Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 37 - Trường THCS Thạnh Đông

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 37 - Trường THCS Thạnh Đông

Tuần 37

Ngày dạy:18. 05. 09

Tiết: 175

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

I. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Giúp học sinh nhận ra ưu khuyết điểm của bài làm của mình để áp dụng vào bài làm sau cho tốt hơn.

b. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng thực hành .

c. Thái độ:

- Giáo dục học sinh sự ham thích học bộ môn.

II. Chuẩn bị:

a. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.

b. Học sinh:

- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.

 

doc 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 37 - Trường THCS Thạnh Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 37
Ngày dạy:18. 05. 09
Tiết: 175
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhận ra ưu khuyết điểm của bài làm của mình để áp dụng vào bài làm sau cho tốt hơn.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành . 
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh sự ham thích học bộ môn. 
Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh: 
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp diễn giảng, hoạt động cá nhân, kết hợp sử dụng bảng phụ.
Tiến trình:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ:
- Không.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
1.Đề bài:
Câu 1: Nêu tên tác giả, năm sáng tác của các đoạn trích: Bến quê, Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang, Những ngôi sao xa xôi? (2đ)
Câu 2: Ba cô gái thanh niên xung phong, trong đoạn trích Những ngôi sao xa xôi, được giới thiệu với những vẻ đẹp nào? (3đ)
Câu 3: Trình bày đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Những ngôi sao xa xôi?(3đ)
Câu 4: Em rút ra bài học gì từ nhân vật Rô-bin-xơn (đoạn trích Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang? (2d)
3. Nhận xét:
- Ưu điểm: 
Đa số các em năm được tên tác giả, năm sáng tác, nội dung cơ bản của văn bản.
- Tồn tại:
Một số em trình bày chưa sạch đẹp,.
Một số em ôn tập chưa tốt.
4. Công bố điểm: Nhận xét đoạn văn nghị luận đạt yêu cầu của học sinh.
5. Phát bài:
7. Sửa lỗi chính tả, lỗi hành văn và một số lỗi khác.
Đáp án:
Câu 1: Tên tác giả, năm sáng tác của các đoạn trích: Bến quê, Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang, Những ngôi sao xa xôi:
Bến quê, tác giả Nguyễn Minh Châu, sáng tác năm 
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang, tác giả ,sáng tác năm 
Những ngôi sao xa xôi, tác giả Lê Minh Khuê,sáng tác năm 1971
Câu 2: Vẻ đẹp của ba cô gái thanh niên xung phong, trong đoạn trích Những ngôi sao xa xôi:
Truyện ca ngợi thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua những hình ảnh đẹp đẽ của những cô gái thanh niên xung phong ở một tổ trinh sát phá bom trên tuyến đường Trường sơn. Đó là những cô gái trẻ trung tâm hồn trong sáng, giàu mộng mơ, và trong cuộc sống chiến trường đầy gian khổ hi sinh, họ luôn hồn nhiên, yêu đời, dũng cảm. Cuộc sống riêng và những kỉ niệm đẹp thời niên thiếu đã giúp họ vươn lên trong cuộc sống chiến đấu và làm ngời sáng thêm gương mặt của từng người trong chiến trận. Phải là người trong cuộc, phải hiểu, phải yêu thương và cảm phục họ đến thế nào thì nhà văn mới viết về họ những trang đẹp và thắm tình đến thế.
Câu 3: Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Những ngôi sao xa xôi:
Về phương thức trần thuật: truyện được trần thuật từ ngôi thứ nhất, cũng là nhân vật chính. Cách này tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả thế giới nội tâm của nhân vật và tạo một điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực cuộc chiến đấu ở một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn.
Xây dựng nhân vật chủ yếu là miêu tả tâm lí nhân vật.
Ngôn ngữ và giọng điệu: ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện – cô gái thanh niên xung phong người Hà Nội – tạo cho tac phẩm có giọng điệu và ngôn ngữ tự nhiên, gần với khẩu ngữ, trẻ trung và có chất nữ tính. Lời kể thường dùng những câu ngắn, nhịp nhanh, tạo được không khí khẩn trương trong hoàn cảnh chiến chường. Ở những đoạn hồi tưởng, nhịp kể chậm lại, ợgi nhớ những kỉ niệm của tuổi thiếu niên hồn nhiên, ô tư và không khí thanh bình trước chiến tranh.
Câu 4: Tinh thần lạc quan, bất chấp mọi khó khăn gian khổ. Anh đã biết khắc phục mọi khó khăn, luôn luôn vượt lên trong mọi hoàn cảnh để làm cho cuoậ sống của mình ngày càng tốt đ5p hơn. Có thể nói bức chân dung và lời kể của Rô-bin-xơn đã giúp ta rút ra bài học cho mình về tinh thần vượt khó, lạc quan vươn lên trong cuộc sống.
6.Sửa lỗi:
-Lỗi chính tả
-Lỗi dùng từ ,đặt câu.
Củng cố và luyện tập:
Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 37
Ngày dạy:19. 05. 09
Tiết: 176
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhận ra ưu khuyết điểm của bài làm của mình để áp dụng vào bài làm sau cho tốt hơn.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành . 
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh sự ham thích học bộ môn. 
Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh: 
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp diễn giảng, hoạt động cá nhân, kết hợp sử dụng bảng phụ.
Tiến trình:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ:
- Không.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
1.Đề bài:
Câu 1: Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản? Thế nào là liên kết nội dung và liên kết hình thức?
 Liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu và giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ cĩ tác dụng liên kết. (3đ)
Câu 2: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và nêu rõ đó là thành phần biệt lập nào? (4đ)
Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước. ( Tơi đi học – Thanh Tịnh )
Than ơi! Thời oanh liệt nay cịn đâu?
( Nhớ rừng – Thế Lữ )
Thơi nào – bác nĩi – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháumột ơng bố.
Đột nhiên, lão bảo tơi:
Này, thằng cháu nhà tơi, đến một năm nay, chẳng cĩ giấy má gì đấy, ơng giáo ạ!
Câu 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu), nghị luận về một nhân vật văn học mà em đã được tìm hiểu trong chương trình ngữ văn 9. Chỉ ra biện pháp liên kết mà em đã vận dụng(3đ)
2. Nhận xét:
- Ưu điểm: 
+ Thuộc vế phép liên kết.
+ Đa số em xác định đúng các thành phần biệt lập.
- Tồn tại:
+ Hình thức chưa sạch đẹp, còn bôi xoá.
+ Một số em ôn tập chưa tốt, làm bài chưa đúng.
4. Công bố điểm: 
5. Phát bài:
6. Sửa lỗi phân tích câu sai, xác định chủ ngữ-vị ngữ và các thành câu còn sai và sửa một số lỗi khác.
Đáp án:
Câu 1: Liên kết nội dung:
 - Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn ( liên kết chủ đề )
 - Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí ( liên kết lơ- gic)
 Liên kết hình thức:
 Các câu và các đoạn văn cĩ thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
 - Phép lặp từ ngữ: Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã cĩ ở câu trước.
 - Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã cĩ ở câu trước.
 - Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ cĩ tác dụng thay thế từ ngữ đã cĩ ở câu trước.
 - Phép nối: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
Câu 2: Các thành phần biệt lập:
Chắc- tình thái..
Than ôi- cảm thán.
Bác nói- phụ chú.
Này- gọi đáp.
Câu 3: Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu
6. Sửa các loại lỗi
Lỗi chính tả:
Lỗi khác:
Củng cố và luyện tập:
Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 37
Ngày dạy: 19. 05. 09
Tiết : 177
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhận ra ưu khuyết điểm của bài làm của mình để áp dụng vào bài làm sau cho tốt hơn.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành . 
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh sự ham thích học bộ môn. 
Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh: 
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp diễn giảng, hoạt động cá nhân, kết hợp sử dụng bảng phụ.
Tiến trình:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ:
- Không.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
1.Đề bài:
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại đề.
(Giáo viên dùng đề và đáp án của Sở giáo dục trong phần này)
2.Phân tích đề:
3. Nhận xét:
- Ưu điểm: 
+ Đa số các em thuộc thơ, xác định được tác giả, nêu được nội dung và nghệ thuật cơ bản.
+ Tập làm văn làm đúng bố cục của bài.
- Tồn tại:
+ Hình thức chưa sạch đẹp, còn bôi xoá.
+ Chưa chú ý nhiều đến phân tích nội tâm nhân vật trữ tình.
+ Cho được ví dụ về câu mang hàm ý phủ định nhưng lại không tự tin nên đặt thêm một bộ phận nhỏ mang ý phủ định dẫn đến câu sai.
4. Công bố điểm: 
5. Phát bài:
6.Đáp án:
GV cung cấp cho HS đáp án phần tự luận
6.Dàn ý:
7. Sửa lỗi :
Lỗi chính tả:
Lỗi đặt câu:
Củng cố và luyện tập:
Hướng dẫn tự học:
- Về nhà chuẩn bị ôn lại nội dung kiến thức của chương trình để năm học tới học tốt hơn.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 37
Tiết 178, 179
Ngày 23. 05. 09
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
Ôn lại một số kiến thức cơ bản trong chương trình Ngữ văn lớp 9.
Rèn kĩ năng nhớ lại và thực hành một số kiến thức đã học.
Giáo dục ý thức học tập, ôn tập thường xuyên.
Chuẩn bị:
a. Giáo viên:Hệ thống lại kiến thức đã dạy.
b. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học.
Phương pháp:
Tiến trình:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ:
- Không.
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hãy nhắc lại những bài tiếng Việt đã được học trong chương trình lớp 9?
Các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, thuật ngữ, trau dồi vốn từ, tổng kết về từ vựng, khởi ngữ, các thành phần biệt lập, nghĩa tường minh và hàm ý, tổng kết về ngữ pháp.
Hãy nhắc lại những kiểu bài tập làm văn đã được học trong chương trình lớp 9?
Văn tự sự (có kết hợp các yếu tố nghị luận, miêu tả, nội tâm, đối thoại), văn thuyết minh (kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, nghị luận), văn nghị luận môt tác phẩm truyện, thơ hoặc nhân vật
Hãy nhắc lại tên những văn bản đã được học trong chương trình lớp 9?
Học sinh nhắc lại các văn bản đã học.
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em hoặc về nhân vật hoặc văn bản mà em yêu thích?
Tiếng Việt
Tập làm văn
Văn bản
Củng cố và luyện tập:
Hướng dẫn tự học:
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 37.doc