Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 11

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 11

NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ

A.Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến Thức:

 - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.

 - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự.

 - Tác dụng của các yếu tố nghị tố nghị luận trong văn bản tự sự.

 2. Kĩ năng:

- Nghị luận trong khi làm văn tự sự.

- Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể.

 3. Thái độ:

 - Vận dụng vào các bài viết của bản thân.

B.Chuẩn bị

-GV: giáo án, bảng phụ

-HS: chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk, đọc tìm hiểu đoạn ví dụ mẫu.

C. Phương pháp:

 - Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm kết hợp với thực hành.

 

doc 15 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 2011
Ngày dạy: D1: / / 2011
 D2: / / 2011 TuÇn 11- TiÕt 51
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến Thức:
 - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự.
 - Tác dụng của các yếu tố nghị tố nghị luận trong văn bản tự sự. 
 2. Kĩ năng: 
- Nghị luận trong khi làm văn tự sự.
- Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể.
 3. Thái độ: 
 - Vận dụng vào các bài viết của bản thân.
B.Chuẩn bị 
-GV: giáo án, bảng phụ
-HS: chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk, đọc tìm hiểu đoạn ví dụ mẫu.
C. Phương pháp:
 - Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm kết hợp với thực hành.
D. Tiến trình giờ dạy học:
 I. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
 III.Bài mới: Giới thiệu bài:
Trong văn bản tự sự , để người đọc (người nghe ) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết ( người kể ) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng cách lập luận, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. Đó là nghị luận trong văn tự sự để tìm hiểu chúng ta cùng vào tìm hiểu giờ học hôm nay.
* Ho¹t ®éng 1
- HS n¾m ®ù¬c n¾m ®­îc kiÕn thøc vÒ v¨n tù sù ®· häc,nghÞ luËn trong v¨n b¶n tù sù ,t¸c dông cña yÕu tè nghÞ luËn trong v¨n b¶n tù sù, vËn dông vµo bµi tËp thùc hµnh .
- Ph­¬ng ph¸p: nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò,th¶o luËn nhãm.
?Cho biết những kiến thức về văn tự sự đã học?
( HS tr×nh bày về ngôi kể ;người kể ;thứ tự kể ; nhân vật ;sự việc ;văn tự sự có kết hợp với miêu tả ).
*GV: nhận xét bổ sung 
Chuyển ý :
Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 -Gọi HS đọc 2 ví dụ ở SGK-137
? Dựa vào kết luận đó hãy tìm và chỉ ra những câu chữ có tính chất lập luận trong hai ví dô trên ? 
? Ở Ví dụ a : Vấn đề ông giáo nêu lên suy nghĩ của mình là gì ? ở câu nào trong đoạn văn ? 
? Tác giả đã phát triển vấn đề bằng những lí lẽ nào ? 
? Các lí lẽ ấy có hợp với quy luật không ? 
- Phù hợp.
? Ở câu kết có phải là kết luận vấn đề không ? 
 - Kết luận vấn đề.
? Ở ví dụ b :Đây có phải cuộc đối thoại không 
? Em hình dung cảnh này thường xuất hiện ở đâu ? Ai là luật sư, ai là bị báo ? 
- Ở các phiên tòa xét xử.
? Em hãy tìm các ý lập luận trong mỗi lời của từng nhân vật ? 
? Hoạn Thư đưa ra mấy ý để biện minh cho tội của mình ? Nhận xét các ý mà nhân vật đưa ra ?
 - Rất có lý . 
 - GV cho HS thảo luận nhóm . 
? Qua hai ví dụ trên em hãy tìm ra những biểu hiện và đặc điểm của lập luận trong văn bản tự sự.
? Các câu văn trong đoạn trích trên thường là loại câu câu gì ? Các từ lập luận thường được dùng đây là gì ?
