Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 91 đến tiết 147

Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 91 đến tiết 147

Tiết 91, 92 - Văn bản :

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

 (Chu Quang Tiềm)

1 .MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 1) Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách

 - Nắm được cách viết văn nghị luận sâu sắc, sinh động giàu tính thuyết phục qua đoạn trích.

2) Kỹ năng : Rèn thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm

 3) tư tưởng, thái độ :

Hiểu được tầm quan trọng của việc đọc sách.

 

doc 263 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9 - Tiết 91 đến tiết 147", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 18
 Kết quả cần đạt
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc giàu tính thuyết phục.
- Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu biết đặt câu có khởi ngữ
- Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong làm văn nghị luận
 Ngày soạn : 02 -01 - 2009 Ngày dạy : 05 -1 - 09 lớp 9C , 9B 
 06 - 01 - 09 lớp 9C , 9A
 07 -01 -09 lớp 9B 
Tiết 91, 92 - Văn bản : 
Bàn về đọc sách
 (Chu Quang Tiềm) 
1 .Mục tiêu bài dạy: 
 1) Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách
 - Nắm được cách viết văn nghị luận sâu sắc, sinh động giàu tính thuyết phục qua đoạn trích.
2) Kỹ năng : Rèn thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm
 3) tư tưởng, thái độ : 
Hiểu được tầm quan trọng của việc đọc sách.
 2 . Chuẩn bị:
 	 a- GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án
 	b- HS : Học bài cũ, soạn bài mới.
 Tiến trình bài dậy
 a ) Kiểm tra bài cũ ( 3 )
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
 b) Dạy bài mới: 
 ( 1’ ) *Giới thiệu bài: Chu Quang Tiềm là nhà Mĩ học và lí luận văn học lớn của Trung Quốc, Ông nhiều lần bàn về việc đọc sách, phương pháp đọc sách. Ông muốn truyền lại cho các thế hệ sau này những suy nghĩ sâu sắc và kinh nghiệm phương pháp của bản thân
* Nội dung bài học:
15’
 ?
GV
 ?
 ?
GV
 ?
 ?
 ?
GV
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
26’
 ?
 ?
 ?
 ?
GV
?
GV
 ?
GV
 ?
 ?
GV
?
 ?
 ?
 ?
GV
?
GV
GV
15’
 ?
 ?
GV
 ?
?
GV
 ?
 GV
 ?
 ?
 ?
GV
 ?
 ?
 ?
GV
?
GV
 ?
?
20’
 ?
GV
?
GV
 ?
?
 ?
GV
 ?
GV
?
 ?
 ?
GV
 ?
 ?
 ?
GV
 4’
?
 ?
 5’
?
?
Trình bày hiểu biết của em về tác giả?
Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm dày công suy nghĩ, lời bàn tâm huyết của người đi trước muụn truyền lại cho thế hệ sau.
Nêu xuất xứ của văn bản ?
Nêu yêu cầu đọc văn bản ?
GV đọc đ Học sinh đọc đ nhận xét
Xác định kiểu loại văn bản?
Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì?
Cho biết bố cục của đoạn trích? Nội dung chính của mỗi đoạn ?
Tóm tắt các luận điểm của tác giả khi triển khai các vấn đề ấy.
Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách tác giả đưa ra luận điểm căn bản nào?
Tác giả trình bày ý kiến theo hệ thống luận điểm.
Các luận điểm này được trình bày trong mấy nội dung ? đó là những nội dung nào ?
Nếu chuyển các nội dung này thành các câu hỏi thì nó sẽ trả lời cho những câu hỏi nào ?
Em hiểu “ Học vấn” nghĩa là gì ?
“ Học thuật” có nghĩa như thế nào ?
Tác giả lý giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đối với mỗi con người như thế nào?
Em hiểu “ học vấn” là gì?
Vậy em hiểu “học vấn” thu được từ đọc sách là gì?
Theo em giữa đọc sách và học vấn có mối quan hệ ra sao?
Học vấn được tích luỹ từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con người. Trong đó đọc sách chỉ là một mặt, nhưng là mặt quan trọng. Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
Tác giả phân tích rõ sự cần thiết của việc đọc sách bằng các lý lẽ nào?
Học vấn không chỉ là việc cá nhân mà là việc của toàn nhân loại, mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có thành quả đó.
Theo tác giả “sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản nhân loại”. Em hiểu ý kiến này như thế nào ?
Ví dụ : từ thơ ca dân gian mà có thơ quốc âm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, truyện Kiều của Nguyễn Du .
Theo em vì sao phải đọc sách ?
Vậy những cuốn sách giáo khoa em đang học tập có phải là di sản tinh thần không ? Vì sao?
Sách lưu giữ hết thảy các thành tựu học vấn của nhân loại, muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này, lấy thành tựu nhân loại đã đạt được làm điểm xuất phát.
Theo dõi đoạn tiếp vì sao tác giả lại quả quyết rằng “nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá khoa học kỹ thuật thì nhất định phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát?
Tác giả còn khẳng định đọc sách có ý nghĩa như thế nào?
Em hiểu ý kiến này như thế nào?
Em đã hưởng thụ được gì từ việc đọc sách ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình ?
Tri thức về tiếng việt và văn bản giúp ta có kĩ năng sử dụng đúng và hay ngôn ngữ dân tộc trong nghe đọc, nói, viết.
Từ những lý lẽ trên em hiểu tác giả đem lại hiểu biết gì về sách và lợi ích của đọc sách ?
Cách lập luận hợp lý lẽ thấu tình đạt lý và kín kẽ sâu sắc. Đọc sách trau rồi học vấn có ý nghĩa lớn lao và lâu dài với mỗi con người.
Sách ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức mọi thành tựu. Sách trở thành kho tàng quý báu của di sản tinh thần. mà loài người thu lượm suy ngẫm suốt mấy nghìn năm.
 Tiết 2 :
- Đọc phần 2:
Theo tác giả đọc sách có dễ không? Vì sao ?
Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc?
Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần của nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ nhiều, đọc sách ngày càng khó khăn.
Tác giả đã chỉ ra người đọc sách đứng trước mấy cái hại là những cái hại nào?
Để chứng minh cho cái hại thứ nhất tác giả so sánh như thế nào ?
Cái hại đầu tiên trong việc đọc sách trong tình hình sách được xuất bản in ấn rất nhiều như hiện nay là khiến người đọc không chuyên sâu nghĩa là ham đọc mà không thể đọc kỹ.oong châm biếm các học giả trẻ hiện nay chỉ đọc qua hời hợt nên liếc qua nhiều mà đọng lại chẳng được bao nhiêu, lưu tâm ít hư danh nông cạn, khác nào “ ăn sống nuốt tươi”
Em có nhận xét gì về cách trình bày lí lẽ và thái độ bình luận của tác giả ?
Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể.
Em nhận thức được gì qua lời khuyên này của tác giả ?
Nhận xét của tác giả về đọc lạc hướng như thế nào ?
Vì sao có hiện tượng đọc lạc hướng ?
Như vậy trứơc hàng biển sách, núi sách, nhiều người vì tham nhiều mà không vụ thực chất, không phân biệt được những tác phẩm cơ bản đích thực với những cuốn sách vô thưởng, vô phạt đ học vấn chẳng được nâng cao, tâm hồn không được bồi đắp.
Cái hại của đọc lạc hướng được tác giả phân tích như thế nào ?
Nghệ thuật sử dụng có gì giống với cái hại trên?
Tác dụng của phép so sánh đó?
Tác giả đưa ra so sánh với chuyện đọc sách, làm học vấn chỉ “ đá bên đông, đấm bên tây” “ tự tiêu hao lực lượng” mà không biết đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ.
Qua đó em thấy tác giả có cách nhìn và trình bày như thế nào về vấn đề này?
Sách nhiều qúa nên dễ lạc hướng, chọn lầm, chọn sai ,chọn phải những cuốn sách nhạt nhẽo tầm phào vô bổ, thậm chí những cuốn sách độc hại bơi loạn trong bể sách làm lãng phí tiền bạc, thời gian công sức đọc, nhiều khi tự mình hại mình tiền mất tật mang.
Qua phân tích em nhận thức được gì trước vấn đề có hại của việc đọc sách?
Từ đó em có liên hệ gì đến việc đọc sách của mình ?
Đọc thầm phần 3
Tác giả khuyên chúng ta nên đọc sách như thế nào ?
Một câu thơ của cổ nhân được nhắc lại rất ý vị, thấm thía “ sách cũ, trăm lần xem không chán/ Thuộc lòng, ngẫm nghĩ một mình hay” đọc nhiều chưa hẳn đã là vinh dự, đọc ít cũng không phải xấu hổ ... cần đọc kỹ, suy nghĩ sâu xa ... ông đưa ra cách so sánh “ cưỡi ngựa đi qua chợ” “ kẻ trọc phú khoe của” để châm biếm những kẻ đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ, thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.
Tác giả bày tỏ thái độ như thế nào đối với cách đọc sách này ?
Đọc sách cần tinh kỹ hơn là nhiều dối chọn lọc có mục đích định hướng rõ ràng không tuỳ hứng
Là người đọc sách, em cảm nhận được từ ý kiến trên lời khuyên bổ ích nào ?
Tác giả chia ra làm mấy loại sách ? đó là những loại nào ?
Em hiểu như thế nào về sách phổ thông và sách chuyên môn? Vì sao tác giả đặt vấn đề có kiến thức phổ thông?
Theo yêu cầu các môn học ở trung học và năm đầu đại học. Mỗi môn chọn 3-5 quyển đọc cho kỹ.
Theo em giữa học vấn phổ thông và chuyên môn có mối quan hệ như thế
nào ?
Bên ngoài có phân biệt nhưng bên trong không thể tách rời , không có học vấn cô lập ,đó là một chỉnh thể thống nhất hữu cơ đa dạng đ vì thế trong qua trình học tập, nghiên cứu không thể tách rời các bộ môn, các chuyên ngành : văn, triết, sử, ngoại giao, quân sự, chính trị. 
Em có nhận xét gì về cách trình bày lý lẽ của tác giả?
Từ đó em thu nhận được gì từ lời khuyện này?
Theo tác giả cách đọc sách đúng đắn nên như thế nào?
Đọc với sự say mê ngẫm nghĩ ,trầm ngâm tích luỹ có mục đích 
Cái hại của việc đọc sách hời hợt được của tác giả chế giễu ra sao?
Theo em trong thực tế có những cách đọc nào?
Những cách đọc nào có hiệu của nhất?
Vấn đề bàn về đọc sách không có gì mới, đã có nhiều nhầ khoa học, nhà vă, nhà thơ nói về kinh nghiệm đọc sách, bài viết này có sức thuyết phục lớn, là bài học, lời khuyên chân thành đ muốn có học vấn phải đọc sách, đọc chuyên sâu, tích luỹ, kết hợp mở rộng.
Văn bản có sức thuyết phục cao. Theo em điều ấy được tạo nên từ những yếu tố nào ?
Văn bản cho em lời khuyên bổ ích nào về đọc sách và việc đọc sách?
Phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học song văn bản?
c) củng cố 1
Em thích nhất đoạn nào trong văn bản ? 
I/Đọc và tìm hiểu chung
1)Tác giả, tác phẩm :
* Tác giả :
- Chu quang Tiềm ( 1897 – 1986)
- Là nhà Mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
* Tác phẩm : Trích trong “ Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui và nỗi buồn của việc đọc sách”.
2) Đọc – Tìm bố cục :
Đọc rõ ràng mạch lạc, giọng tâm tình nhẹ nhàng
đ Văn bản nghị luận
đ Bàn về đọc sách, niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách
*Bố cục 
Có bố cục ba phần:
+Phần 1: Từ đầu đến Thế giới mới: Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách
+Phần 2: tiếp đến “Lực lượng”: Nêu các khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
+Phần 3: Còn lại: Bàn về phương pháp đọc sách.
đ Sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
đ Vì sao phải đọc sách ? đọc sách như thế nào ?
đ những hiểu biết thu nhận được qua quá trình học tập.
đ Hệ thống kiến thức khoa học
II/Phân tích văn bản 
1)Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
... Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách ... đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.
đ là những hiểu biết thu nhận được qua quá trình học tập
đLà những hiểu biết của con người do đọc sách mà có.
đTác giả đặt nó trong mối quan hệ với học vấn của con ngườiđ học vấn là tích luỹ được từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con người
... Sách là kho tàng quý báu lưu giữ di sản tinh thần nhân loại... là cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật... phải lấy thành quả của nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát... 
... Đọc sách là hưởng thụ các kiến thức ... để tiến lên con đường học vấn ... phát hiện thế giới mới...
đ tủ sách của nhân loại đồ sộ có giá trị, sách là những giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ cẩn thận lưu giữ.
đ đọc sách để kế thừa tri thức của nhân loại.
đ Cũng nằm trong di sản tinh thần đó. Vì đây là một phần tinh hoa họ ...  bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú để kết nạp đoàn.
+Thời gian.... địa điểm .....
+Thành phần :......
+Chủ toạ : ........... Thư ký : .......
-Phần nội dung :
+Tiêu chí đạt đội viên ưu tú
+ý kiến giới thiệu 
+Danh sách đội viên ưu tú
+Nhận xét về các đội viên ưu tú
+Biểu quyết
-Phần kết thúc :
+Thời gian kết thúc
+Chữ ký, họ tên của thư ký, chủ toạ
( 1’ ) III/ hd hs học và chuẩn bị bài ở nhà
-Học bài theo ghi nhớ
-Nắm được cách viết biên bản
-Sưu tầm các biên bản
-Viết hoàn chỉnh biên bản bài tập 2
-Đọc và soạn “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”.
Bài 29
 Kết quả cần đạt
-Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
-Hệ thống hoá được kiến thức về từ loại và cụm từ
-Nắm chắc lí thuyết và viết được biên bản. Nắm được mục đích yêu cầu và cách làm hợp đồng.
Ngày soạn : 6/4/2008 Ngày giảng:9/4/2008
 Tiết 146 :
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
 ( Đ.Đi-phô) 
A/Phần chuẩn bị
 I/Mục tiêu bài dạy: 
1) Kiến thức : Giúp học sinh hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạch quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng tả chân dung nhân vật
3) Tư tưởng, thái độ : bồi dưỡng cách sống tự lập trong mọi hoàn cảnh.
 II/ Chuẩn bị:
 	 - GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án, tư liệu
 	 - HS : chuẩn bị theo yêu cầu.
B/Phần thể hiện khi lên lớp
( 5’ ) I/Kiểm tra bài cũ 
*Câu hỏi : Ngôi kể của “ Những ngôi sao xa xôi” giống với tác phẩm nào sau đây ?
A.Bến quê 	C. Cố Hương
B.Làng 	D.Lặng lẽ Sa Pa
Nội dung chính của truyện là gì ?
*Trả lời : + chọn ý C
+ Làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng và tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đây gian khổ, hy sinh của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.
II/ Dạy bài mới: 
( 1’ ) *Giới thiệu bài : hàng ngày, trong cuộc sống đời thường các em luôn sống và học tập, vui chơi cùng gia đình. Hãy thử hình dung xem trong 1 hoàn cảnh bất thường các em phải sống 1 mình giữa 1 đảo hoang giữa biển khơi 1 tuần, 1 tháng thì cuộc sống sẽ ra sao , các em nghĩ gì ? Nhân vật chính của Đi-Phô đã rơi vào hoàn cảnh đó khi anh 27 tuổi, vậy anh đã vượt qua và trở về đất liền như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu.
 *Nội dung bài :
 5’
 ?
GV
GV
 ?
?
 ?
GV
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
GV
 ?
GV
25’
 ?
GV
 ?
GV
 ?
GV
 ?
 ?
 ?
?
GV
?
GV
 ?
GV
 ?
 ?
 ?
GV
 ?
 ?
GV
 ?
 ?
GV
 ?
 ?
 ?
 ?
GV
 ?
GV
 4’
 ?
 ?
GV
 4’
 ?
 ?
Trình bày hiểu biết của em về tác giả ?
Tài năng văn học của ông thực sự nở rộ vào khoảng năm ông 60 tuổi với 1 số cuốn tiểu thuyết, trong đó Rô-bin-xơn Cru-xô (1719) là tác phẩm đầu tay rất nổi tiếng của ông.ông tham gia tích cực các hoạt động chính trị, dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu.
Giới thiệu bức chân dung của ông
Xuất xứ tác phẩm ?
Kể tóm tắt toàn bộ nội dung chính của tác phẩm( theo sgv 134)
Nêu yêu cầu đọc ?
Gọi hs đọc đ nhận xét
Tóm tắt ngắn gọn văn bản ?
Tìm hiểu chú thích 2,4,7,8 sgk ?
Phương thức biểu đạt của văn bản ?
Vì sao em xác định như vậy ?
Ngôi kể của văn bản ?
đoạn trích này miêu tả về trang phục, diện mạo của Rô-bin-xơn lúc 1 mình sống ở đảo hoang khoảng 15 năm.
Văn bản này có bố cục như thế nào ?
Đây là bức chân dung tự hoạ của nhân vật, các đường nét của bức chân dung chính là cách sắp xếp các đường nét bức chân dung theo thứ tự trước sau.
Nhân vật Rô-bin-xơn tự cảm nhận về chân dung bản thân mình như thế nào 
Nhân vật “tôi” tự cảm nhận về chân dung bản thân khi anh hình dung mình đi dạo trên quê hương nước Anh, gặp đồng bào, thái độ họ hoảng sợ hoặc cười sằng sặc
Cảm nhận ấy chứng tỏ điều gì ?
Nhìn anh người ta phải ngạc nhiên đến mức phát sợ hãi và khi hiểu ra thì thú vị, cảm nhận này chứng tỏ cuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang mà Rô-bin-xơn đã trải qua hơn 10 năm đã buộc anh phải ăn vận và trang bị như vậy để tồn tại.
Em có nhận xét gì về giọng điệu ở đoạn văn này ?
Với giọng kể như vậy của nhân vật khiến người đọc nhất định phải đọc tiếp xem vì sao có cảm giác như vậy.
Tìm các chi tiết miêu tả trang phục của Rô-bin-xơn ?
Ngoài trang phục như vậy Rô-bin-xơn còn trang bị cho mình những gì nữa ?
Em hãy cho biết tại sao Rô-bin-xơn trang bị cho mình những thứ đó ?
Em có nhận xét gì về cách miêu tả ở đoạn văn này ?
Nét đặc sắc nhất ở đây là tất cả đều do nhân vật tự chế tạo bằng dê ( do nhân vật săn bắn và thuần dưỡng), trang phục bà trang bị độc đáo, đặc biệt nó là kết quả của Rô-bin-xơn khi sống trên đảo.
Em có nhận xét gì về giọng kể ở đoạn này ?
Trang bị thì : dụng cụ có rìu con, cưa nhỏ giắt 2 bên sườn sẵn sàng cưa, chặt cây, củi, có túi đạn, súng lủng lẳng dưới cánh tay, gùi đeo sau lưng, súng khoác vai, dù lớn trên đầu che nắng.
Em hình dung một dáng vẻ như thế nào trong trang phục ấy ?
Bề ngoài không iống người thường, dáng dấp như của người rừng cổ xưa
Em hình dung cuộc sống của Rô-bin-xơn như thế nào từ trang phục ấy ?
Vì sao Rô-bin-xơn phải tự tạo cho mình trang phục như vậy ?
Việc này cho thấy Rô-bin-xơn là người như thế nào ?
Trang phục và trang bị đó là kết quả của lao động sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vượt lên hoàn cảnh để sống 1 cách tương đối thoải mái trong điều kiện có thể của mình.
Rô-bin-xơn tự tả khuôn mặt mình như thế nào ?
Em hiểu nước da không đến nỗi đen cháy là nước da như thế nào ?
Là người nước Anh, vốn da trắng, nhưng sau những năm tháng ở ngoài đảo vùng xích đạo, Rô-bin-xơn đã mang màu da khác
Anh đã tự chăm sóc bộ ria của mình như thế nào ?
Tại sao anh lại nhận xét màu da và tả bộ ria như vậy ?
Nhân vật chỉ chú ý đến 2 nét này vì đây là 2 nét thay đổi nổi bật nhất, dễ nhận ra nhất trong thời gian sống 10 năm trên đảo Rô-bin-xơn không nhìn rõ mặt mình nên anh chỉ có thể hình dung khuôn mặt như thế.
Qua đó em hình dung diện mạo của Rô-bin-xơn như thế nào ?
Nhận xét gì về giọng kể ở đoạn văn này ?
Qua cách miêu tả em hiểu thêm gì về cuộc sống của Rô-bin-xơn ?
Qua đó ta hiểu Rô-bin-xơn là người như thế nào ?
Là ngời lạc quan, không tuyệt vọng, có ý chí sống mãnh liệt
Qua đoạn văn tả chân dung nhân vật ta thấy điều gì đằng sau bức chân dung này?
Một mình sống trên đảo hoang khoảng 15 năm, mũ quần áo, giày ủng đều bằng da dê không phải là may mà là buộc túm lại thành quần áo ... nhờ cây súng, thuốc súng và đạn ghém mà Rô-bin-xơn đã duy trì được cuộc sống bằng săn bắn và chăn nuôi , trồng trọt và còn phải chớng chọi với thú dữ, cuộc sống như vậy nhưng khi khắc hoạ chân dung mình không 1 lần nào than phiền đau khổ...
Nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện ?
Rút ra bài học gì từ văn bản này ?
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
Em cảm nhận được điều gì khác lạ và phi thường từ nhân vật này ?
Em rút ra bài học gì cho bản thân từ văn bản này ?
I/đọc – Tìm hiểu chung
1)Tác giả, tác phẩm :
*Tác giả :
-Đe-ni-ơn Đi-phô (1660-1731)
-Là nhà văn lớn của Anh ở thế kỷ XVIII
*Tác phẩm :
-Văn bản trích từ tiểu thuyết “Rô-bin-xơn Cru-xô”
-Viết dưới hình thức tự truyện.
2)Đọc – tóm tắt :
-giọng trầm, vui, pha chút hóm hỉnh
- Học sinh tóm tắt văn bản
đ miêu tả
đ vì tác giả tự hoạ chân dung của mình bằng lời.
-Ngôi kể : Rô-bin-xơn xưng tôi, tự kể chuyện mình.
3)Bố cục : 3 đoạn
+Từ đâu đến “như dưới đây” : cảm giác chung khi tự ngắn bản thân mình
+Tiếp đến “ bên khẩu súng của tôi” : trang phục của Rô-bin-xơn
+Còn lại : diện mạo của Rô-bin-xơn.
II/phân tích văn bản :
1)Cảm nhận chung về bức chân dung mình
... nếu ai đó ... gặp tôi lúc bấy giờ ... hoảng sợ ... phá lên cười sằng sặc ...
...tưởng tượng lang thang khắp y-ốc-sai .... với quần áo như vậy ....
*Hình dáng, bộ dạng kì lạ, quái đản và tức cười.
đ giọng dí dỏm, hài hước, tự giễu mình
2)Trang phục và trang bị của Rô-bin-xơn
... mũ to tướng cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì ... bằng da dê ... 1 mảnh da rủ sau gáy ... mặc áo bằng da dê.... vạt dài lưng chừng 2 bắp đùi ... quần loe đến đầu gối .. đôi ủng bao quanh bắp chân ...
... một chiếc thắt lưng rộng bản ... chiếc cưa nhỏ ... chiếc rìu con ... túi đựng thuốc súng ... đạn ghém ... đeo gùi ... khoác súng ... 1 chiếc dù lớn ...
đ đây là những đồ dùng cần thiết để bảo vrệ mình khi sống 1 mình trên đảo, đó là những trang bị kỳ quái.
-miêu tả từng bộ phận tỉ mỉ hình dáng, chất liệu, công dụng ... tất cả đều là da dê tự chế tạo, trang bị thì cồng kềnh, lỉnh kỉnh nhưng phù hợp với khí hậu khắc nghiệt ở đảo.
đ giọng kể kỹ càng, dí dỏm : lông dê thõng xuống bắp chân, không có bít tất, giày ... dùng miêu tả kết hợp nghị luận để cụ thể hoá việc kể, giọng kể khôi hài
*Độc đáo, kỳ lạ
đ gian khổ và khó khăn
- vì sống sót sau vụ đắm tàu, một mình sống hàng chục năm trên đảo hoang.
*Lao động sáng tạo, chân thật, lạc quan không khuất phục trước hoàn cảnh.
3)Diện mạo của Rô-bin-xơn
.. mặt không đến nỗi đen cháy ... râu ria ... mọc dài hơn 1 gang tay ...
-đen 1 cách không bình thường
.. xén tỉa thành cặp ria mép to tướng kiểu Hồi giáo ... kỳ quái... mọi người khiếp sợ ...
đ vì đó là 2 nét đạc biệt nhất của bức chân dung tự hoạ
*Kỳ quái, khôi hài .
đ giọng trần thuật và miêu tả dí dỏm, khôi hài
- khó khăn, thiếu thốn, gian khổ đối với một con người đơn độc
*Biết chịu đựng gian khổ, chấp nhận và cải biến hoàn cảnh.
đ cuộc sống gian nan vất vả của Rô-bin-xơn 1 mình trên đảo hoang ròng rã hơn 10 năm trời, chống chọi với đói rét, nắng mưa, gió bão, thú dữ, bệnh tật, cô đơn, nhưng bằng nghị lực, trí thông minh , khéo léo và đầu óc thực tế, quyết tâm sống là sức mạnh vật chất và tinh thần giúp anh chiến thắng hoàn cảnh.
III/ tổng kết – ghi nhớ 
-Giọng kể hóm hỉnh, khôi hài, kết hợp miêu tả với biểu cảm.
-Cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của con người trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn.
*Ghi nhớ : sgk
IV/ luyện tập :
-Khác lạ : xa lạ với dáng vẻ bề ngoài
-Phi thường : nghị lực và lòng tin mãnh liệt vào bản thân
-chấp nhận hoàn cảnh và vựơt lên hoàn cảnh bằng tất cả tài sức và quyết tâm.
(1’) III/ hd hs học và chuẩn bị bài ở nhà
-Đọc lại văn bản nắm nội dung và nghệ thuật
-Vẽ chân dung của Rô-bin-xơn qua học văn bản
-Chuẩn bị bài “ tổng kết về ngữ pháp “.
Ngày soạn : Ngày giảng:
 Tiết 147 :
Tổng kết về ngữ pháp
A/Phần chuẩn bị
 I/Mục tiêu bài dạy: 
1) Kiến thức : Giúp học sinh ôn tập hệ thống hoá các kiến thức về ngữ pháp đã học : về từ loại, cụm từ.
2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào nói vết trong giao tiếp, viết văn
3) Tư tưởng, thái độ :Sử dụng tốt ngữ pháp trong nói, viết
 II/ Chuẩn bị:
 	 - GV: Tổng hợp kiến thức, soạn giáo án, bảng phụ 	 	 - HS : ôn tập về từ loại, cụm từ
B/Phần thể hiện khi lên lớp
( 5’ ) I/Kiểm tra bài cũ 
-Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
II/ Dạy bài mới: 
( 1’ ) *Giới thiệu bài : từ lớp 6 đến lớp 9 chúng ta đã được học về các từ loại, các
 cụm từ như cụm danh từ, động từ, tính từ, tiết này chúng ta sẽ ôn tập.
 *Nội dung bài :

Tài liệu đính kèm:

  • docvan ban(1).doc