Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 1 năm 2011

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 1 năm 2011

TUẦN 1- Tiết 01, 02

Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lờ Anh Trà )

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/ KIẾN THỨC.

- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Hiểu được Ý NGHĨA CỦA PHONG CỎCH HỒ CHỚ MINH TRONG VIỆC GIỮ GỠN BẢN SẮC Văn hóa dân tộc.

- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xÓ HỘi qua một đoạn văn cụ thể.

2/ Kĩ năng.

*KNBD:- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

 -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sốNG.

*KNS: -Xác định giá trị bản thân từ việc hiểu phong cách HCM - xác định mục tiêu p/ đấu theo phong cách HCM.

-Giao tiếp: tr/ bày trao đổi về nội dung phong cách HCM trong văn bản.

3/ Thái độ: TỪ LŨNG KỚNH YỜU, TỰ HàO VỀ BỎC, CÚ Ý THỨC TU Dưỡng rèn luyện theo gương Bác.

 

doc 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 1 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :10/8/2011
Ngày dạy : 15/8/2011
 TUẦN 1- Tiết 01, 02
Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 ( Lờ Anh Trà )
A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức.
- Nắm được một số biểu hiện của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc.
- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua một đoạn văn cụ thể.
2/ Kĩ năng.
*KNBD:- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn húa dõn tộc.
 -Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn húa, lối sống.
*KNS: -Xác định giá trị bản thân từ việc hiểu phong cách HCM - xác định mục tiêu p/ đấu theo phong cách HCM.
-Giao tiếp: tr/ bày trao đổi về nội dung phong cách HCM trong văn bản.
3/ Thỏi độ: Từ lũng kớnh yờu, tự hào về Bỏc, cú ý thức tu dưỡng rốn luyện theo gương Bỏc. 
B/ chuẩn bị:
- GV: Soạn giỏo ỏn, tranh ảnh, mẫu chuyện về cuộc đời của Bỏc.
- HS: Trả lời cỏc cõu hỏi ở SGK.
C/ Phương pháp:
 Đọc, vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp.KT động não; thảo luận nhóm, trình bày 1 phút.
D/TIẾN TRèNH giờ dạy
I/ ễn định lớp.
II/ Kiểm tra bài cũ.
III/ Bài mới.
Vào bài: Trực quan hỡnh ảnh BH
-Dẫn thơ Tố Hữu: "Bác sống như trời đất của ta...."
-Phong cách sống và làm việc của Bác vừa giản dị, vừa mang nét đẹp văn hoá của dt- 1 con người bình thường mà vĩ đại, giản dị mà thanh cao" một danh nhân văn hoá t/ giới(UNESCO phong tặng năm 1990). Vậy vẻ đẹp phong cách HCM ntn?-> bài mới.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung 
Hoạt động 1
PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não
?Em hiểu gỡ về tỏc giả .
? Hãy nêu xuất xứ tỏc phẩm .
Hoạt động2: 
PP đọc, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng. KT động não. KNS: xác định giá trị bản thân; giao tiếp.
-GV h/ dẫn đọc: chậm rãi, khúc chiết- gọi hs đọc- nhận xét đọc.
? Giải nghĩa từ sau: Bộ chính trị; dép lốp; áo trấn thủ; uyên thâm...
?Văn bản thuộc kiểu loại nào . 
? Phương thức biểu đạt của văn bản.
?Văn bản chia làm mấy đoạn, ý của từng đoạn ?
Đoạn 1 : từ đầu ị hiện đại: Con đường hình thành vốn tri thức văn hoá HCM.
Đoạn 2 : tiếp ị tắm ao: Vẻ đẹp phong cách HCM
Đoạn 3 : còn lại: ý nghĩa phong cách HCM.
* Gọi học sinh đọc đoạn 1.
? Cuộc đời đầy truân chuyên - "truân chuyên" nghĩa là gì? 
? Vốn tri thức văn hoá nhân loại được HCM tiếp thu ntn? Vì sao Người lại có vốn tri thức sâu rộng như vậy.
? T/ giả viết: " Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dt và nhân loại thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Chủ Tịch HCM". Em có nhận xét gì về cách viết và giá trị lời bình.
-Cách viết so sánh bao quát
-Lời bình có ý nghĩa khẳng định tầm sâu rộng vốn tri thức văn hoá của Chủ Tịch HCM
? Điều quan trọng trong sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại đã tạo nên phong cách HCM là gì?
*HS tr/ bày 1 phút:
-Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động
-Tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp đồng thời phê phán những hạn chế tiêu cực.
-Trên mọi nền tảng văn hoá dt mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế. ( ảnh hưởng quốc tế được nhào nặn với cái gốc văn hoá dt không gì lay chuyển được)
* GV bình: Chỗ độc đáo nhất trong p/cách HCM là sự k/ hợp hài hoà những p/ chất khác nhau thống nhất trong trong con người Bác: tr/ thống hiện đại phương Đông và phương Tây; dt và quốc tế, vĩ đại và bình dị. Tinh hoa của dt và tinh hoa nhân loại góp phần làm nên phong cách HCM rất phương Đông, rất Việt Nam, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
? Trong đoạn văn 1, em có nhận xét gì về lối văn của t/ giả
- Cách lập luận chặt chẽ, cách nêu luận cứ xác đáng, diễn đạt tinh tế- tạo nên sức thuyết phục lớn.
I) Tỡm hiểu chung :
1) Tỏc giả
 Lờ Anh Trà.
2) Tỏc phẩm :-
- Trớch trong "Phong cỏch Hồ Chớ Minh cỏi vĩ đại gắn với cỏi giản dị ", in trong cuốn: HCM văn hoá Việt Nam, năm 1990.
II) Đọc – hiểu văn bản 
1. Đọc, chú thích:
-Đọc: 
-Giải thích từ khó: (sgk)
2. Kết cấu, bố cục:
-Kiểu loại : văn bản nhật dụng.
-Phương thức lập luận( nghị luận): 
-Bố cục : 3 đoạn.
3. Phân tích văn bản:
a) Con đường hỡnh thành vốn tri thức văn hóa Hồ Chí Minh :
+ Đi nhiều nơi-> có đ/ kiện tiếp xúc văn hoá nhiều nước, nhiều nền văn hoá phương Đông, phương Tây.-> hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nước á, Âu, Phi , Mĩ.
+Nói, viết thành thạo nhiều thứ tiếng-> nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
+ Làm nhiều nghề khác nhau-> qua công việc mà học hỏi.
+Học hỏi, tìm hiểu nghệ thuật đến mức uyên thâm-> học hỏi đến mức toàn diện, sâu sắc.
- Hình thành bởi c/ đời c/ mạng của Người.
Phong cách HCM rất phương Đông, rất Việt Nam, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
- Phương pháp: so sánh, liệt kê kết hợp bình luận, câu văn dài, dẫn chứng cụ thể, xác thực.
- Nội dung khách quan, trung thực
- Khêu gợi cảm xúc tự, hào tin tưởng.
Tiết 2
Hoạt động của Gv- Hs
Nội dung 
*Yờu cầu học sinh đọc đoạn 2.
-Cho học sinh quan sỏt một số tranh ảnh giới thiệu nơi ở của Bỏc.
? Giải nghĩa từ : siêu phàm
? ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhưng C.T HCM có 1 lối sống ntn.
-Lối sống giản dị: - Nơi ở và nơi làm việc: đơn sơ và mộc mạc: nhà sàn nhỏ
- Trang phục: giản dị: ỏo bà ba.
- Ăn uống: đạm bạc, bỡnh dị: Cỏ kho...
? Lối sống giản dị của Bác khiến em liên tưởng tới văn bản nào đã học.
-VB: Đức tính giản dị của Bác Hồ-(N.Văn 7)
? Em cú cảm nhận gỡ về lối sống của Hồ Chớ Minh 
?Vì sao có thể nói: lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao.
+Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo
+ Đây không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời.
+Đây là cách sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mĩ:" Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên".
* HS đọc đoạn: " ..Và Người sống ở đó.... tắm ao"
? Em có nhận xét gì về lối bình luận, so sánh kết hợp dẫn chứng của t/ giả trong đoạn này.
-Nhấn mạnh rõ, khẳng định nét đẹp của lối sống rất dt, rất VN gợi nhớ đến cách sống của các bậc hiền triết danh nho xưa. Thấy được vẻ đẹp cuộc sống, thú quê đạm bạc mà thanh cao- găn 4 mùa đất nước.
? Hãy đọc minh hoạ một số câu thơ, văn về phong cách sống và làm việc của Bác. 
*Cho học sinh đọc đoạn: “ người sống ở đú ... hết”.
Tỏc giả so sỏnh lối sống của Bỏc với Nguyễn Trói (thế kỷ 15).
Theo em giống và khỏc nhau giữa hai lối sống của Bỏc và Nguyễn Trói ? (Giỏo viờn đưa dẫn chứng )
+ Giống: giản dị, thanh cao rất VN, rất phương Đông. - Quan niệm về thẩm mỹ, về cuộc sống, cỏi đẹp chớnh là giản dị, TN.
+ Khỏc: Bỏc gắn bú chia sẻ khú khăn gian khổ cùng dân, lối sống của vị lão thành cách mạng rất mới, rất hiện đại.
? í nghĩa cao đẹp của phong cỏch Hồ Chớ Minh là gỡ ?
GV bình: Lối sống, phong cách... đến nay là tư tưởng lớn, luồng sinh khí thổi vào thời đại-> dt VN học tập và làm theo...
*Giỏo viờn nờu cõu hỏi liờn hệ trong cuộc sống hiện đại ngày nay hóy chỉ ra thuận lợi và nguy cơ ?
─ Thuận lợi : mở rộng giao lưu học hỏi những tinh hoa của nhõn loại...
- Nguy cơ: những luồng văn húa độc hại.
?Từ phong cỏch của Hồ Chớ Minh, em cú suy nghĩ và học tập được những gỡ ─ Giỏo viờn chốt : ăn mặc, vật chất núi năng, ứng xử.
- Học tập: sự cần cự tiếp thu cú chọn lọc,...lối sống giản dị.
*KNS: Trình bày 1 phút:
? Nờu những nột tiêu biểu về nghệ thuật bài văn ?
+K/hợp k/chuyện và p/ tích, bình luận
+Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
+ Lối nói so sánh, điệp ngữ, liệt kê
+ D/ chứng thơ cổ, dùng từ Hán Việt.
? Nội dung, ý nghĩa văn bản.
-Hs tr/bày theo sgk-8
-GV chốt -> gọi 1 hs đọc ghi nhớ 
-Học sinh chỳ ý nghe giỏo viờn nờu cõu hỏi.
- Giỏo viờn cho học sinh cú khiếu văn nghệ trỡnh bày.
b) Nột đẹp trong lối sống của Hồ Chớ Minh 
- Lối sống đạm bạc, giản dị, thanh cao.
- Lối sống của Bỏc là sự kế thừa và phỏt huy những nột cao đẹp của nhà văn húa dõn tộc mang nột đẹp thời đại gắn bú với nhõn dõn.
3) í nghĩa cao đẹp của phong cỏch Hồ Chớ Minh
 Là tấm gương sáng về lối sống rất giản dị, thanh cao, rất Việt Nam, rất mới, rất hiện đại.
4) Tổng kết :
a) Nghệ thuật :
- Lập luận chặt chẽ.
- Chọn lọc chi tiết tiờu biếu.
- Đối lập, đan xen nhiều từ Hán Việt
b) Nội dung : (Sgk trang 8)
c)Ghi nhớ (Sgk trang 8).
III) Luyện tập:
1) Kể một số cõu chuyện về lối sống giản dị của Bỏc
2) Hỏt bài “ Hồ Chớ Minh đẹp nhất tờn Người ”.
IV. Củng cố :
- Nội dung bài học và học thuộc ghi nhớ; Sưu tầm một số mẩu chuyện về Bỏc.
V. HD học bài: 
- Đọc lại bài, tập phân tích, đánh giá ND- NT văn bản.
-Chuẩn bị bài : “ Cỏc phương chõm hội thoại ”.
E. RKNBD:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 10 /8 / 2011
Ngày dạy : 19 / 8 / 2011
 Tiết 03 
 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 
 1/ Kiến thức.
Nắm được nội dung phương chõm về lượng, phương chõm về chất. 
 2/ Kĩ năng.
 *KNBD:- Nhận biết và phõn tớch được cỏch sử dụng phương chõm về lượng và phương chõm về chất trong một tỡnh huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong giao tiếp.
 * KNS: -Ra quyết định: lựa chọn cách vận dụng các p/ châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. - KN giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
3/ Thái độ: Giáo dục tinh hần học tập tôt, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trong sáng.
B/ CHUẨN BỊ.
GV: Soạn giỏo ỏn , bảng phụ cỏc đoạn hội thoại 
HS : Trả lời cỏc cõu hỏi ở SGK
C/ Phương pháp: 
Nêu ví dụ, vấn đáp, phân tích, qui nạp.
D/ TIẾN TRèNH GIờ DạY.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới:
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung 
Hoạt động 1:
PP vấn đáp, phân tích, qui nạp. KT động não.KN giao tiếp
*Giỏo viờn treo bảng phụ đoạn hội thoại SGK-1hs đọc.
?Khi An hỏi “..” và Ba trả lời như vậy cú đỏp ứng điều mà An muốn biết khụng ?
?Cần trả lời như thế nào ?
 - Trả lời cụ thể ở sụng, ở bể bơi, hồ biển... 
*Giỏo viờn giảng : muốn người nghe hiểu thỡ người núi phải chỳ ý người nghe hỏi gỡ ? Như thế nào ?...
? Từ ví dụ ta rút ra bài học gì về giao tiếp 
*Yờu cầu học sinh đọc vớ dụ b/9.
?Vỡ sao truyện lại gõy cười. Lẽ ra anh cú “lợn cưới” và anh cú “ỏo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời ?
-Hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không.
-Trả lời: Nãy giờ tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
? Như vậy cần tuõn thủ điều gỡ khi giao tiếp ?
-Cần chú ý: hỏi về cái gì? ntn? ở đâu?.
? Từ vớ dụ trờn, ta cần rỳt ra điều gỡ tuõn thủ khi giao tiếp.
? Từ 2 ví dụ, em hiểu t/ nào là p/châm về lượng
*GV chốt - gọi hs đọc ghi nhớ (sgk- 9)
* Đọc đoạn văn Sgk trang 9.
? Truyện cười này phờ phỏn điều gỡ ?
 - Truyệ ... Trong giao tiếp, không nói những điều không tin là có sự thật, không có bằng chứng xác thực =>Phương chõm về chất .
B) Luyện tập
Bài 1/10: thừa thụng tin.
a) Vi phạm p/châm về lượng, thừa cụm từ “nuụi ở nhà”.
b) Vi phạm phương chõm về lượng thừa cụm từ: “cú hai cỏnh”.
Bài 2/10
a) Núi cú sỏch mỏch cú chứng
b) Núi dối.
c) Núi mũ
d) Núi nhăng núi cuội
e) Núi trạng
ị Vi phạm phương chõm về chất
Bài 3/11
- Vi phạm phương chõm về lượng.
- Thừa: “ rồi cú.... khụng ?”.
Bài 4/11
a) Thể hiện người núi cho biết thụng tin họ núi chưa chớn chắn.
b) Nhằm khụng lặp nội dung cũ.
Bài 5/11
- ăn đơm nói đặt: Vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác.
- Ăn ốc núi mũ: núi vụ căn cứ.
- Ăn khụng núi cú: vu khống bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ.
- Khua môi múa mép: ba hoa, khoỏc lỏc, phụ trương.
-Núi dơi núi chuột: núi lăng nhăng khụng xỏc thực.
- Hứa hươu hứa vượn: Hứa để được rồi không thực hiện.
=> Cỏch núi, nội dung nói khụng tuõn thủ phương chõm về chất ị cần trỏnh, khụng giao tiếp.
IV. Củng cố:
- Chốt 2 vấn đề phương chõm về hội thoại.
V. HDVN: - Tập viết cỏc đoạn hội thoại vi phạm 2 phương chõm trờn.
 - Chuẩn bị bài “ sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ”.
E. RKNBD:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 10/8/2011
Ngày dạy : /8/2011
Tiết 04 
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức.
- Hiểu được văn bản thuyết minh và cỏc phương phỏp thuyết minh thường dựng.
- Nắm được vai trũ của cỏc biện phỏp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2/Kĩ năng.
- Nhận ra cỏc biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
3/Thái độ: Giáo dục tinh thần học tập tốt, có t/ cảm với các đối tượng thuyết minh, yêu quê hương, cảnh vật.
 B/ CHUẨN BỊ:
- GV:Soạn giỏo ỏn, bảng phụ cỏc đoạn văn cú sử dụng một số biện phỏp NT
- HS: Trả lời cõu hỏi ở SGK
C/ Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành.
D/ TIẾN TRèNH GIờ DạY.
I/ ổn định lớp.
II/ Kiểm tra bài cũ.
III/ Bài mới 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung 
Hoạt động 1: 
PP vấn đáp, qui nạp. KT động não.
? Văn bản thuyết minh là gì?
- Kiểu vb thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các hiện tượng và sự vật tự nhiên xã hội bằng phương thức tr/ bày, giới thiệu, giải thích.
? Văn bản thuyết minh cú những tớnh chất gỡ ? Nhằm mục đớch gỡ ? Cỏc phương phỏp thuyết minh ?
* Yờu cầu học sinh đọc văn bản trang 12, 13. 
? Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào ? 
─ Đối tượng : đỏ và nước ở Hạ Long
? Văn bản có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không?
? VB được vận dụng p/pháp thuyết minh nào là chủ yếu ?
-Định nghĩa: " Sự kì lạ của Hạ Long là vô tận".
-Liệt kê: " Có thể..."
? Nếu chỉ sử dụng phương phỏp liệt kờ thỡ đó nờu được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa?
- Bài văn sẽ chưa làm nổi bật đối tượng cần thuyết minh .
? Tỏc giả hiểu sự “kỳ lạ” này là gỡ ? Hóy gạch chõn dưới cõu văn nờu khỏi quỏt sự kỳ lạ ấy ?
- Khái quát: "Chính Nước làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể động đến vô tận, và có tri giác, có tâm hồn." 
? Để làm rừ sự “kỳ lạ” của Hạ Long, tỏc giả cũn sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào? 
-Tưởng tượng những khả năng dạo chơi: 
" Có thể...thả cho thuyền nổi trôi hoặc buông theo dòng, hoặc chèo nhẹ, hoặc lướt nhanh hoặc tùy hứng lúc nhanh lúc dừng )
-Khơi gợi những cảm giác có thể: " đột nhiêm", "bỗng", " bỗng nhiên", " hoá thân"...
- Miêu tả nhân hoá các đảo đá...
? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì trong việc giới thiệu vẻ đẹp của vịnh Hạ Long
? Qua phõn tớch vớ dụ, hóy cho biết: để cho văn bản thuyết minh thờm sinh động, hấp dẫn, người ta thường vận dụng những biện phỏp nghệ thuật nào, ý nghĩa sử dụng nó?
-GV chốt- hs đọc ghi nhớ -13
Hoạt động 2:
PP vấn đáp, thực hành tổng hợp. KT động não.
*Yờu cầu học sinh đọc bài tập và thảo luận nhúm theo câu hỏi sgk-15.
N1:a N2: b N3: c.
-Các nhóm tr/ bày bảng nhóm
-Nhận xét, chữa.
Bài 2/15. 
-Đọc y/ cầu BT
-Thảo luận, tr/ bày ý kiến- nhận xét, chữa.
-Nghệ thuật sử dụng: tự sự + miờu tả
ị Giải thớch bằng tri thức khoa học ị cỳ là một loài chim cú ớch.
Giỏo viờn giỏo dục học sinh vệ sinh mụi trường.
A/ Lí thuyết:
I) Tỡm hiểu việc sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1) ễn tập văn bản thuyết minh.
- Tớnh chất: khỏch quan, xỏc thực và hữu ớch; chớnh xỏc, rừ ràng và hấp dẫn.
- Mục đớch: cung cấp tri thức về đặc điểm, tớnh chất cỏc sự vật hiện tượng trong tự nhiờn, xó hội.
- P/pháp : (6 pp): Định nghĩa, phõn loại, nờu vớ dụ, nờu số liệu, liệt kờ, so sỏnh ).
2) Viết văn bản thuyết minh cú sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật:
a/ Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
Văn bản : Hạ Long- Đỏ và Nước.
-Thuyết minh sự kỳ lạ của Hạ Long do đá và nước tạo nên.
- Cung cấp tri thức khách quan về Đá và Nước (giống như trí tuệ, tâm hồn t/ cảm).
- Phương phỏp: định nghĩa, liệt kờ.
- Biện phỏpNT: liờn tưởng, tưởng tượng kết hợp với nhõn hoỏ, so sỏnh, miờu tả. 
-> Văn bản trở nờn sinh động, hấp dẫn.
b) Ghi nhớ : (Sgk-13 )
B) Luyện tập
Bài 1/14:
a) - Văn bản cú tớnh chất thuyết minh: giới thiệu loài ruồi.
+ Những tớnh chất chung về họ, giống, loài. Cỏc tập tớnh sinh sống. Đặc điểm cơ thể. Thức tỉnh phòng diệt ruồi.
- Phương phỏp thuyết minh : định nghĩa, giải thớch, so sỏnh. Phõn loại, thống kờ. 
b) Nột đặc biệt : 
- Hỡnh thức : giống văn bản tường trỡnh một phiờn tũa.
- Cấu trỳc : giống văn bản một cuộc tranh luận phỏp lý.
- Nội dung: giống một cõu chuyện kể về loài ruồi.
- Biện phỏp nghệ thuật: m/tả, nhân hoá, ẩn dụ, tạo tình tiết.
c) Tỏc dụng biện pháp ng/ thuật: Gây hứng thú, vừa là truyện vui, vừa học thêm tri thức.
 Bài tập 2/15: 
tự sự + hư cấu nhõn hoỏ, ẩn dụ. Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.
IV. Củng cố : ND ghi nhớ
 V. HDVN: Chuẩn bị cỏc bài tập trang 15- Luyện tập sử dụng 1 số b/ pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh.( Đề: thuyết minh về cái quạt, t/ minh về cái nón.)
E. RKNBD:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 10/8/2011
Ngày dạy : /8/2011
Tiết 05 
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A/ MỤC TIấUCẦN ĐẠT.
1/ Kiến thức.
- Nắm được cỏch làm bài thuyết minh về một thứ đồ dựng (cỏi quạt, cỏi nón).
- Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
 2/ Kĩ năng.
- Xỏc định yờu cầu của đề bài thuyết minh về một thứ đồ dung cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phận mở bài cho bài văn thuyết minh về một đồ dùng.
3./ Thái độ: Tích cực tìm hiểu đồ vật, yêu quí, giữ gìn đồ vật.
B/ CHUẨN BỊ: 
- GV:giỏo ỏn – sgk 
- HS: chuẩn bị cõu hỏi sgk; Đề: thuyết minh về cái quạt, t/ minh về cái nón.)
C/ Phương pháp: Vấn đáp, Thực hành, tổng hợp
D/ TIẾN TRèNH GIờ DạY.
I/ Ổn định lớp.
II/ Kiểm tra bài cũ. Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của Hs
III/ Bài mới 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1 : 
PP:Vấn đáp, Thực hành, tổng hợp. KT động não.
-Yờu cầu học sinh đọc đề bài đó cho.
- Gọi 1 hs đọc dàn bài đã chuẩn bị - Giỏo viờn nhận xột việc chuẩn bị của hs.
 * HD hs lập dàn bài tại lớp:
a) Mở bài : Giới thiệu ntn?
b) Thõn bài :
- Định nghĩa cỏi quạt là 1 cụng cụ như thế nào ?
- Giới thiệu chủng loại?
-Nờu cấu tạo và cụng dụng của mỗi loại như thế nào ?
-Cỏch bảo quản ra sao ?
-Lợi ích kinh tế?
c) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc quạt trong đời sống ntn? 
Đề số 2: Thuyết minh về chiếc nún.
-HS đọc dàn bài chuẩn bị
- thảo luận , nhận xét,
-GV h/dẫn cách làm tương tự đề 1
Hoạt động 2 : 
PP:Vấn đáp, Thực hành, tổng hợp. KT động não.
* Y/ cầu viết phần mở bài.
-Gọi Hs viết trên bảng, Gv yờu cầu trỡnh bày và sửa chữa.
 I) Trỡnh bày dàn ý
Đề bài : Thuyết minh cỏi quạt.
a) Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc quạt.
b) Thõn bài :
- Định nghĩa cỏi quạt là 1 cụng cụ như thế nào ?
( là phương tiện dùng khi trời nóng, đem lại luồng gió mát cho con người).
- Liệt kờ họ nhà quạt: Họ nhà quạt đông đúc: quạt mo , quạt giấy, quạt kéo ở nhà quan, quạt thóc ở nông thôn, quạt điện..
-Nờu cấu tạo và cụng dụng của mỗi loại :
( ví dụ: Quạt điện: cánh quạt? thân quạt? đế quạt? ccông tắc điện? ...đặc điểm từng bộ phận và chức năng..)
-Cỏch bảo quản: giữ gìn, vị trí khô, thoáng...
-Lợi ích kinh tế: sản xuất quạt.., thu nhập...
c) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc quạt trong đời sống. 
Đề số 2: Thuyết minh về chiếc nún.
a) Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc nún.
b) Thõn bài : 
- Nún là một cụng cụ như thế nào ?
- Lịch sử chiếc nún.
- Cấu tạo của chiếc nún.
- Quỏ trỡnh làm ra chiếc nún.
-Giỏ trị kinh tế, văn húa, nghệ thuật của chiếc nún trong nước, thế giới.
c) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc nún trong đời sống hiện tại.
II) Viết đoạn văn mở bài.
1) Trong cái nóng bức oi ả của mùa hè, chúng ta dù ngồi chơi thư giãn hay làm việc, cơ thể đều thấm đẫm mồ hôi, nóng bức và khó chịu. Người bạn chúng ta xua tan cái nóng ấy là cái quạt, một đồ dùng cần thiết cho mỗi gia đình và gắn bó thân thiết, dịu dàng với mỗi người suốt ngày đêm.
2) Trong đời sống của người Việt Nam tự bao đời, chiếc nún lỏ đó là người bạn thủy chung, gần gũi, gắn liền với sinh hoạt hằng ngày. Chiếc nún che nắng che mưa cho người nụng dõn lỳc vất vả cấy cày trờn đồng ruộng hay đi dưới trời nắng gắt. Vỡ vậy nún lỏ trở thành biểu tượng của con người Việt Nam nổi bật là chiếc nún bài thơ xứ Huế!
IV. Củng cố : PP lập dàn bài thuyết minh.
V. HDVN: Làm bài tập cũn lại.
- Chuẩn bị bài : Đấu tranh cho một thế giới hoà bỡnh
E. RKNBD:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9(26).doc