I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :
Kiến thức:
• Thái độ khinh bỉ ,căm phẩn sâu sắc của t/g đối với xã hội phong kiến suy tàn, những hạng người buôn bán xác thịt phụ nữ và tâm trạng đau đớn xót xa của t/g trước t/t con người bị hạ thấp, bị chà đạp .
• Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tính cách nhân vật qua cử chỉ, diện mạo.
Kĩ năng:
• Đọc và hiểu văn bản truyện thơ trung đại
• Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật phản diện Mã Giám Sinh đậm t/c hiện thực
• Cảm nhận được ý nghĩa t/c , lên án xã hội trong đoạn trích
Thái độ:
• Giáo dục lòng nhân ái và ghét bỏ hạng người xấu xa như Mã Giám Sinh.
II-Chuẩn bị :
Bảng phụ
Soạn bài. Giải thích các từ Hán việt, điển tích
III-Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng 14 câu thơ đầu trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” Phân tích nổi nhớ của Thuý Kiều
Đọc 8 câu cuối- Phân tích cảnh vật và tâm trạng của Kiều
Tuần : 8 Tiết : 36, 37 Văn bản: Mà GIÁM SINH MUA KIỀU . (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) Ngày soạn: 2/10/10 Ngày giảng:12/10/10 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Kiến thức: Thái độ khinh bỉ ,căm phẩn sâu sắc của t/g đối với xã hội phong kiến suy tàn, những hạng người buôn bán xác thịt phụ nữ và tâm trạng đau đớn xót xa của t/g trước t/t con người bị hạ thấp, bị chà đạp . Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tính cách nhân vật qua cử chỉ, diện mạo. Kĩ năng: Đọc và hiểu văn bản truyện thơ trung đại Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật phản diện Mã Giám Sinh đậm t/c hiện thực Cảm nhận được ý nghĩa t/c , lên án xã hội trong đoạn trích Thái độ: Giáo dục lòng nhân ái và ghét bỏ hạng người xấu xa như Mã Giám Sinh. II-Chuẩn bị : Bảng phụ Soạn bài. Giải thích các từ Hán việt, điển tích III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng 14 câu thơ đầu trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” Phân tích nổi nhớ của Thuý Kiều Đọc 8 câu cuối- Phân tích cảnh vật và tâm trạng của Kiều 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu:tạo tâm thế vào bài Phương pháp:gợi tìm Thời gian:2 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức - Giới thiệu tranh Thuý Kiều, Mã Giám Sinh. - Nghe giới thiệu. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: Nắm vị trí đoạn trích , ý nghĩa của sự việc trong đoạn trích Sự khác biệt trong n/t mt nhân vật p/diện Sự việc được kể theo t/t thời gian Phương pháp:Gợi tìm , t/giảng Thời gian: 10 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức - Nêu vị trí và nội dung đoạn trích Tóm tắt tác phẩm từ đầu đến đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều ? - Nêu vị trí đoạn trích, nêu sự việc chính. -Trong đoạn trích ngoài việc k/h nhân vật chính diện Thúy Kiều t/g còn khắc họa kiểu nhân vật nào?Qua chân tướng của ai? *GV t/g kiểu n/v này trong truyện Kiều Đoạn trích nằm ở phần gia biến và lưu lạc Đoạn trích khắc hoạ ngoại hình ,tính cách của Mã Giám Sinh và tâm trạng của Kiều Nhân vật: Mã GiáSinh(Phản diện) I.Đọc và tìm hiểu chung 1-Vị trí đoạn trích. 2-Đại ý: 3-Nhân vật: Mã GiáSinh(Phản diện) Hoạt động 3: Đọc, tìm hiểu văn bản. Mục tiêu: Nắm được d/b cuộc mua bán , từ đó ta hiểu t/g đã p/bày hiện thức x/h đồng tiền với những t/ lực t/bạo vùi dập con người Hiểu được t/lòng n/đạo của ND Hiểu được n/t mt nv phản diện Phương pháp:Gợi tìm, vấn đáp , t/g , nêu vấn đề Thời gian: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức Gọi hs đọc 1. Nhân vật Mã Giám Sinh. - Giải thích tên gọi mã giám Sinh. Tác giả tập trung khắc hoạ nhân vật Mã Giám Sinh ở các phương diện nao? - Tác giả đã miêu tả diện mạo, cử chỉ nhân vật Mã Giám Sinh bằng những từ ngữ, hình ảnh nào? - Nhận xét, giải thích các hình ảnh về diệm mạo, cử chỉ, hành động để chứng minh đây một kẻ lố lăng, vô học. Tác giả đã miêu tả bản chất, tính cách nhân vật như thế nào? - Đọc câu: Cò kè bớt một thêm hai. Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm. Bình giảng: câu thơ gợi hình ảnh kẻ mua người bán đưa đẩy món hàng, tiền được cởi ra thắt vào, nâng lên đặt xuống. Hành động thể hiện bản chất keo kiệt, đây là tay buôn người. Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả ? Qua đó tác giả nhằm khắc hoạ nhân vật như thế nào? - Giải thích, chốt kiến thức. 2. Phân tích hình ảnh nhân vật Thuý Kiều. - Yêu cầu hs đọc những câu thơ miêu tả Thuý Kiều. Tác giả đã miêu tả Thuý Kiều như thế nào? - Giải thích các từ: ngại ngùng, dợn gió, ... Hỏi: Em có nhận xét gì về nhân vật Kiều trong đoạn trích này? - Nhận xét, chốt nội dung. 3. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. Đối với Mã Giám Sinh và bọn buôn người tác giả tỏ thái độ như thế nào? - Giải thích, phân tích Nguyễn Du đã tố cáo thế lực đồng tiền đã chà đạp lên con người. Dẫn chứng một số câu: Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong. Trong tay đã sẵn đồng tiền, dù rằng đổi trắng thay đen khó gì. Hỏi: Đối với nhân vật Kiều, tác giả tỏ thái độ như thế nào? - Nghe hướng dẫn đọc. - Trả lời. - Suy nghĩ, trả lời cá nhân, nêu hình ảnh - Trả lời - Nêu nêu nhận xét. - Diện mạo: ngoại tứ tuần, mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Cách chải chuốt lố lăng, không phù hợp. - Cử chỉ: Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. Thái độ vô lễ, cậy tiền. - Trả lời. Ghi nhớ kiến thức. - Trả lời, ghi nhớ nội dung. - Đọc phần 2. - Trả lời. - Trả lời, nhận xét nghệ thuật, - Ghi nhớ kiến thức. HS đọc - Nêu nhận xét, hình ảnh. - Suy nghĩ, trả lời. - Nghe giảng, chốt kiến thức. - Nêu nhận xét - Trả lời- Ghi nhớ nội dung. - Đọc ghi nhớ SGK. II.Đọc, tìm hiểu văn bản: 1.Nhân vật Mã Giám Sinh. - Tên gọi Mã giám Sinh, quê huyện Lâm Thanh cũng gần: lai lịch không rõ . - Diện mạo: ngoại tứ tuần, mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Cách chải chuốt lố lăng, không phù hợp. - Cử chỉ: Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. Thái độ vô lễ, cậy tiền. - Cò kè bớt một thêm hai. Hành động của kẻ mua bán mặc cả, keo kiệt. -Sử dụng t/ ngữ kể lại việc mua bán - Miêu tả bằng ngoài bút hiện thực,qua diện mạo,h/động,n/ ngữ đ/ thoại nhân vật mã Giám Sinh dần hiện rõ bộ mặt buôn người. Mã Giám Sinh là loại người giả dối, vô học, bất nhân. Qua n/v t/giả t/cáo hiện thực xh 2. Hình ảnh Thuý Kiều. - Kiều bị xem là món hàng để đem xem mặt đặt tiền. - ngại ngùng, thẹn, thềm hoa một ... mấy hàng, nứt uồn như cúc...như mai. Miêu tả ước lệ, diền tả vẻ đẹp của kiều trong tâm tâm trạng buồn rầu, tủi thẹn, đau đớn. 3. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. - Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc trước bọn buôn người, tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người. - Niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng con người bị hạ thấp, chà đạp. Hoạt động 4: Tổng kết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội dung gì? - Nghệ thuật: Miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại độc đáo. - Nội dung: Tác giả bóc trần bản chất xấu xa, đê tiện của Mã Giám Sinh. Qua đó lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài nhân phẩm của người phụ nữ. IV. Tổng kết. 1.Nghệ thuật 2.Nội dung Hoạt động 5: Luyện tập Phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích. Hoạt động 6: HDHS tự học Yêu cầu HS đọc đoạn trích, trao đổi và rút ra nhận xét về nghệ thuật tả người của tác giả trong đoạn trích. Soạn bài Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga. Tuần : 8 Tiết : 38,39 Văn bản LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA. (Trích truyện Lục Vân Tiên) Ngày soạn:6/10/10 Ngày giảng:14/10/10 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Kiến thức: -Nắm được cốt truyện và những điều về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm -Thể loại thợ lục bát truyền thống của d/tộc qua t/p Lục Vân Tiên -Qua đoạn trích hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất . của hai nhân vật : Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga. -Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc học tính cách của từng nhân vật trong truyện. Kĩ năng: -Biết đọc hiểu, có kĩ năng phân tích đoạn thơ trung đại đúng đặc trưng thể loại. -Nhận diện và hiểu được t/d của các từ địa phương Nam bộ được s/d trong đoạn trích -Cảm nhận được vẻ đẹp của h/t n/vật l/tưởng theo q/n đ/đức của NĐC khắc họa trong đoạn trích Thái độ: Có ý thức khâm phục, coi trọng nhân nghĩa , dám làm việc nghĩa và thái độ biết đáp nghĩa đền ơn. II-Chuẩn bị -Bảng phụ -Tranh chân dung nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Những hiểu biết về tác giả, tư liệu và lời bình. -Soạn bài, tóm tắt cốt truyện. III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”Phân tích chân tướng của MGS Đọc đoạn trích-phân tích tâm trạng của Kiều 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:t/ giảng Thời gian:1 phút HĐ2.Tìm hiểu chung Mục tiêu: -Nắm được cốt truyện và những điều về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm -Thể loại thợ lục bát truyền thống của d/tộc qua t/p Lục Vân Tiên -Vị trí, diễn biến sự việc đoạn trích Phương pháp:Đàm thoại, vấn đáp Thời gian:20 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức - Giới thiệu tranh chân dung tác giả Nguyễn Đình Chiểu. - Yêu cầu hs đọc chú thích SGK. - Tóm tắt những nét chính về tác giả Nguyễn Đình Chiểu? - Chốt một số nét chính về cuộc đời, và những cống hiến của tác giả. - Nêu xuất xứ và đặc điểm của tác phẩm? - Chốt vài đặc điểm chính và giá trị tác phẩm. - Yêu cầu hs đọc phần tóm tắt truyện SGK. - Truyện viết ra nhằm mục đích gì? - Giải thích, nêu dẫn chứng trong tác phẩm. - Chốt giá trị của tác phẩm. - HD đọc: Giọng vui tươi, chú ý lời lẽ của từng nhân vật qua đoạn đối thoại. - Đọc đoạn trích. - Nhận xét HS đọc. - Giải thích một số từ địa phương : vô, mầy, hay vầy... - Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? - Nhận xét, chốt bố cục. - Xem tranh. - Đọc chú thích - Nêu nét chính. - Ghi nhớ nội dung. - Trả lời. - Ghi nhớ nội dung. - Đọc. - Dựa vào nội dung trả lời. - Nghe hướng dẫn đọc. - Đọc lại. - Tìm hiểu phần giải thích từ. - Nêu bố cục. - Ghi nhớ bố cục đoạn trích. I. Tác giả, tác phẩm. 1.Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) -NĐC là n/t Nam Bộ sống và s/t ở t/k đau thương mà a/d của d/t ta vào tk XIX - Cuộc đời gặp nhiều đau khổ và bất hạnh nhưng ông giàu nghị lực sống và cống hiến cho đời: Ông vừa là một thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ. - Ông là người giàu lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm. 2. Tác phẩm: - Loại truyện Nôm, viết vào đầu nhứng năm 50 của thế kỉ XIX, gồm 2082 câu lục bát, kết cấu truyền thống theo lối chương hồi. - Truyện viết ra nhằm răn dạy đạo lí làm người: + Xem trọng tình nghĩa con người: cha con, vợ chồng, bạn bè... + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy. - Thể hiện khát vọng của nhân dân nhằm hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc sống. 3-Đoạn trích: Nằm phần đầu truyện LVT 4- Bố cục: 2 phần - 14 câu đầu: Lục Vân Tiên đánh cướp. - Còn lại: Cư xử của Vân Tiên và Nguyệt Nga. HĐ3. Đọc và hiểu văn bản. Mục tiêu: -Qua đoạn trích hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất . của hai nhân vật : Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga. -Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc học tính cách của từng nhân vật trong truyện. Phương pháp:Đàm thoại, t/giảng, nêu vấn đề Thời gian:50 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức Gọi hs đọc văn bản 1. Nhân vật Lục Vân Tiên. - Nhắc lại kiểu kết cấu của truyện. - Em có nhận xét gì về cách xây dựng nhân vật Lục Vân Tiên trong truyện? - Giải thích kết cấu tác phẩm và đoạn trích. - Yêu cầu hs đọc 14 câu đầu. Quan sát tranh Lục Vân Tiên đánh cướp SGK. - Tác giả miêu tả Lục vân Tiên đánh cướp như thế nào? Nhận xét về hình ảnh, nghệ thuật miêu tả của tác giả? - Nhận xét, giải thích, tích hợp với miêu tả trong văn tự sự. - Sau khi đánh tan bọn cướp Lục Vân Tiên đã cư xử với Nguyệt Nga như thế nào? Nhận xét về lời lẽ của Nguyệt Nga đối với Vân Tiên? - Giảng nội dung kết hợp với việc giải thích các từ địa phương để hiểu tính cách nhân vật, con người Nam Bộ. - Qua đó em thấy Lục Vân Tiên là người như thế nào? - Bình giảng: Những nét đẹp ở nhân vật Lục vân Tiên...là hình ảnh lí tưởng mà tác giả gửi gắm niềm tin và ước vọng của mình. - Liên hệ giáo dục học sinh. 2.Nhân vật Kiều Nguyệt Nga. - Giới thiệu hoàn cảnh, thân thế nhân vật. - Được vân Tiên cứu nạn, Nguyệt Nga đã đối xử với Vân Tiên như thế nào? ( xưng hô, nói năng, thái độ, tình cảm nhân vật) - Giải thích, chốt kiến thức. - Qua đó em thấyNguyệt Nga là người như thế nào? - Nhận xét, chốt nội dung. - Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích? Đọc - Trả lời - Nghe giải thích, ghi nhớ nội dung. - Đọc văn bản, quan sát tranh. - Trả lời, nêu hình ảnh, nhận xét về nghệ thuật. - Trả lời, nêu nhận xét. + Hỏi thăm, an ủi. + Động lòng trắc ẩn. + Từ chối việc đền ơn - Nghe giảng, ghi nhớ kiến thức. Lục Vân Tiên là người anh hùng hào hiệp, tài ba, dũng cảm, vì việc nghĩa quên thân mình. - Trả lời, ghi nhớ nội dung. - Xưng hô: quân tử, tiện thiếp. Chỉ thái độ khiêm nhường. - Nói năng: rõ ràng, dịu dàng thể hiện niềm cảm kích, xúc động. - Boăn khoăn tìm cách trả ơn. Kiều Nguyệt Nga là hình ảnh cô gái thuỳ mị nết na trọng tình nghiã. - Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị. - Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết “Truyện Lục Vân Tiên” là truyện kể mang nhiều tính chất dân gian. - Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói I. Tìm hiểu văn bản. 1.Nhân vật Lục Vân Tiên. - Nhân vật Lục Vân Tiên được xây dựng theo kiểu lí tưởng: học giỏi, khôi ngô, muốn cứu nước giúp đời. - Nhân vật được miêu tả thông qua hành động, cử chỉ, lời nói. - Vân Tiên đánh cướp: so sánh với Triệu Tử. Vẻ đẹp và sức mạnh của dũng tướng . - Cư xử với Nguyệt Nga: + Hỏi thăm, an ủi. + Động lòng trắc ẩn. + Từ chối việc đền ơn * Lục Vân Tiên là người anh hùng hào hiệp, tài ba, dũng cảm, vì việc nghĩa quên thân mình,trọng nghĩa khinh tài,từ tâm nhân hậu 2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga. - Xưng hô: quân tử, tiện thiếp. Chỉ thái độ khiêm nhường. - Nói năng: rõ ràng, dịu dàng thể hiện niềm cảm kích, xúc động. - Boăn khoăn tìm cách trả ơn. * Kiều Nguyệt Nga là hình ảnh cô gái thuỳ mị nết na , một lòng tri ân người đã cứu mình 3-Nghệ thuật: - Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, mang m/s NB - Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết “Truyện Lục Vân Tiên” là truyện kể mang nhiều tính chất dân gian. - Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói HĐ 4. Tổng kết. Mục tiêu:Nắm được ý nghĩa của v/b Phương pháp:vấn đáp Thời gian: phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức Qua đoạn trích tác giả muốn ca ngợi điều gì, thể hiện k/v nào? Thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn IV. Tổng kết. Đoạn trích ca ngợi p/chất cao đẹp của hai n/v LVT và KNN qua đó t/hiện khát vọng hành đạo cứu đời của t/g HĐ 5: HDHS luyện tập Phân biệt lời thoại của các nhân vật trong đoạn trích. HĐ 6: HDTH -Gọi học sinh đọc đoạn thơ : -Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm Kiều Nguyệt nga đi cống giặc ô Qua SGK- - Soạn bài Lục Vân Tiên gặp nạn Tuần : 8 Tiết : 40 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày soạn:10/10/10 Ngàygiảng:17/10/10 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản Tự sự. -Vai trò, t/d của MT nội tâm trong văn bản tự sự. -Tác dụng của m/tả nội tâm vs mối q/hệ giữa n/tâm với n/hình trong khi kể chuyện 2. Kĩ năng: -Phát hiện và phân tích được t/d của MT nội tâm trong VBTS - Rèn kĩ năng kết hợp kể chuyện với MT nội tâm khi làm bài văn TS 3. Thái độ: Giáo dục HS biết sáng tạo khi làm văn. II. Chuẩn bị: 1. Thầy : Bảng phụ. -Tìm kiến thức tích hợp trong các văn bản :Truyện Kiều,LVT 2. Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Đọc bài đọc thêm “Thuý Kiều báo ân báo oán”để làm bài tập III.Tiến trình dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Miêu tả có vai trò ntn trong t/sự?Đối tượng miêu tả trong tự sự là những yếu tố nào? Trình bày bài tập 1 sgk 3.Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:Vấn đáp Thời gian:2 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức Yếu tố miêu tả có vai trò ntn trong văn bản tự sự? Để tái hiện những suy nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng nhân vật trong bài văn tự sự ta cần phải đưa yếu tố nào vào bài văn? -Trả lời Giúp bài văn cụ thể, sinh động, gợi cảm Đó là yếu tố miêu tả nội tâm. Bài học hôm nay, giúp các em hiểu rõ vai trò, tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: - Hiểu được nội tâm là gì và vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản Tự sự. -Nắm được những cách thức khác nhau để mt nt nv Phương pháp:gợi tìm,v/đáp.nêu vấn đề Thời gian: 20 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức HD tìm hiểu yếu tố nội tâm trong văn bản tự sự: -Yêu cầu HS đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Tìm câu thơ tả cảnh và câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều Trong đoạn trích ta thấy rất rõ n/tâm của Kiều là đau khổ, nhớ nhung , lo lắng Vậy em hiểu nội tâm là gì? Những câu thơ tả cảnh có quan hệ ntn với những câu thơ miêu tả nội tâm và ngược lại? Vậy thế nào là miêu tả nội tâm? -Yêu cầu hs đọc đoạn văn (2) và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả Vậy miêu tả nội tâm thực hiện bằng cách nào? -Yêu cầu hs đọc ghi nhớ HS đọc Chuẩn bị ở bảng phụ Tả cảnh:Trước lầu bụi hồng dặm kia; Buồn trông cửa bể kêu quanh ghế ngồi. Tả nội tâm:Bên trời góc bể đã vừa người ôm -HS thảo luận nhóm trả lời Từ việc miêu tả hoàn cảnh, ngoại hình cho ta thấy được tâm trạng bên trong của nhân vật và ngược lại từ việc miêu tả tâm trạng, người đọc hiểu được hình thức bên ngoài -Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh khái niệm Đọc đoạn văn Miêu tả nội tâm thông qua nét mặt, cử chỉ nhân vật Miêu tả trực tiếp tâm trạng nhân vật; miêu tả gián tiếp qua cảnh vật nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật Đọc ghi nhớ SGK I Tìm hiểu chung: 1-Tìm hiểu yếu tố nội tâm trong văn bản tự sự -Nội tâm là s/n t/ trạng t/độ , t/cảm sâu kín nhất của n/vật Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện ý nghĩ, cảm xúc , diễn biến tâm trạng nhân vật 2-Các cách miêu tả nội tâm nhân vật: -Trực tiếp: m/tả t/tiếp ý nghĩ ,cảm xúc ,t/ cảm của n/vật -Gián tiếp: M/tả n/tâm thông qua mt ngoại hình của n/vật * Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:Xác định được các chi tiết mt nội tâm và x/đ được cáh mt nội tâm. Phát hiện nhận biết những câu văn , thơ mt nt và t/dụng của nó? Kể lại diễn biến sự việc trong đó có chi tiết m/tả Phương pháp:vấn đáp Thời gian:20 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn kiến thức Bài tập 1: -Giới thiệu đoạn trích MGS mua Kiều -Cho hs thảo luận xác định các ý chính để thuật lại bằng văn xuôi Gợi ý: (Thuật những chi tiết tả ngoại hình và hành động bên ngoài của MGS, những chi tiết miêu tả nội tâm Thuý Kiều) -Yêu cầu hs trình bày miệng -Nhận xét bổ sung VD: Nghe tin MGS đến, bà mói giục Kiều ra cho xem mặt, Kiều từ trong buồng the kéo màn bước ra, nước mắt tuôn trào theo những bước chân BT3:Yêu cầu hs đọc đề bài tập Hướng dẫn: Kể một chuyện do em vô ý hoặc quên gây ra hậu quả làm có lỗi với bạn, trong đó chủ yếu nêu lên diễn biến tâm trạng của mình khi biết lỗi) -Yêu cầu hs làm trên giấy để trình bày trước lớp -Nhận xét, góp ý -Thảo luận nhóm -Trình bày miệng -Nhận xét, bổ sung -Đọc BT3 -Chú ý -Làm bài cá nhân -Trình bày -Nhận xét -Quan sát, chọn đáp án II-Luyện tập +Bài tập 1 Thuật lại đoạn trích MGS mua Kiều bằng văn xuôi +Bài tập 3 Kể một chuyện do em vô ý hoặc quên gây ra hậu quả làm có lỗi với bạn, trong đó chủ yếu nêu lên diễn biến tâm trạng của mình khi biết lỗi Hoạt động 2:HDTH -Hoàn thành bài tập 2 -Nắm vững nội dung bài học -Soạn bài LụcVân Tiên gặp nạn -Tìm một đoạn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm
Tài liệu đính kèm: