Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 22 - Tiết 101 đến tiết 105

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 22 - Tiết 101 đến tiết 105

 Tiết:101 Ngày dạy: 31/1/2012

Tuần: 22

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần tập làm văn)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

Biết tìm hiểu v cĩ những ý kiến về sự việc hiện tượng đời sống ở địa phương

Biết cch vận dụng vo việc lm bi

- Kỹ năng:RLKN thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương

Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương

- Thái độ: GD ý thức quan tâm tới các vấn đề x hội

II. TRỌNG TÂM:

Củng cố lại những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

III. CHUẨN BỊ:

GV:Các vấn đề liên quan + dàn bài mẫu

HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập

 

docx 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 22 - Tiết 101 đến tiết 105", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19 - Tiết:101	 Ngày dạy: 31/1/2012
Tuần: 22
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần tập làm văn)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
Biết tìm hiểu và cĩ những ý kiến về sự việc hiện tượng đời sống ở địa phương
Biết cách vận dụng vào việc làm bài
Kỹ năng:RLKN thu thập thơng tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương
Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương
Thái độ: GD ý thức quan tâm tới các vấn đề xã hội
II. TRỌNG TÂM:
Củng cố lại những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
III. CHUẨN BỊ:
GV:Các vấn đề liên quan + dàn bài mẫu
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng:
Muốn làm bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống em phải làm gì?(10đ)
	- Tìm hiểu đề, tìm ý
	- Lập dàn bài
	- Viết bài
	- Đọc và sửa bài
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Gọi hs đọc yêu cầu
Đề bài yêu cầu gì?
Hoạt động 2:
Em hiểu như thế nào là một sự việc hiện tượng ở địa phương?
(sự việc cĩ ý nghĩa)
Em sẽ chọn sự việc, hiện tượng nào ở địa phương?
Cho hs đọc mục 2
Tại sao em lại chọn sự việc hiện tượng trên? Sự việc hiện tượng ấy cĩ ý nghĩa gì đối với cuộc sống xã hội?
(ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người hoặc cĩ ý nghĩa đối với cộng đồng)
Các sự việc hiện tượng trên phải đảm bảo yêu cầu gì?
(phải cĩ dẫn chứng và được xã hội quan tâm)
Khi viết em sẽ đề cập đến những vấn đề gì?
Lời văn phải đảm bảo những yêu cầu nào?
(khơng nĩi quá, khơng giảm nhẹ, khơng vì lợi ích cá nhân)
Bố cục bài viết phải đảm bảo yêu cầu gì?
(bố cục rõ ràng và cĩ sức thuyết phục)
Khơng ghi tên thật của những người, cơ quan cĩ liên quan.
Yêu cầu:
Viết bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng ở địa phương
Cách làm:
Lựa chọ sự việc hiện tượng
Sự việc cĩ ý nghĩa
Phải cĩ dẫn chứng và được xã hội quan tâm
Nhận định chỗ đúng, chỗ bất cập
Bố cục rõ ràng và thuyết phục
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ của bài “Cách làm bài nghị luận”
- Nhắc lại một số yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Về nhà tìm hiểu các sự việc, hiện tượng ở địa phương
	- Viết bài văn (khơng quá 1500 chữ)
	- Nộp trước tuần 27 cho lớp trưởng
	- Chuẩn bị viết bài số 5
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 20 - Tiết:102	 Ngày dạy: 31/1/2012
Tuần: 22
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thĩi quen của con người Việt Nam. Yêucầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu hình thành những đức tính và thĩi quen tốt khi đất nước đi vào cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
