Tiết: 151,152
BỐ CỦA XI MÔNG
( MÔ PA XĂNG)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong truyện. Qua đó giáo dục các em lòng thương yêu bạn bè và mở rộng ra là lòng thương yêu con người.
B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: ảnh nhà văn MôPaXăng
- Học sinh: Đọc và soạn theo yêu cầu SGK.
C. HOẠT ĐỘN G DẠY HỌC:
tuần 33 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết: 151,152 bố của xi mông ( Mô pa xăng) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong truyện. Qua đó giáo dục các em lòng thương yêu bạn bè và mở rộng ra là lòng thương yêu con người. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: ảnh nhà văn MôPaXăng - Học sinh: Đọc và soạn theo yêu cầu SGK. C. hoạt độn g dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs HĐI: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. HĐII: Bài mới: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích theo những nét chính sau. Giáo viên hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu một đoạn, gọi 2 học sinh đọc tiếp. ? Tìm bố cục của đoạn trích? ? Truyện gồm những nhân vật nào? ? Nhân vật nào là nhân vật được kể chủ yếu và góp phần quan trọng nhất trong việc bộc lộ chủ đề của tác phẩm? GV: hướng dẫn học sinh lần lượt phân tích từng nhân vật. ? Xi Mông được giới thiệu như thế nào? ? Trong hoàn cảnh đó em sẽ cần sự đối xử với mọi người như thế nào? ? Vậy mà em đã bị bạn bè đối xử như thế nào? ? Hãy cho biết nỗi đau lớn nhất của Xi Mông lúc này là gì? ? Nỗi đau của em đã được tác giả kể lại như thế nào? ? Hình ảnh chú nhái cố giãy dụa thoát thân trên tay em có ý nghĩa gì? ? Khi được gọi chú Phi Líp là bố, tâm trạng của em ra sao? ? Qua việc miêu tả nỗi đau của Xi Mông, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? GV: hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật chị BLăng Sốt. ? Chị là một con người như thế nào? ? Theo em tại sao khi gặp chị BLăng Sốt bác Phi Líp lại tắt nụ cười và ấp úng? ? Dụng ý của tác giả qua chi tiết này? GV: hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật Phi Líp. ? Nhân vật này được giới thiệu như thế nào? ? Diễn biến tâm trạng của bác Phi Líp trong câu chuyện với mẹ con chị BLăng Sốt? ? Việc đưa Xi Mông về nhà và nhận làm bố em, cho thấy điều gì ở nhân vật này? Gọi học sinh đọc lại tác phẩm. Và tổng kết tiết học. - Học sinh trình bài soạn cho giáo viên kiểm tra. I. Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: Guyđơ Mô Pa Xăng( 1850.1893) là nhà văn bậc thầy về truyện ngắn của Pháp. Ông để lại trên ba trăm truyện, sáu tiểu thuyết và một số tác phẩm thuộc thể loại khác. 2. Tác phẩm: Đoạn trích thuộc phần đầu truyện ngắn “ Bố của Xi Mông” rút ra trong tập tryuện ngắn Pháp thế kĩ XIX. II. Đọc- hiểu văn bản: Học sinh theo dõi và đọc tiếp. * Bố cục: Văn bản có thể chia làm bốn phần: + “ Từ đầu đếnem chỉ khóc hoài”: Nỗi tuyệt vọng của Xi Mông. + “ Tiếp đó đếnmột ông bố”: Phi Líp gặp Xi Mông và hứa cho em một ông bố. + “ Tiếp đó đếnbỏ đi rất nhanh”: Phi Líp đưa Xi Mông về nhà và nhận làm bố em. + Phần còn lại: Xi Mông đến trường với niềm tin bố mình là Phi Líp. * Nhân vật: - Xi Mông, BLăng Sốt, Phi Líp. - Bố của Xi Mông. a- Nhân vật Xi Mông: - Khoảng 7 - 8 tuổi, hơi xanh xao, rất sạch sẽ, nhút nhát gần như vụng dại. - Là kết quả về sự lầm lỡ của mẹ, sinh ra và lớn lên trong sự đau khổ của mẹ và thiếu tình cảm của bố. - Cần sự yêu thương thông cảm chia sẽ của bạn bè và mọi người xung quanh. - Trêu chọc cưới đùa ác ý, chê em không có bố. - Bị bạn bè xa lánh châm chọc. - Xi Mông bỏ ra bờ sông, định nhảy xuống sông để chết đuối, em khóc hoàiđau khổ tột cùng - Học sinh thảo luận. - Em sung sướng, hãnh diện => niềm tin, sức mạnh để em chống lại bọn trẻ ác ý. => Không nên cười đùa trên nỗi đau của người khác, cái ác ý vô tình đó đôi khi có thể