Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 10 năm 2011

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 10 năm 2011

 ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI

A. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức:

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về truyện trung đại.

- Nắm vững nội dung và nghệ thuật từng tác phẩm, lối viết văn, x/dựng hình ảnh nhân vật.

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng tích, đánh giá, tổng hợp .

- Cảm thụ về t/ phẩm, cảm thụ về số phận cuộc đời nhân vật trong t/p, cuộc sống xã hội đương thời, thái độ của tác giả.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. Có tư tưởng t/cảm tốt đẹp với cuộc sống.

B. Chuẩn bị:

 Thầy: Soạn bài

 Trò :Ôn bài lập bảng thống kê theo mẫu cùng câu hỏi (sgk-134)

C.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: ( phần chuẩn bị ôn tập của hs)

III. Bài mới:

 

doc 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: 9D1: / /2011
 9D2: / /2011 Tuần 10- Tiết 46
 Ôn tập truyện trung đại
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: 
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về truyện trung đại. 
- Nắm vững nội dung và nghệ thuật từng tác phẩm, lối viết văn, x/dựng hình ảnh nhân vật. 
2. Kỹ năng: 
- Kỹ năng tích, đánh giá, tổng hợp .
- Cảm thụ về t/ phẩm, cảm thụ về số phận cuộc đời nhân vật trong t/p, cuộc sống xã hội đương thời, thái độ của tác giả. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. Có tư tưởng t/cảm tốt đẹp với cuộc sống.
B. Chuẩn bị: 
 Thầy: Soạn bài 
 Trò :Ôn bài lập bảng thống kê theo mẫu cùng câu hỏi (sgk-134)
C.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ: ( phần chuẩn bị ôn tập của hs) 
III. Bài mới: 
I. Bảng thống kê các tác phẩm văn học trung đại đã học:
tt
 Tên văn bản
( đoạn trích)
 Tác giả
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
1
Chuyện người con gái Nam Xương.
Nguyễn Dữ
Cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương. T/ hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ VN dưới c/độ pk, đồng thời k/định vẻ đẹp tr/thống của họ.
-áng văn hay, thành công về ng/ thuật dựng truyện, m/tả n/vật, k/hợp tự sự với trữ tình.
2
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Phạm Đình Hổ
Phản ánh đ/sống xa hoa của chúa Trịnh và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê-Trịnh.
Ghi chép sự việc cụ thể, sinh động.
3
Hoàng Lê nhất thống chí- Hồi thứ mười bốn
Ngô gia văn phái
Với quan điểm l/sử đúng đắn,và niềm tự hào d/tộc- Tái hiện hình ảnh người a/hùng d/tộc Ng.Huệ qua c/công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh, sự nhục nhã của vua tôi Lê Chiêu Thống. 
- Nghệ thuật kể chuyện khách quan, miêu tả tỉ mỉ sự việc.
-Xây dựng nhân vật điển hình.
4
Truyện Kiều của Ng.Du
Ng.Du
- Ng.Du-thiên tài văn học, danh nhân văn hóa, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng góp to lớn đối với sự nghiệp p/triển văn học VN.
- Truyện Kiều-kiệt tác văn học, kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học d/tộc.
5
Chị em Thuý Kiều ( trích)
Ng.Du
Khắc hoạ rõ nét chân dung chị em Thuý Kiều. Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện cảm hứng nhân văn ở Ng.Du
-Bút pháp nghệ thuật ước lệ, tượng trưng.
6
Cảnh ngày xuân (trích)
Ng.Du
Bức tranh thiên nhiên , lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.
Miêu tả giàu chất tạo hình.
7
Kiều ở lầu Ngưng Bích
( trích)
Ng.Du
Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Kiều
-Miêu tả nội tâm nhân vật.
-Bút pháp tả cảnh ngụ tình
8
Lục Vân Tiên cứu Kiều nguyệt Nga (trích)
Ng. Đình Chiểu
Khát vọng hành đạo cứu đời của t/giả và khắc hoạ những p/chất đẹp đẽ của 2 nhân vật : Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu nết na, ân tình.
-Ngôn ngữ kể chuyện bình dị, đậm màu sắc Nam Bộ.
? Hãy phân trích vẻ đẹp và số phận bi kịch của người phụ nữ qua t/p: Chuyện người con gái Nam Xương và qua các đoạn trích Truyện Kiều.
(HĐ nhóm:
- N1: Chuyện người con gái Nam Xương.
-N2: Truyện Kiều)
?Bộ mặt xấu xa, thối nát của g/cấp thống trị, của x/hội pk được t/hiện qua văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh và Hoàng Lê nhất thông chí( Hồi thứ mười bốn) 
?Phân tích hình tượng Quang Trung-Nguyễn Huệ qua đoạ trích học.
? Phân tích h/ ảnh Lục Vân Tiên qua đoạn trích học.
? Giới thiệu về Nguyễn Du và tóm tắt t/p truyện Kiều.
? Qua các đoạn trích học về Truyện kiều, hãy phân tích giá trị nhân đạo của truyện Kiều.
? Qua các đoạn trích đã học, hãy phân tích những thành công nghệ thuật của truyện Kiều. (hs tự bộc lộ-p/tích).
 II. Nội dung cụ thể:
1.Vẻ đẹp và số phận bi kịch của người phụ nữ: 
*Nhân vật Vũ Nương:
-Đẹp người đẹp nết. Giữ gìn cuộc sống gia đình.
-Người mẹ hiền; người vợ đảm đang, chung thuỷ; người con dâu hiếu thảo.
-Bi kịch cuộc đời: bị chồng nghi oan- đẩy đến cái chết.
*Chị em Thuý Kiều:
+Thuý Vân: vẻ đẹp đoạn trang, quí phái, phúc hậu.
-> dự báo số phận suôn sẻ, hạnh phúc.
+ Thuý Kiều: vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, nghiêng nước, nghiêng thành- thiên nhiên đố kị. Tài năng bẩm sinh, tài đàn ăn đứt, soạn thảo bản nhạc đánh lên nghe não lòng. Tấm lòng giàu t/ cảm.
=>Toàn diện về sắc, tài, tình=> ngầm dự báo số kiếp: tài hoa, bạc mệnh, cuộc đời gặp sóng gió trắc trở.
2.Bộ mặt xấu xa củ giai cấp thống trị trong x/hội pk xưa:
-Chúa Trịnh: ăn chơi xa hoa vô độ.
-Vua tôi Lê Chiêu Thống: bán nước cầu vinh bị thảm hại nhục nhã chạy theo quân Thanh.
-Quan lại: "đục nước béo cò", "mượn gió bẻ măng" vơ vét, bóc lột nhân dân.
3.Hình tượng Quang Trung Nguyễn Huệ:
-Con người hành động mạnh mẽ quyết đoán:
-Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén:
-ý chí quyết thắng, và tầm nhìn xa trông rộng:
-Tài dụng binh như thần:
-Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận:
=> h/ảnh người a/hùng được khắc hoạ khá đậm nét với tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh như thần; là người tổ chức và linh hồn của cuộc chiến công vĩ đại.
4.Nhân vật Lục Vân Tiên:
- Tài giỏi, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài.
5.Nguyễn Du và truyện Kiều:
6.Giá trị nhân đạo của truyện Kiều:
-Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng, tâm hồn của con người.
-Đề cao nhân phẩm và những khát vọng về quyền sống, quyền tự do công lí, khát vọng tình yêu, hạnh phúc của con người.
7. Những thành công nghệ thuật của truyện Kiều:
-Sử dụng ngôn ngữ:
-Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên:
-Nghệ thuật miêu tả nhân vật:
IV. Củng cố: Nội dung ôn tạp.
V. HDVN: ôn toàn phần văn học trung đại ; Phân tích nhân vật, nghệ thuật trong truyện trung đại.
-Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết phần văn học trung đại.
E. RKNBD:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -------------------------------------------
Ngày soạn: / / 2011
Ngày dạy: 9D1: / / 2011
 9D2: / / 2011 Tiết 47
 Kiểm tra truyện trung đại	
I. Mục đớch đề kiểm tra:
- Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh qua phần văn học truyện trung đại (về kiến thức và kĩ năng trỡnh bày vấn đề được kiểm tra).
-Giỏo dục ý thức làm bài nghiờm tỳc, để đạt kết quả cao nhất.
II.Hỡnh thức đề kiểm tra:
-Hỡnh thức kiểm tra: kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. 
-Cỏch thức thực hiện: Học sinh làm bài tại lớp - Thời gian: 45 phỳt.
III. Thiết lập ma trận đề kiểm :
Cấp độ
Tờn chủ đề
(nội dung,chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
 Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Văn học trung đại
-Chuyện người con gái Nam Xương
-thời gian ra đời t/p 
-chọn cách giải thích nghĩa 
 -Chị em Thuý Kiều
-nhận biết cụm từ
-chép chính xác đoạn thơ
phân tích đoạn thơ
-Cảnh ngày xuân.
-cảm thụ câu thơ
-Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- khát vọng của nhà thơ
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ 
- 3
- 1,5 đ
= 15%
- 1
- 1,0 đ
= 10%
- 1
- 0,5 đ
= 5%
- 1
- 2,0 đ
= 20%
- 1
- 5,0 đ
= 50%
- 7
- 10 đ
= 100%
IV. Nội dung đề kiểm tra:
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Đọc kĩ các câu hỏi sau và chọn tình huống em cho là đúng nhất.
1. "Chuyện người con gái Nam Xương" được viết vào thế kỉ nào?
 A. Thế kỉ XIV. B. Thế kỉ XV. C. Thế kỉ XVI. D. Thế kỉ XVII.
2. "Truyền kì mạn lục" có nghĩa là gì?
 A. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền.
 B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến.
 C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay.
 D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trước tới nay.
3.Cụm từ" nghiêng nước nghiêng thành" thuộc loại nào sau đây?
A.Điển tích, điển cố. B. Thành ngữ.
C.Tục ngữ. D. Phép hoán dụ
4.Khát vọng của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu được gửi gắm qua đoạn trích" Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" là gì?
 A. Trở lên giàu sang có địa vị. B. Làm nên công danh lừng lẫy.
 C. Cứu người giúp đời. D. Người anh hùng được lưu danh sử sách.
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
 Viết đoạn văn ngắn( 3-6 câu) cảm thụ về nội dung hai câu thơ sau:
 " Ngày xuân con én đưa thoi,
 Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi."
 ( Cảnh ngày xuân- trích: Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Câu 2: (6 điểm)
 Cho câu thơ sau: " Kiều càng sắc sảo mặn mà, "
a/ Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo có nội dung tả sắc đẹp của Thuý Kiều ( Trích: Truyện Kiều- Nguyễn Du) . (1 điểm).
b/ Viết đoạn văn phân tích để làm nổi bật sắc đẹp của Thuý Kiều qua đoạn thơ em vừa chép trên. ( 5 điểm).
 V.Đỏp ỏn- Biểu điểm chấm
I. Trắc nghiệm:( 2 điểm- mỗi câu trả lời đúng: 0,5 điểm).
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
A
A
C
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
-Hình thức: một đoạn văn ngắn ( 3-6 câu).
-Nội dung làm nổi bật: 
+Ngày xuân những cánh én chao liệng trên bầu trời rộn ràng, sống động, đường nét mềm mại uyển chuyển trong không gian. (1 điểm)
+" Ngày xuân con én đưa thoi" còn có hàm ý chỉ ngày xuân trôi đi nhanh. Mùa xuân có chín mươi ngày thì nay đã qua sáu mươi ngày. Tháng giêng, tháng hai đã trôi qua tiết trời đã sang tháng ba, cuối mùa xuân nhưng không gian cảnh vật vẫn đẹp, tươi sáng, rộn ràng làm náo nức lòng người. (1 điểm).
Câu 2: (6 điểm)
a/ Chép chính xác đoạn thơ: (1 điểm)
 " Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
 Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
 Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai."
b/ Đảm bảo các yêu cầu sau: (5 điểm)
-Hình thức: một đoạn văn ngắn phân tích làm nổi bật sắc đẹp của Kiều.
-Nội dung: đảm bảo các ý :
+ Khái quát vẻ đẹp của Thuý Kiều có phần sắc sảo mặn mà hơn hẳn vẻ đẹp Thuý Vân.( 0,5 điểm)
+ Miêu tả sắc đẹp Thuý Kiều, Nguyễn Du tập trung đặc tả đôi mắt. " Làn thu thuỷ nét xuân sơn". Kiều có đôi mắt đẹp trong sáng như nước mùa thu. Đôi lông mày đẹp thanh thoát như nét núi mùa xuân. Vẻ đẹp đôi mắt có chiều sâu tâm hồn, đằm thắm, mặn mà. (1,5 điểm)
+ Sắc đẹp tuyệt vời của Kiều có một không hai, khiến cho người ta say mê đến nỗi mất thành mất nước. Sắc đẹp ấy khiến cho : "Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh", thiên nhiên hờn giận, đố kị . Qua đó ngầm dự báo cuộc đời Kiều sẽ gặp những tai ương trắc trở. (1,5 điểm).
-Nghệ thuật: Đảm bảo các ý :
+ Sử dụng hệ thống ngôn ngữ điêu luyện ( từ loại DT,ĐT,TT, từ láy, điển cố, so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, thậm xưng nói quá, nhân hoá) (0,5 điểm)
+ Bút pháp nghệ thuật miêu tả ước lệ cổ điển truyền thống lấy vẻ đẹp vĩnh hằng của thiên nhiên đề miêu tả làm nổi bật vẻ đẹp của con người. Dùng nghệ thuật đòn bẩy miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trước để làm nền đẩy vẻ đẹp của Kiều lên ... ỳc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dõn trờn biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phúng đại, cỏch tạo dựng những hỡnh ảnh trỏng lệ, lóng mạn.
2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phõn tớch được một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong bài thơ.
- Cảm nhận được cảm hứng về thiờn nhiờnvà cuộc sống lao động của tỏc giả được đề cập đến trong tỏc phẩm.
 3. Thỏi độ: - Xõy dựng lũng yờu thiờn nhiờn , yờu lao động, yờu đất nước.
B. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn : Giỏo ỏn, SGK ,Tranh minh họa, ảnh tỏc giả.
- Học sinh : Chuẩn bị bài theo cõu hỏi sgk.
 C. Phương phỏp:
 - Vấn đỏp, phõn tớch, bỡnh giảng, tổng hợp.
D. Tiến trỡnh bài dạy
 I.Ổn định lớp
II.Kiểm tra bài cũ :
?-Đọc thuộc lũng bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” ? So sỏnh để thấy được vẻ đẹp độc đỏo của hỡnh tượng người chiến sĩ qua hai bài thơ Đồng chớ và Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh?
 * Giống nhau: Cả hai bài thơ đều khắc họa hỡnh ảnh người lớnh vượt qua mọi hoàn cảnh khú khăn, khắc nghiệt để chiến đấu vỡ lớ tưởng , độc lập dõn tộc. Tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn.
* Khỏc nhau: 
- Đồng chớ: xõy dựng hỡnh ảnh người lớnh trờn cơ sở cựng chung cảnh ngộ, xuất thõn, cựng lớ tưởnggắn bú bền chặt
- Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh: hỡnh ảnh người lớnh lái xe là những con người hiờn ngang, dũng cảm, ngang tàng nhưng cũng rất lạc quan, yờu đời
 III.Bài mới
-Giới thiệu : Huy Cận là nhà thơ của phong trào thơ mới. Trước cỏch mạng, Huy Cận là một hồn thơ buồn với cảm hứng thiờn nhiờn vũ trụ. " Chàng Huy Cận xưa kia hay sầu lắm” . Nhưng sau cỏch mạng, khi viết về cuộc sống mới trong những năm đầu xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, nột nổi bật của thơ Huy Cận là sự kết hợp hài hoà hai cảm hứng: cảm hứng lóng mạn tràn đầy niềm vui hào hứng về cuộc sống mới và cảm hứng về thiờn nhiờn, vũ trụ tạo nờn những hỡnh ảnh thơ đẹp, trỏng lệ giàu màu sắc lóng mạn. Bỳt phỏp ấy thể hiện như thế nào trong bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ- một khỳc trỏng ca lao động, chỳng ta cựng tỡm hiểu. 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
*H Đ1: pp nêu và giải quyết vấn đề , phát vấn. KT động nóo
? Hóy giới thiệu về nhà thơ Huy Cận .
? Bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” được sỏng tỏc trong hoàn cảnh nào? Trớch trong tập thơ nào?
? Em hiểu gỡ về hoàn cảnh đất nước ta vào những năm 1958 ?
- GV nhấn mạnh hoàn cảnh đất nước.” Mới giành thắng lợi sau năm 1954, tiến lờn XD CNXH.”
HĐ2: pp đọc, vấn đỏp, phõn tớch, bỡnh giảng, tổng hợp.Kt động nóo.
* GV hướng dẫnđọc (Lạc quan, vui tươi, hứng khởi ) - hs đọc 
? Giải thớch từ: cỏ bạc, cỏ chim, cỏ song, cỏ thu.
?Nhận diện thể thơ và PTBĐ?
? Bố cục bài thơ gồm cú mấy phần? í của mỗi phần như thế nào ?
 - Hai khổ thơ đầu : Cảnh đoàn thuyền ra khơi.
- Bốn khổ tiếp theo : Cảnh lao động trờn biển.
- Khổ thơ cuối : Cảnh đoàn thuyền trở về
? Đọc toàn bài thơ, hóy khỏi quỏt cảm hứng bao trựm của "Đoàn thuyền đỏnh cỏ"'
- Cảm hứng về thiờn nhiờn vũ trụ
- Cảm hứng về lao động của tỏc giả
-> Hai cảm hứng này hoà quyện và thống nhất trong toàn bộ bài thơ.
* Gọi HS đọc khổ thơ 1 .
 ? Cảnh hoàng hụn trờn biển được T/g miờu tả qua những cõu thơ nào? 
- "Mặt trời xuống biển như hũn lửa->cảnh biển hoàng hôn rực rỡ, tráng lệ.
-Súng đó cài then đờm sập cửa"-> vũ trụ như một ngôi nhà lớn, màn đêm là tấm cửa khổng lồ, sóng biển là then cài-> Biển cả hùng vĩ rộng lớn mà gần gũi với con người.
? Nhận xột gỡ về NT của T/g sử dụng ở đõy?
 -> Nghệ thuật: so sỏnh, nhân hoá, ẩn dụ , hai vần trắc "lửa - cửa" liền nhau => cảnh rộng lớn gần gũi.
GV : ở biển nước ta trừ vùng tây nam thường chỉ thấy mặt trời mọc trên biển chứ không thểthấy cnhr mặt trời lặn. Thực ra h/a mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây qua một khoảng biển thì vẫn thấy như mặt trời xuống biển.
? 2 cõu thơ trờn, giỳp em cảm nhận được cảnh hoàng hụn trờn biển ntn? 
? Từ " lại "cú ý nghĩa gỡ?
"...lại ra khơi" -> cụng việc hàng ngày, đõy là một trong trăm nghỡn chuyến đi trờn biển.
? hỡnh ảnh "cõu hỏt căng buồm cùng gió khơi " cú ý nghĩa ntn?
- Phúng đại 
- Hỡnh ảnh khoẻ, lạ: gắn kết 3 sự vật, hiện tượng cỏnh buồm, giú khơi và cõu hỏt của người đỏnh cỏ -> (con người không xuất hiện trực tiếp mà hiện ra qua tiếng hát. Tiếng hỏt vang khoẻ bay cao cựng giú, hoà với giú thổi căng cỏnh buồm cho con thuyền lướt nhanh ra khơi) 
* Đọc đoạn thơ 2: 
? Cho biết nội dung ý nghĩa câu hát.
-Cõu hỏt chan chứa niềm vui, biểu lộ cảm xúc, mong muốn chuyến ra khơi đánh bắt được nhiều .
? Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi ntn.
Tiết 2 
 *GV gọi HS đọc 4 khổ thơ tiếp.( Khổ 3.4.5.6)
? Hãy chọn và phân tích những h/ ảnh đặc sắc trong khổ thơ 3,4,7 để làm nổi bật hình ảnh người lao động hài hoà với thiên nhiên vũ trụ.
(- HĐ nhóm: N1: khổ3; N2: khổ 5; N3: khổ 6-> Các nhóm tr/ bày ý kiến)
* Khổ thơ3: - Với bỳt phỏp lóng mạn, hỡnh ảnh con thuyền, hỡnh ảnh người lao động và cụng việc của họ được đặt vào khụng gian rộng lớn của biển trời trăng sao để làm tăng thờm kớch thước và tầm vúc vị thế của con người không nhỏ bé mà sánh ngang cùng vũ trụ, sự hài hoà giữa con người với thiờn nhiờn vũ trụ: con thuyền ra khơi cú giú làm lỏi, trăng làm buồm. Công việc đánh bắt cá như một chiến trận: " dò, dàn đan, vây giăng" hoạt động sáng tạo. 
* Khổ 5: " Ta hát bài ca... Gõ thuyền...trăng sao"
Công việc lao động nặng nhọc của người đánh cá đã thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng t/ nhiên. Lao động trong khung cảnh t/ nhiên đẹp đẽ thơ mộng. Đó là cảm hứng lãng mạn của nhà thơ trong sáng tác, hoà nhập c/ sống lao động của ngư dân.
* Khổ 6: " Sao mờ kéo lưới ... Ta kéo xoăn tay ..."
-Hình ảnh không gian và con người lao động theo nhịp thời gian khẩn trương, gấp gáp, khoẻ khoắn, đạt kết quả. 
 ? Khổ thơ 4: tỏc giả đó cho ta biết thờm về tiềm năng của biển như thế nào ? 
- Sự giàu cú, phong phỳ về cỏc loài cỏ 
? - Em hiểu “ Đờm thở sao lựa nước Hạ Long ”nghĩa là như thế nào ? 
- Tiếng rỡ rào của súng về đờm, biển về đờm đẹp rực rỡ đến huyền ảo của: cỏ, trăng , sao.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng của t/ giả:
 - Thủ phỏp phúng đại, liờn tưởng tỏo bạo, bất ngờ, tưởng tượng bay bổng, tả thực, liệt kờ, ẩn dụ, hoỏn dụ - hỡnh ảnh lóng mạn, trữ tỡnh.
? Qua phân tích em cảm nhận được gì về cảnh đánh cá trên biển trong đêm trăng.
?- Qua bức tranh lao động trờn biển cả đó gợi lờn cho em về những điều gỡ về đất nước và con người ở đõy?
* Bỡnh minh trờn biển, đoàn thuyền đỏnh cỏ trở về.
Gọi HS đọc khổ cuối.( Khổ 7 ).
? - Vẫn là cõu hỏt “ căng buồm với giú khơi ” như ở khổ thơ đầu, nhưng ở đõy cú gỡ khỏc?
? - Qua đú em thấy kết quả lao động qua một đờm đỏnh bắt cỏ trờn biển như thế nào ?
- "Cõu hỏt căng buồm" - lặp lại gần như toàn bộ cõu thơ ở khổ thơ 1-> niềm vui thắng lợi sau một chuyến ra khơi 
- Đoàn thuyền hào hứng, chạy đua tốc độ với thời gian.
- Trong ỏnh nắng ban mai rực rỡ, hiện lờn hàng nghỡn, hàng vạn con cỏ lấp lỏnh vẩy bạc, đuụi vàng xếp ăm ắp trờn những con thuyền
 Bầu trời rực rỡ một mặt trời lớn, mặt đất rực rỡ muụn triệu mặt trời nhỏ-> Tất cả là của cỏ, là do cỏ, do thành quả lao động của con người sau một chuyến đi.
* Hoạt động 3: - Phương pháp ; ,nêu và giải
 quyết vấn đề,thuyết trình ,vấn đáp 
 - Khái quát hoá kiếnthức về nội dung và nghệ thuật 
? K/quát nghệ thuật và nội dung bài thơ.
? Em nhận xét gì về cảm xúc của t/ g trong bài thơ.
* Tớch hợp giỏo dục mụi trường: -Phần tổng kết. 
? - Mụi trường biển cần được bảo vệ như thế nào 
 ? H S liờn hệ mụi trường biển cần được bảo vệ
- GV khỏi quỏt nội dung, ý nghĩa của bài thơ.
-GV kết luận qua bảng phụ
-Qua bài thơ em rỳt ra được bài học gỡ ?Em hóy nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh đoàn thuyền đỏnh cỏc của Huy Cận?
HS tự liờn hệ -GV liờn hệ và gd thờm cho hs .
I /Tỡm hiểu chung
1.Tỏc giả: 
- Huy Cận (1919- 2005 ). 
- Quờ: Vụ Quảng - Hà Tĩnh,
- Là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới.
- Được Nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm 1996.
2. Tỏc phẩm.
Bài thơ được sỏng tỏc giữa năm 1958, trong chuyến đi thực tế dài ngày ở vựng mỏ Quảng Ninh. in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sỏng” (1958).
II/ Đọc-hiểu văn bản
1. Đọc, chỳ thớch:
- Đọc:
-Giải thớch từ (sgk-141)
2. Kết cấu, bố cục:
-Thể thơ: thất ngụn (7 chữ )
-Ptbđạt: M/ tả -biểu cảm 
- Bố cục: 3 phần
- Mạch cảm xỳc của bài thơ: Theo trỡnh tự thời gian đoàn thuyền của ngư dõn ra khơi đỏnh cỏ và trở về.
3. Phõn tớch:
a/. Hoàng hụn trờn biển và cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi.
* Cảnh hoàng hụn trờn biển 
- Cảnh rực rỡ và tráng lệ.Vũ trụ như là một ngụi nhà lớn, màn đờm buụng xuống như một tấm cửa khổng lồ với những lượn sóng là then cửa.
*Cảnh đoàn thuyền đỏnh cá ra khơi:
Khí thế hào hứng, khoẻ khoắn, lạc quan của người lao động, làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển cả.
b/ Cảnh đoàn thuyền đánh cá ngoài khơi trong đêm trăng.
- Hỡnh ảnh con thuyền kỡ vĩ, hoà nhập với thiờn nhiờn, vũ trụ. Con người lao động sáng tạo, khoẻ khoắn, khẩn trương, tự hào được làm chủ biển cả, làm chủ cuộc đời.
c.Bỡnh minh trờn biển, đoàn thuyền đỏnh cỏ trở về.
 Tưởng tượng sỏng tạo, cõu hỏt được lặp lại, đú là khỳc ca khải hoàn, khỳc ca ca ngợi những con người lao động khụng mệt mỏi để xõy dựng đất nước.	
4. Tổng kết:
a/ Nghệ thuật
- Sử dụng bỳt phỏp lóng mạn với cỏc biện phỏp nghệ thuật đối lập, so sỏnh, nhõn hoỏ, phúng đại. 
- Khắc hoạ những hỡnh ảnh đẹp về mặt trời lỳc hoàng hụn, khi bỡnh minh, hỡnh ảnh biển cả và bầu trời trong đờm, hỡnh ảnh ngư dõn và đoàn thuyền đỏnh cỏ. 
- Miờu tả hài hoà giữa thiờn nhiờn và con người.
- Sử dụng ngụn ngữ thơ giàu hỡnh ảnh, nhạc điệu, gợi liờn tưởng.
b/ Nội dung:
- Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lóng mạn ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tỡnh lao động vỡ sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới.
c/ Ghi nhớ: sgk-142
IV. Củng cố:
? - Tỡm những chi tiết khắc họa hỡnh ảnh đẹp, trỏng lệ, thể hiện sự hài hũa giữa thiờn nhiờn và con người lao động trờn biển cả?
? Câu thơ cuối: Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi có ý nghĩa gì?
( Gợi ý: ý tả thực? ý hàm ý: sự huy hoàng của c/sống mới, tương lai tươi sáng.)
- Cho HS đọc đoạn văn của Huy Cận viết về bài thơ này.
V.HDVN: 
- Học thuộc lũng bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ. 
- Thấy được bài thơ cú nhiều hỡnh ảnh được xõy dựng với những liờn tưởng, tưởng tượng sỏng tạo độc đỏo; giọng điệu thơ khỏe khoắn, hồn nhiờn.
- Chuẩn bị bài “ Nghị luận trong vb tự sự ”.
E. RKNBD:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9(24).doc