Hiểu được tính cấp thiết của vấn đề được đề cập trong văn bản
	Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả
Kỹ năng:RLKN đọc hiểu một văn bản nghị luậnvề vấn đề xã hội
Trình bày suy nghĩ đánh giá về một vấn đề xã hội
Rèn luyện cách viết đoạn văn nghị luận
Thái độ: Rèn luyện những đức tính và thĩi quen tốt
GD kỹ năng tự nhận thức
II. TRỌNG TÂM:
Hiểu được tính cấp thiết của vấn đề được đề cập trong văn bản
II. CHUẨN BỊ:
GV:Nội dung bài dạy + tham khảo tài liệu
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng: 
KT việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn và gọi hs đọc bài
Giải thích các chú thích khĩ
Hoạt động 2:
Tác giả viết bài này vào thời điểm nào?
(đầu năm 2001)
Thời đểm đĩ cĩ ý nghĩa gì?
Bài viết đã nêu vấn đề gì?
(việc chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới)
Ý nghĩa của vấn đề ở đây là gì?
(khơng chỉ mang tính thời sự mà cịn cĩ ý nghĩa lâu dài)
Nhiệm vụ to lớn cho thế hệ trẻ là gì?
(nhận rõ điểm mạnh yếu, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu)
Hoạt động 3:
Hãy chỉ ra vấn đềnghị luận của văn bản.
Để làm rõ vấn đềtác giả đã sử dụng những luận điểm nào?
Tác giả đã sử dụng những luận cứ nào để xác minh cho luận điểmnày?
(- con người là động lực của lịch sử
nền kinh tế tri thức thì vai trị của con người càng nổi trội)
Luận điểmthứ hai là gì?
Để làm rõ luận điểmnày tác giả đã triển khai bằng những ý nào?
(- bối cảnh thế giới
giải quyết ba nhiệm vụ)
Luận điểmthứ ba là gì?
Để làm rõ luận điểmnày tác giả đã làm cách nào?
(đối lập cái mạnh với cái yếu)
Để kết thúc trình tự lập luận này tác giả đã đưa ra yêu cầu gì?
Cách lập luận như vậy cĩ chặt chẽ khơng? Vì sao?
Hoạt động 4:
Cái hay trong cách lập luận ở luận cứ này là gì?
(đối chiếu điểm mạnh và điểm yếu)
Tác giả đã đối chiếu những điểm mạnh, điểm yếu nào?
Em cĩ nhận xét gì về thái độ của tác giả khi nêu lên những điểm mạnh và điểm yếu?
(tơn trọng sự thật, nhìn nhận vấn đề khách quan, tồn diện)
Hãy chỉ ra các câu thành ngữ, tục ngữ sử dụng trong bài
Việc tác giả sử dụng thành ngữ, tục ngữ cĩ tác dụng gì?
(sinh động, cụ thể lại ý vị sâu sắc, ngắn gọn)
GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 5:
GV hướng dẫn và yêu cầu học sinh thực hiện ở nhà.
Đọc hiểu văn bản:
Phân tích văn bản:
Trình tự lập luận:
a/ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con người.
b/ Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước
c/ Những điểm mạnh điểm yếu của con người Việt Nam
d/ Kết luận: Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu
Điểm mạnh và yếu của con người Việt Nam:
Thơng minh, nhạy bén >< thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành
Cần cù, sáng tạo >< thiếu tỉ mỹ, khơng coi trọng qui trình CN, chưa quen khẩn trương
Đồn kết đùm bọc trong k/c >< đố kỵ trong làm ăn
Thích ứng nhanh >< hạn chế trong nếp nghĩ.
Ghi nhớ: GSK
Luyện tập:
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Hãy nhận xét vể trình tự lập luận của văn bản
	+ Lập luận chặt chẽ, rõ ràng
	+ Sức thuyết phục cao
	+ Ngơn ngữ giản dị
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Học thuộc ghi nhớ
	- Vẽ sơ đồ lập luận của văn bản
	- Chuẩn bị bài “Chĩ sĩi và cừu”: Tìm bố cục, vẽ sơ đồ lập luận
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 20 - Tiết:103	 Ngày dạy: 2/2/2012
Tuần: 22
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được cơng dụng riêng của mỗi thành phần trong câu
 Biết đặt câu cĩ thành phần biệt lập
Kỹ năng:RLKN nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi – đáp và phụ chú 
Đặt câu cĩ sử dụng thành phần gọi – đáp và phụ chú 
Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng câu đúng mục đích
II. TRỌNG TÂM:
Nắm được cơng dụng riêng của mỗi thành phần trong câu
II. CHUẨN BỊ:
GV:Các ví dụ minh họa
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3:
Kiểm tra miệng: 
a/ Thế nào là thành phần tình thái? Cho ví dụ. (10đ)
	- Là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nĩi đối với sự việc được nĩi đến trong câu
	- HS cho ví dụ
b/ Thế nào là thành phần cảm thán? Cho ví dụ.(10đ)
	- Là thành phần được dùng để bộc lộ tâm lý của người nĩi
	- HS cho ví dụ.
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Gọi hs đọc ví dụ
Trong các từ trên từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp?
( này – gọi
thưa ơng – đáp)
Các từ này cĩ tham gia diễn đạt nghĩa của câu khơng? (khơng)
Trong các từ trên từ nào dùng để tạo lập quan hệ giao tiếp? từ nào duy trì quan hệ giao tiếp?
( này – tạo quan hệ giao tiếp
Thưa ơng – duy trì quan hệ giao tiếp)
Hãy cho ví dụ những câu cĩ thành phần gọi đáp.
Hoạt động 2:
Cho học sinh đọc ví dụ
Khi lược bỏ các từ in đậm thì nghĩa sự việc của mỗi câu cĩ bị thay đổi khơng? (khơng)
Qua đĩ chứng minh điều gì?
(đĩ là thành phần biệt lập)
Câu a/ các từ in đậm chú thích cho cụm từ nào?
(đứa con gái đầu lịng)
Cum C-V ở câu b/ chú thích cho điều gì?
(chú thích cho suy nghĩ của tác giả)
Hãy đặt những câu tương tự.
GV khái quát và gọi hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:
Gọi hs đọc và làm các bài tập
Tìm các thành phần gọi đáp ở bài tập 1
Ở bài tập 2 lời gọi đáp hướng vào ai?
Tìm các thành phần phụ chú.
Thành phần gọi đáp:
Thành phần phụ chú:
Ghi nhớ: SGK
Luyện tập:
Tìm thành phần gọi – đáp
Từ để gọi: này
Từ để đáp: vâng
Thành phần gọi đáp: bầu ơi
Lời gọi đáp khơng hướng tới ai.
Thành phần phụ chú:
a/, b/, c/: giải thích cho các cụm danh từ phía trước
d/: Nêu lên thái độ của người nĩi.
Thành phần phụ chú liên quan đến các danh từ trước đĩ
(TP phụ chú cĩ địa chỉ xác định)
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Thế nào là thành phần gọi đáp, phụ chú?
	- Là thành phần dùng để tạo lập duy trì quan hệ giao tiếp
	- Là thành phần dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Học thuộc nội dung ghi nhớ
	- Làm bài tập số 5
- Viết đoạn văn cĩ sừ dụng hai thành phần vừa học
	- Đọc và trả lời trước các câu hỏi trong bài “liên kết câu”
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 20 - Tiết:104, 105	 Ngày dạy: 4/2/2012
Tuần: 22
BÀI VIẾT SỐ 5
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm được phương pháp và cách thực hành làm bài văn nghị luận về một hiện tượng sự việc của đời sống xã hội
Kỹ năng:RLKN làm văn nghị luận xã hội
Thái độ: GD ý thức quan tâm trước các vấn đề XH
II. ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN
Đề bài
Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi cơng cộng. Ngồi bên hồ dù là hồ đẹp nổi tiếng người ta cũng tiện tay vứt rác xuống. Em hãy đặt một nhan đề (cho bài viết) gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.
Đáp án
NHAN ĐỀ (hs tự đặt) (1đ)
MB: Giới thiệu chung về hiện tượng(1đ)
TB: - Vai trị của mơi trường trong cuộc sống(1đ)
- Xã hội ngày càng phát triển – chất thải ngày càng nhiều, ảnh hưởng lớn tới mơi trường(1đ)
- Nhiều người thiếu ý thức vứt rác bừa bãi (biểu hiện)(1đ)
- Dẫn chứng (1đ)
- Hậu quả(1đ)
- Lời kêu gọi (hành động)(1đ)
KB: Nêu suy nghĩ.(1đ)
(Trình bày rõ ràng, sạch sẽ được cộng 1đ)
IV. KẾT QUẢ:
Lớp
TShs
GIỎI
TL
KHÁ
TL
TB
TL
YẾU
TL
KÉM
TL
>TB
TL
9A1
9A2
9A3
Cộng
Ưu điểm:	
Khuyết điểm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Ngu Van 9 tuan 22.docx