gây nên thảm hoạ cho người khác. b- Chị BLăng Sốt: - Từng là một cô gái đẹp nhất vùng, bị lầm lỡ và sinh ra Xi Mông. -Tuy nghèo, nhưng sống rất đứng đắn, nghiêm túc: “một ngôi nhà” - Thái độ dè dặt, nghiêm nghị, không muốn tiếp xúc với người khác giới: “ Cô gái cao lớn như muốn cấm đàn ông”. - Thương con, khi biết con đau khổ vì không có bố, chị vô cùng đau đớn “ đôi má đỏ bừng hai tay ôm ngực” - Sự nghiêm nghị, đứng đắn của chị làm bác ngạc nhiên và kính nể. - Thông cảm, bênh vực đề cao phẩm hạnh của chị => Cần có sự cảm thông chia sẽ, cần lương tri con người thoát khỏi những định kiến hẹp hòi, cổ hủ c- Bác Phi Líp: - Là người cao lớn, bàn tay chắc nịch, giọng nói ồm ồm râu tóc đen, quăn, vẽ mặt nhân hậu. - Gặp Xi Mông: Động viên an ủi và thấy thương em. - Trên đường đưa Xi Mông về nhà thầm nghĩ về chị BLăng Sốt - Khi gặp chị BLăng Sốt: ấp úng, ý nghĩ lúc nãy tan biến, thấy kính nể và cảm mến chị. - Yêu mến trẻ, giàu lòng nhân hậu, thấu hiểu lẽ đời, muốn bù đắp cho Xi Mông những gì em khao khát. - Học sinh đọc. HĐ III: CủNG Cố. HĐ Iv: Hướng dẫn học bài : -Tập viết bài văn phát biểu những suy nghĩ của mình về một trong ba nhân vật của tác phẩm. - Dặn các em chuẩn bị bài “ Ôn tập truyện” * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết: 153 ôn tập truyện A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Ôn tập củng cố về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn 9. - Củng cố những kiến thức về thể loại truyện: Trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huốngtruyện. - Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bẳng phụ ghi các nội dung cần thống kê. - Học sinh: Đọc và soạn theo yêu cầu SGK. C. hoạt độn g dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐI: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. HĐII: Hướng dẫn ôn tập: - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, đối chiếu bảng thống kê, chọn trong nhóm một bảng đầy đủ nhất để trình bày. - Giáo viên nhận xét và treo bảng thống kê, để học sinh đối chiếu với bài soạn của mình. ? Em có nhận xét gì về hình ảnh đời sống và con người Việt Nam được phản ánh trong các truyện? ? Hãy kể tên một số nhân vật nêu ấn tượng cho em và đặc điểm tiêu biểu của các nhân vật đó? ? Trình bày cảm nghĩ của em về một trong những nhân vât đó? ? Điểm những nét nghệ thuật tiêu biểu của các truyện đã học? GV: nêu qua những nét đặc sắc của truyện: Như ngôi kể, tình huống truyệnVà phân tích rõ một vài chi tiết để minh hoạ. - Học sinh trình bài soạn. - Học sinh hoạt động theo nhóm, 3 học sinh đại diện ba nhóm trình bày bài soạn. - Học sinh đối chiếu bài soạn đưa ra kết luận cho bài ôn tập của mình. - Có 5 truyện ngắn (sắp xếp theo thời kì lịch sử): + Kháng chiến chống Pháp: Làng- Kim Lân. + Kháng chiến chống Mĩ: Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng. Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long. Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê. + Sau 1975: Bến quê- Nguyễn Minh Châu. => Tất cả đã phản ánh một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và tư tưởng tình cảm của con người Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến cũng như trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa và cả sau hoà bình. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh cùng tham gia thảo luận. HĐ III: Hướng dẫn học bài : - Tổng kết tiết học. - Hướng dẫn học sinh cách ôn tập phần văn bản này. - Dặn các em soạn bài: Tổng kết ngữ pháp. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết: 154 tổng Kết ngữ pháp (tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cũng cố kiến thức về một số bài: Thành phần câu, các kiểu câu, cách biến đổi câu. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết về ba bài trên. - Học sinh: Đọc và soạn theo yêu cầu SGK. C. hoạt độn g dạy học: Hoạt động của thầy định hướng Hoạt động của hs HĐI: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. HĐII: Hướng dẫn ôn tập: Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức về thành phần chính và thành phần phụ. Giáo viên treo bảng phụ củng cố kiến thức trên. Hướng dẫn làm bài tập 2 mục I. ? Phân tích thành phần câu. Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức về thành phần biệt lập. Rồi hệ thống kiến thức trên bảng phụ. Hướng dẫn làm bài tập 2 mục II. Hướng dẫn ôn tập về câu đơn. Làm bài tập 1 phần này. * Phần b,c,e (SGV) Hướng dẫn làm bài tập 2. Hướng dẫn ôn tập về câu ghép. Hướng dẫn làm bài tập 1 mụcII phần này. Hướng dẫn làm bài tập 2 mục II. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3. xác định quan hệ giữa các vế trong câu ghép. Ôn tập về biến đổi câu. Làm bài tập 1 trong SGK cùng học sinh. Hướng dẫn là bài tập 2 ở nhà. Hướng dẫn là bài tập 3. Hướng dẫn ôn tập về các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau - Học sinh trình bài soạn. C. Thành phần câu: I. Thành phần chính và thành phần phụ: - Học sinh trả lời. - Học sinh theo dõi. a. Đôi càng tôi: Chủ ngữ. mẫm bóng: vị ngử. b. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi: Trạng ngữ; Mấy người học trò cũ: chủ ngữ; đến sắp hàng dưới hiên đi vào lớp: vị ngữ. c. (Còn) tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc:Khởi ngữ; nó: chủ ngữ; vẫn là người bạnđộc ác: vị ngữ. II/. Thành phần biệt lập: - Học sinh làm việc cá nhân. -Thành phần biệt lập thích hợp: a. Có lẽ: Tình thái. b. Ngẫm ra: Tình thái. c. Dừa Xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt: Phụ chú. d. Bẩm: Gọi đáp; có khi: tình thái e. ơi: Gọi đáp. D: Các kiểu câu: I/ Câu đơn: 1) a. Nghệ sĩ: Chủ ngữ. ghi lại cái đã có rồi: vị ngữ. muốn nói một điều gì mới mẻ: vị ngữ. Học sinh làm tiếp phần b,c,d,e. 2) Các câu đặc biệt: a. - có tiếng nói léo xéo ở gian trên. - Tiếng mụ chủ. b. Một anh thanh niên hai mươI bảy tuổi. c.- Những ngọn đèn,,, xứ sở thần tiên. - Hoa trong công viên - Những quả bóng sút vô tội.góc phố - Tiếng rao của bà bán xôi trên đầu - Chao ôi.cái đó II/ Câu ghép: - Học sinh trình bày kiến thức về câu ghép. 1) a. “ Anh gửi vào tác phẩm chung quanh” b. Nhưng vì bom nổ, Nho bị choáng. Học sinh làm tiếp c,d,e. 2) Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép: a. Bổ sung. b. Nguyên nhân. c. Bổ sung. b. Nguyên nhân. e, mục đích 3) a) tương phản b) bổ sung c) điều kiện - giả thiết ( Bài tập 4 làm ở nhà) III/ Biến đổi câu: 1) - Câu rút gọn: + Quen rồi. + Ngày nào ít : Ba lần. 2) (SGV) Tạo câu bị động cho sẳn: a. Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm. b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại khúc sông này. c. Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng năm trước. - Học sinh nêu 4 kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp. => Câu nghi vấn trong đoạn trích: - Ba con, sao con không nhận ba?( hỏi) - Sao con biết không phải?( hỏi) HĐ III: .hướng dẫn học bài :- Hướng dẫn làm bài tập còn lại. Dặn các em chuẩn bị ôn tập tốt để kiểm tra. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết: 155 Kiểm tra Văn ( Phần truyện ) A. Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm truyện trong học kì II. - Tiếp tục rèn kĩ năng tóm tắt truyện, phân tích tác phẩm truyện. B. Chuẩn bị : - GV: Tham khảo bài hướng dẫn trong SGV và các đề bài trong sách thiết kế giảng dạy để soạn đề và đáp án cho phù hợp với HS - HS: Ôn tập lại bài ôn tập về truyện, viết các văn bản tóm tắt các truyện đã học. C. Các hoạt động dạy và học: Phần A: Đề bài: I. Trắc nghiệm: ( 2,0 điểm ): Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi chữ cái đầu vào phần bài làm mà em cho là đ ... ......................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: