạy: 29/12/2011 Tuần: DT TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được và hệ thống hĩa kiến thức đã học về tất cả các phân mơn Đánh giá được kết quả học tập qua bài kiểm tra Kỹ năng: RLKN làm các bài tập thực hành và viết bài văn tự sự Thái độ: Cĩ ý thức sửa chữa kết quả bài làm TRỌNG TÂM: Sửa lỗi bài làm của hs III. CHUẨN BỊ: GV: Bài kiểm tra đã chấm HS: chuẩn bị sửa bài IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra miệng: khơng 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Ghi đề Gọi h/s đọc lại đề bài GV ghi đề bài Hãy phân tích đề bài trên gạch dưới các từ quan trọng Yêu cầu: Đề yêu cầu làm những gì? Chọn từ ngữ thích hợp Trình bày cảm nhận Bài nghị luận tự sự Nhận xét: G/v nhận xét các ưu điểm trong bài làm GV đọc mẫu một số bài hoặc đoạn văn hay GV đọc mẫu một số đoạn chưia đạt yêu cầu (chú ý không nêu tênhọc sinh) Công bố số điểm Trả bài Xây dựng dàn bài mẫu Sửa lỗi GV sửa các lỗi trong bài làm Hướng khắc phục: Đề bài Xác định tên tác giả, tác phẩm Xác định lời dẫn trực tiếp Hãy kể về kỷ niệm của em với một thầy hoặc cơ giáo cũ khiến em nhớ mãi Yêu cầu: Xác định tên tác giả, tác phẩm Xác định lời dẫn trực tiếp Hãy kể về kỷ niệm (sử dụng nghị luận, miêu tả nội tâm) Ưu điểm : Nắm được yêu cầu của đề bài Lựa chọn đúng từ ngữ Trình bày rõ ràng Đầy đủ bố cục Nhược điểm: Chưa đưa được yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm vào văn bản GV đọc điểm 9A1: 78.3%> TB 9A2: 81,4%> TB 9A3: 98.4%> TB GV phát bài kiểm tra Dàn bài MB : Giới thiệu kỷ niệm: hồn cảnh, địa diểm, thời gian TB Trình bày diễn biến của kỷ niệm: mở đầu, diễn biến, kết thúc KB : - Cảm nhận chung Chưa trình bày được cảm nhận Chưa đưa được yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm vào văn bản + Ơn tập lại các cách dẫn trực tiếp và gián tiếp + Nắm nội dung văn bản + Rèn luyện kỹ năng đưa nghị luận, miêu tả nội tâm vào bài văn 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: GV nhận xét chung về bài làm 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Ơn tập lại nội dung chương trình chuẩn bị cho HK II V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: ĐD -TB dạy học: Tiết: 88 Ngày dạy: 09/12/09 ƠN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được và hệ thống hĩa kiến thức đã học về tất cả các phân mơn Kỹ năng: RLKN làm các bài tập thực hành và ứng dụng trong thực tế Thái độ: cĩ ý thức ơn tập để nâng cao kiến thức II. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy HS: xem lại chương trình III. PHƯƠNG PHÁP: Trao đổi, thảo luận IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Kể tên các tác phẩm thơ văn và tên tác giả đã học trong chương trình ngữ văn 9 theo thứ tự, sau đĩ nêu nội dung chính. Cho hs lập bảng và liệt kê theo thứ tự Trong số các tác phẩm đã học em thích tác phẩm nào nhất? Vì sao? Cĩ thể cho hs trình bày cảm nhận chủ quan cá nhân Trong số các nhân vật đã học em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Hãy thảo luận và trình bày cảm nhận của nhĩm về các vấn đề trong một tác phẩm bất kỳ mà em cho là cĩ ý nghĩa nhất Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ Hồng Lê Nhất Thống Chí – Ngơ Gia văn phái Truyện Kiều – Nguyễn Du Lục Vân Tiên – Ng Đình Chiểu Đồng Chí – Chính Hữu Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận Bếp lửa – Bằng Việt Khúc hát ru - Nguyễn khoa Điềm Ánh trăng – Nguyễn Duy Làng – Kim Lân Lặng lẽ Sa Pa – Ng. Thành Long Chiếc lược ngà – Ng. Quang Sáng Cố hương – Lỗ Tấn Những đứa trẻ - M. Go-rơ-ki Cho hs thảo luận và trình bày ý kiến 4. Củng cố và luyện tập: Đọc thuộc lịng một bài thơ đã học mà em thích, nêu nội dung 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Ơn tập lại nội dung chương trình chuẩn bị cho tiết luyện tập tt V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 89 Ngày dạy: 10/12/09 ƠN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được và hệ thống hĩa kiến thức đã học về tất cả các phân mơn Kỹ năng: RLKN làm các bài tập thực hành và ứng dụng trong thực tế Thái độ: cĩ ý thức ơn tập để nâng cao kiến thức II. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy HS: xem lại chương trình III. PHƯƠNG PHÁP: Trao đổi, thảo luận IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hãy nhắc lại thế nào là từ đơn? (là từ có một tiếng) Thế nào là từ phức? (là từ có hai tiếng trở lên) Từ phức được chia làm mấy loại? (2 loại) Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo từ. Thế nào là thành ngữ? (là những cụm từ có nghĩa cố định) Tìm các thành Đặt câu với mỗi thành ngữ Hãy tìm dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương? Thế nào là nghĩa của từ? (là nội dung mà từ biểu thị) Thế nào là hiện tuợng chuyển nghĩa của từ? (từ nghĩa gốc được hiểu theo nghĩa phái sinh) Hãy lấy ví dụ về hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Thế nào là từ đồng âm? (giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau) Thế nào là từ đồng nghĩa? (khi phát âm khác nhau nhưng có nghĩa giống nhau) Thế nào là từ trái nghĩa? (là những từ có nghĩa trái ngược nhau) Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ? (một từ có thể bao hàm nghĩa của từ này nhưnglại bị từ khác bao hàm) Hãy điền từ vào sơ đồ và giải thích Thế nào là trường từ vựng? (là những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa) Cho ví dụ minh họa I. Từ đơn và từ phức: Từ Từ đơn Từ phức Ghép Láy II. Thành ngữ: Đầu voi đuôi chuột Vuốt râu hùm Cây cao bóng cả Cây nhà lá vườn III. Nghĩa của từ: IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa: V. Từ đồng âm: VI. Từ đồng nghĩa: VII. Từ trái nghĩa: VIII. Cấp độ khái quát nghĩa của từ: Từ Từ đơn Từ phức Ghép Láy CP ĐL Hoàn toàn Bộ phận Aâm Vần IX. Trường từ vựng: 4. Củng cố và luyện tập: Nhắc lại các nội dung đã ơn tập. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Ơn tập lại nội dung chương trình chuẩn bị cho HK II V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: Ngày dạy: 16/12/09 THI HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được và hệ thống hĩa kiến thức đã học về tất cả các phân mơn Thực hành làm bài tập kiểm tra Giúp học sinh tự kiểm tra kết quả h5c tập của mình trong học kỳ I Kỹ năng: RLKN làm các bài tập thực hành Thái độ: cĩ ý thức trung thực trong kiểm tra đánh giá và ý thức học tập để nâng cao kiến thức II. CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra HK HS: Chuẩn bị làm bài KT III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Bài mới: ĐỀ BÀI A. VĂN - TIẾNG VIỆT: (4 điểm) Câu 1. (2 điểm) Đọc hai câu thơ sau: Thu ăn măng trúc, đơng ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao a. Đây là hai câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm mà tác giả Lê Anh Trà đã dùng để trích dẫn trong văn bản nào? (0,5 điểm) b. Hãy cho biết việc tác giả đưa hai câu thơ ấy vào trong văn bản cĩ ý nghĩa gì? (1,5 điểm) Câu 2. (2 điểm) Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xĩm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lịng, bà dặn cháu đinh ninh "Bố ở chiến khu, bố cịn việc bố, Mày cĩ viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!" (Bếp lửa - Bằng Việt) a. So sánh việc xảy ra với lời bà dặn cháu trong đoạn thơ, em thấy một phương châm hội thoại đã bị vi phạm, đĩ là phương châm hội thoại nào? (1 điểm) b. Sự vi phạm phương châm hội thoại này cĩ ý nghĩa gì? (1 điểm) B. LÀM VĂN: (6 điểm) Một lần em đã chép bài của bạn. Hãy kể lại việc làm sai trái đĩ. ĐÁP ÁN MƠN NGỮ VĂN LỚP 9 Câu Ý Nội dung Điểm A. VĂN - TIẾNG VIỆT: 4 điểm 1 a Văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" 0,5đ b - Tác giả liên hệ cách sống của Bác với cách sống của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đây là ba nhân cách lớn, ba nhà văn hố lớn cĩ lối sống vừa thanh cao, vừa hết sức giản dị. - Việc so sánh cách sống của Bác với bậc hiền triết cho thấy Người rất phương đơng, gắn bĩ sâu sắc với vẻ đẹp tinh thần của dân tộc. - Lối sống của Bác cũng như của các nhà văn hố Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng phải là cách tự thần thánh hố bản thân mà đã kết thành một quan niệm thẩm mĩ, một hình thức di dưỡng tinh thần cao đẹ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 a Vi phạm phương châm về chất 1đ b Việc vi phạm phương châm về chất cĩ ý nghĩa: Bà khơng muốn cháu thơng báo với cha mẹ biết những khĩ khăn ở nhà để cha mẹ cháu yên tâm cơng tác. Từ đĩ thấy được sự hi sinh của bà: vì con, vì cháu. 1đ B. LÀM VĂN: 6 điểm *Yêu cầu về hình thức: - Cách kể tự nhiên, câu chuyện kể mạch lạc, cĩ bố cục đủ ba phần. - Cĩ sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, độc thoại nội tâm, đối thoại, nghị luận *Yêu cầu về nội dung: Cĩ đủ các ý sau: Mở bài: đúng phương pháp. Kết bài: đúng phương pháp. Hồn cảnh xảy ra sự việc. Nguyên nhân dẫn đến việc làm sai trái là: chép bài của bạn. Những suy nghĩ trước khi chép bài. Cảm giác khi chép bài. Kết thúc sự việc cĩ thể: + bị cơ hoặc bạn phát hiện. + cĩ thể bị bạn cho chép bài khơng đồng tình. + cĩ thể tự vấn lương tâm, tự mình xấu hổ. Cách giải quyết của bản thân. Bài học về sự ân hạn, quyết tâm từ bỏ, phấn đấu để học tốt hơn. * Biểu điểm: - Đảm bảo các yêu cầu về hình thức và nội dung (cĩ tình huống, cĩ cao trào, cĩ kịch tính, cĩ sáng tạo ) - Bảo đảm các yêu cầu trên, cĩ đơi chỗ cịn lúng túng trong diễn đạt. - Chỉ đạt 1/3 yêu cầu, mắc nhiều lỗi diễn đạt, diễn đạt tuỳ tiện 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 5-6đ 3-4đ 1-2đ Điểm bài thi: Điểm tồn bài được làm trịn đến 0,5 điểm; Điểm tối đa tồn bài là 10 điểm. 4. Củng cố và luyện tập: 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: