Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 19 - Gv. Bùi Hồng Huấn - Trường THCS Song Vân

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 19 - Gv. Bùi Hồng Huấn - Trường THCS Song Vân

Tuần 19

Tiết: 87 - 88

Những đứa trẻ

(Tự học có h­ớng dẫn)

I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

- Biết rung cảm với những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và nghệ thuật kể chuyện của Gorki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.

- Rèn kĩ năng cảm thụ những văn bản tự sự và học tập cách viết văn tự sự ngôi kể số 1.

 II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ

- HS: Đọc - tóm tắt tìm hiểu những câu hỏi SGK.

III. Tiến trình hoạt động:

1. Ổn định –

2. kiểm tra :

 Nhắc lại tác dụng của ngôi kể số 1?

3. Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 19 - Gv. Bùi Hồng Huấn - Trường THCS Song Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
TiÕt: 87 - 88
Nh÷ng ®øa trÎ 
(Tù häc cã h­íng dÉn)
Ngµy so¹n:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Biết rung cảm với những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và nghệ thuật kể chuyện của Gorki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
- Rèn kĩ năng cảm thụ những văn bản tự sự và học tập cách viết văn tự sự ngôi kể số 1.
 II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ 
- HS: Đọc - tóm tắt tìm hiểu những câu hỏi SGK.
III. Tiến trình hoạt động:
Ổn định –
 kiểm tra : 
 Nhắc lại tác dụng của ngôi kể số 1? 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
Néi dung ho¹t ®éng
Ho¹t ®éngI : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
HS dựa vào chú thích về tác giả, GV bổ sung.
H: Xuất xứ đoạn trích, tác phẩm tự truyện của Gorki?
H: Tóm tắt tác phẩm, tìm bố cục?
Ho¹t ®éngII: Hướng dẫn phân tích: 
- Hiểu gì về hoàn cảnh những đứa trẻ?
Tìm ra điểm giống và khác nhau trong hoàn cảnh xuất hiện của chúng?
H: Tìm những đoạn văn câu văn thể hiện sự quan sát tinh tế của ALiôsa nhìn nhận về những đứa trẻ?
H: Phân tích những cảm nhận, nhận xét bằng những câu văn giàu hình ảnh?
H: Chuyện đì thường và vườn cổ tích lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Gorki như thế nào? ( Các chi tiết liên quan đến người mẹ và người bà). 
Những câu văn biểu cảm của Aliôsa khi liên tưởng về mẹ có tác dụng gì? 
Nhận xét về vai trò của yếu tố cổ tích? 
Củng cố:GV chốt lại kiến thức => HS đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả -Tác phẩm: 
2. Đọc – tìm hiểu bố cục:
a. Đọc:
b. Bố cục: 3 phần
- Tình bạn trong trắng 
- Tình bạn bị cấm đoán
- Tình bạn tiếp diễn 
II. Phân tích:
1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
- Aliôsa: Bố mất, ở với bà
- 3 đứa trẻ: Con đại tá, mẹ mất, sống với bố và dì ghẻ.
=> Tình bạn trong sáng, hồn nhiên .
2. Những quan sát và nhận xét tinh tế của Aliôsa .
- Khi mấy đứa trẻ kể chuyện mẹ mất "chúng ngồi sát vào nhau" như những chú gà con.
- Khi lão đại tá xuất hiện " chúng lặng lẽ....những con ngỗng" => So sánh chính xác phù hợp, sự cảm thông với cuộc sống
3. Chuyện đời thường và vườn cổ tích.
- Chi tiết bọn trẻ nhắc đến dì ghẻ => trí tưởng tượng phong phú.
- Chi tiết "người mẹ thật" Aliôsa lạc vào thế giới cổ tích.
- Hình ảnh người mẹ nhân hậu.
* Yếu tố cổ tích làm cho câu chuyện đầy chất thơ, hấp dẫn, lôi cuốn. 
III. Tổng kết: 
* Ghi nhớ: SGK 
IV. Luyện tập: 
 4.Luyện tập: 
 Cho HS đọc lại đoạn trích 
 5.Dặn dò: 
 Tìm đọc tác phẩm của Gorki 
 Chuẩn bị : Bàn về đọc sách 
TuÇn 19
TiÕt: 89
TËp lµm th¬ t¸m ch÷
(TiÕp tiÕt 54)
Ngµy so¹n:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Nắm được đặc điểm, khả năng MT, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ.
- Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
II. Chuẩn bị:
GV: các khổ thơ, đoạn thơ 8 chữ..
HS: Tìm trong các bài thơ đã học về thơ 8 chữ.
III. Tiến trình hoạt động:
 1. Ổn định (1’)
 2 - kiểm tra : (5’) 
KiÓm tra sù chuÈn bÞ ë nhµ 
 Bài mới: (35’)
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Tg
Néi dung ho¹t ®éng
 Ho¹t ®éng I: Hướng dẫn nhận diện thơ 8 chữ:
Cho HS đọc các đoạn thơ a, b, c
H: Nhận xét số chữ ở mỗi dòng?
H: Cách gieo vần ở mỗi đoạn?
Vần: vần lưng, vần chân , phổ biến là vần chân.
- Cách ngắt nhịp? (đa dạng)
- GV tổng kết, HS đọc ghi nhớ.
Ho¹t ®éng II: Hướng dẫn thực hành làm thơ 8 chữ:
- Phân lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 đoạn thơ, đại diện nhóm lên bảng ghi đoạn thơ.
- C¸c nhãm nhËn xÐt chÐo.
Gv. NhËn xÐt, uèn n¾n
10
25
I. Nhận diện thể thơ 8 chữ:
- Gieo vần: vần liền, vần cách.
- Ngắt nhịp: 3/2/3, 2/3/3
III. Thực hành:
1. Tập làm thơ: 
2. Nhận xét đánh giá các bài thơ:
- Số chữ, cách gieo vần.
- Kết cấu.
- Chủ đề.
Cñng cè (2’)
Nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm th¬ t¸m ch÷.
H­íng dÉn vÒ nhµ (2’)
¤n tËp l¹i ®Æc ®iÓm th¬ t¸m ch÷
TËp lµm c¸c bµi th¬ t¸m tiÕng theo ®Æc ®iÓm thÓ th¬ ®· häc.
TuÇn 19
TiÕt: 90
Tr¶ bµi kiÓm tra tæng hîp häc k× I
Ngµy so¹n:
 /  / 09
Ngày giảng:
 /  / 09
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: 
- Củng cố nâng cao kiến thức đã học ở kĩ năng làm văn tự sự. Tự đánh giá trình độ năng lực của bản thân về kĩ năng dựng cốt truyện,nhân vật, ngôn ngữ nhân vật trong kể chuyện đời thường và trí tưởng tượng của học sinh. 
 II. Chuẩn bị:
- GV: Chấm bài, sửa lỗi ghi ở bảng phụ
III. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn định. 
2.Tổ chức hoạt động
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Tg
Néi dung ho¹t ®éng
Học sinh nhắc lại đề: 
- GV chép bài lên bảng
- Hướng dẫn phân tích đề
- Xây dựng dàn bài cho bài văn
- Thảo luận lập dàn ý, hs nhắc lại dàn bài theo sự chuẩn bị của giáo viên ở tiết 68-69
- Nhận xét bài làm
* Ưu điểm:
- Hiểu được yêu cầu của bài tự sự (kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm)
- Bố cục: 3 phần rõ ràng.
- Diễn đạt khá chặt chẽ
* Khuyết điểm: 
- Chưa tưởng tượng tình huống gặp gỡ, thiếu yếu tố miêu tả nội tâm
- Một số bài diễn đạt còn lủ củng.
- Một số bài làm sơ sài.
- Lỗi chính tả còn mắc nhiều.
I.ĐỀ BÀI- §¸p ¸n
 Theo néi dung ®Ò vµ ®¸p ¸n do phßng gi¸o dôc.
II. Đánh giá chung:
III. Đánh giá cụ thể: 
IV. Đọc bài mẫu:
V. Phát bài :
 4. Cñng cè (2’)
Gv nhËn xÐt ý thøc ch÷a bµi cña häc sinh
 5. Dặn dò: (2’)
¤n tËp thÓ lo¹i v¨n tù sù cã sö dông yÕu tè miªu t¶.
TiÕp tôc ch÷a lçi trong bµi viÕt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_19_gv_bui_hong_huan_truong_thcs_song.doc