- Nghị luận trong văn bản tự sự : thường xuất hiện ở các đoạn văn .
- Đặc điểm : nêu lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục người nói, người nghe một vấn đề . 
- Các từ ngữ lập luận ; tại sao, thật vậy, tuy thế  
- Kiểu câu khẳng định, phủ định . 
* GV chốt- hs đọc ghi nhớ:
-Tìm hiểu tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự 
*GV cho HS tiếp tục thảo luận nhóm.
? Từ việc tìm hiểu hai đoạn trích, hãy trao đổi trong nhóm để hiểu nội dung và vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 
? Yếu tố nghị luận đã làm cho đoạn văn sâu sắc như thế nào ?
* Ho¹t ®éng 2 : 
-P/ ph¸p : VÊn ®¸p, gi¶i thÝch, th¶o luËn nhãm .
1. BT1. ( N1)
? Lời văn trong đoạn trích Lão Hạc ở mục 1a. Là lời của ai ? Người ấy đang thuyết phục ai ? Thuyết phục điều gì ?
2. 
BT2: (N2)
 Ở đoạn trích (b)mục 1b: Hoạn Thư lập luận ntn?
? Hãy tóm tắt các nội dung lí lẽ trong lập luận của Hoạn Thư. 
* Kiến thức văn bản tự sự đã học :
- Ngôi kể : kể theo ngôi thứ nhất, kể theo ngôi thứ ba. 
- Người kể.
- Thứ tự kể : kể theo trình tự thời gian, chuyện xảy ra trước kể trước, chuyện xảy ra sau kể sau. Ta cũng có thể kể theo trình tự các nhân vật, kể diễn biến cuộc đời nhân vật.
- Nhân vật : ngoại hình, có ngôn ngữ hành động, tâm lí, tính cách, có xung đột, có tình huống. Nhân vật có nhân vật chính và nhân vật phụ, nhân vật chính diện và nhân vật phản diện.
- Sự việc.
- Văn tự sự có thể kết hợp với miêu tả.
I.Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu: (sgk-137)
a. Đoạn a :
- Nêu vấn đề : Nếu ta không cố tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để độc ác, tàn nhẫn với họ.
- Phát triển vấn đề : Vợ tôi không ác, nhưng sở dĩ trở nên ích kỷ vì :
 + Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau. 
( quy luật tự nhiên )
 + Khi người ta khổ quá rồi thì không còn nghĩ đến ai nữa. ( quy luật tự nhiên )
 + Bản tính tốt đẹp của con người bị những lo lắng buồn đau che lấp mất.
- Kết thúc vấn đề : Chỉ buồn chớ không nỡ giận vợ
b. Đoạn b : Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều – Hoạn Thư diễn ra dưới hình thức lập luận . 
- Kiều luật sư buộc tội : càng cay nghiệt -> càng ... ( khẳng định càng  càng )
- Hoạn Thư bị cáo biện minh : 
+Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình . 
+Tôi đã đối xử tốt với cô ở gác viết kinh . 
+Tôi với cô chồng chung -> ai nhường cho ai . 
+Nhận lỗi -> nhờ sự khoan dung . 
=> Một đoạn lập luận xuất sắc . 
 Những biểu hiện, suy nghĩ, đánh giá, bàn luận trong văn bản tự sự là những yếu tố nghị luận.
2.Ghi nhớ (sgk-138)
* Tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
 Tác dụng của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự là hỗ trợ cho việc kể, gợi ra cho người đọc một suy nghĩ, làm cho văn tự sự thêm sâu sắc, thêm tính triết lý. 
II.LuyÖn tËp :
BT1. 
 Lời văn trong đoạn trích là lời của nhân vật ông giáo đang thuyết phục người đọc về vấn đề con người không nên sống ích kỷ, cần quan tâm đến những số phận cơ hàn xung quanh ta.
BT2. Trình tự lập luận gỡ tội :
- Đàn bà ghen tuông là chuyện thường tình.
- Đã không tàn nhẫn với Kiều khi cho ra viết kinh và không đuổi bắt lại khi Kiều bỏ trốn.
- Cảnh chung chồng thì không thể nhường cho ai.
- Nhưng vẫn biết mình có tội, chỉ còn trông nhờ vào sự bao dung của Kiều thôi.
IV. Củng cố -Thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự ? Vai trò và tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?
V. HDVN: 
- Học bài, phân tích vai trò của các yếu tố miêu tả và nghị luận trong đoạn văn tự sự cụ thể. 
- Chuẩn bị Văn bản: Bếp lửa ( Bằng Việt).
E. RKNBD:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------
Ngày soạn: / / 2011
Ngày dạy: D1: / / 2011
 D2: / / 2011 Tiết: 52,53
Văn bản: BẾP LỬA
 ( Bằng Việt)
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Những hiểu biết ban đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
 - Những xúc cảm chân thành của nhà thơ và hình ảnh người bà hiàu tình thương và giàu đức hi sinh.
 - Việc sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.
 2. Kĩ năng: 
- Nhận dịên, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ..
- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước..
 3. Thái độ: 
 - Giaó dục tình cảm gia đình thiêng liêng.
B. Chuẩn bị:
-GV: giáo án, tranh ảnh
-HS: Soạn bài.
C. Phương pháp:
 - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.
D. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc lòng bài "Đoàn thuyền...". nêu ND chính của bài?
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
 III. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Trong bài Tiếng Gà Trưa XQ nói về anh lính trẻ trên đương hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại nhớ tới bà mình khum khum soi trứng và mắng yêu cháu nhìn gà đẻ mà mặt bị lang. Tình cảm bà cháu thật cảm động. Một thanh niên khác du học ở Liên Xô lai nhớ về bà mình, khi đang hàng ngày sử dụng bếp điện, bếp ga hiện đại, chợt thương về cái bếp lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thơ xa.
* HĐ1: pp vấn đáp, thuyết trình.KT động não.
? Giới thiệu những nét chính về T/g? T/p?
- HS: Dựa vào phần chú thích(sgk) nêu ngắn gọn về tác giả tác phẩm?
- GV: «ng hiện là chủ tịch hội liên hiệp VHNT Hà Nội 
* HĐ2: pp đọc, hiểu, vấn đáp, trực quan, phân tích, bình giảng, tổng hợp. KT động não.
- H/dẫn H/s: đọc to, rõ, chính xác, chậm rãi, tình cảm, lắng đọng...-HS đọc- nhận xét đọc.
? Giải nghĩa từ: Đinh ninh; chiến khu.
? Nhận xét về thể thơ, ptbđạt?
 ? Cho biết mạch cảm xúc của bài thơ?
? Tìm bố cục của bài thơ? Và nội dung chính của từng phần?
- Khổ thơ 1: Hồi tưởng về bếp lửa ,về bà.
- 4 khổ tiếp :Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà.
- Khổ 6: Suy ngẫm về bà.
- Khổ cuối: Cháu trưởng thành đi xa không nguôi nhớ về bà.
* HS: Đọc lại khổ thơ 1
? Trong hồi tưởng của người cháu hình ảnh gì được nhắc tới đầu tiên?
 "Một bếp lửa chờn vờn.. 
 Một bếp lửa ấp iu.. "
? Khổ 1 tác giả đó sử dụng nghệ thuật gì? 
- NT : Điệp từ ,từ láy
? T¹i sao nh¾c ®Õn bÕp löa lµ nh¾c tíi h×nh ¶nh bµ.
- HS Thảo luận trả lời:
- GV: Dßng hồi tưởng trào dâng cháu nhớ tới những kỷ niệm sâu sắc thời thơ ấu.
*§äc khæ th¬: " Lªn bèn tuæi...®ång xa"
? Nh÷ng kỷ niệm nào được gợi lại trong ®o¹n th¬?
- Kỷ niệm n¹n ®ãi :
" Lên bốn tuổi..
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy"
"...Năm ấy giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi"
- GV: Bóng đen của nạn đói năm 1945, có mối lo của giặc tàn phá xóm làng, có hình ảnh chung của nhiều gia đình Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Mẹ và cha đi công tác xa, cháu sống trong sự cưu mang dạy dỗ của bà, sớm phải có ý thức tự lập, sớm phải lo toan.
- Kỷ niệm về thêi kh¸ng chiÕn:
 "Tám năm dßng	
..kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? "
 -> Tiếng chim gợi nhắc sự vất vả lo toan của bà
- KØ niÖm ®au th­¬ng khi giÆc ®èt nhµ
" N¨m giÆc ®èt lµng...
 Cø b¶o nhµ vÉn ®­îc b×nh yªn"
->§øc hi sinh, chÞu ®ùng cña bµ, yªu th­¬ng con ch¸u.
? NhËn xÐt vÒ nghÖ thuËt ®o¹n th¬.
- Ng«n ng÷ tù sù kÕt hîp miªu t¶ lµm næi bËt hiÖn thùc c/ sèng cña hai bµ ch¸u vµ mét thêi ®au th­¬ng cña d©n téc.
? NhËn xÐt g× vÒ c¶m xóc nhµ th¬. 
- Cảm xúc trào dâng lòng biết ơn bà vô hạn của nhà thơ
? Nh÷ng kØ håi t­ëng cña t/gi¶ gióp em c¶m nhËn ®­îc nh÷ng g×.
TiÕt 2
- GV: Nhắc lại kiến thức tiết trước
- HS : Đọc lại bài thơ
? Phân tích hình ảnh bếp lửa ? Hình ảnh bếp lửa được nhắc tới bao nhiêu lần? Tại sao tác giả lại viết ‘Ôi kỳ lạ. bếp lửa”?
- Hs : Phân tích
- GV: Phân tích từng ý để học sinh hiểu rõ hơn
- Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa-> bà là người nhóm lửa, người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nồng và toả sáng trong mỗi gia đình
- Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho mọi người của bà được T/g thể hiện trong một chi tiết:
"Mấy chục năm rồi, đến tận ... ................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------------------------------------------
Ngµy so¹n: / /2011
Ngµy d¹y:D1 / / 2011
 D2 / /2011 TiÕt 54
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiÕp theo)
(Từ tượng thanh, tượng hình,một số phép tu từ từ vựng )
A. Môc tiªu cÇn ®¹t:
1. Kiến Thức:
 - Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá , nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
 - Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh và các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
 2. Kĩ năng: 
- Nhận diện từ tượng hình, từ tượng thanh. Phân tích giá trị của các từ tượng hình, từ tượng thanh và phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
 - Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá , nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản. Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ thể.
* GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa các vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
- Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
 3. Thái độ: 
 - Nắm chắc kiến thức học tập tiến bộ.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tư liệu 99 phép tu từ từ vựng.
-HS: ChuÈn bÞ néi dung theo y/cÇu sgk
C. Ph­¬ng ph¸p:
 - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành ;thảo luận; tæng hîp.
D. TiÕn tr×nh d¹y vµ häc: 
I. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kết hợp trong tiết học.
 III . Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Để củng cố các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ vựng , từ đó các em có thể nhận diện và vận dụng khái niệm , hiện tượng một cách tốt hơn, chúng ta cùng vào tìm hiểu giờ học hôm nay.
Ho¹t ®éng cña thµy vµ trß
Néi dung cÇn ®¹t 
* HOẠT ĐỘNG 1: Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề .
? Nhắc lại khái niệm từ tượng hình ,từ tượng thanh, Cho ví dụ?
- Hs: Thảo luận trả lời.
? Tìm một số tên loài vật là từ tượng thanh ?
- Hs: Suy nghĩ trả lời
? Đọc và xác định các từ tượng hình?
- HS: Trả lời câu hỏi.
? Kể tên các phép tu từ từ vựng đã học?
? Thế nào là phép tu từ so sánh?
? Ẩn dụ là gì?
ThÕ nµo lµ:Nói quá ?
? Nhân hoá là gì?
? Thế nào là BPTT hoán dụ? 
? Thế nào là nói giảm nói tránh ?.. 
- HS: Thảo luận trả lời: 
1. So sánh
2. ẩn dụ:
3. Nhân hoá:
4. Hoán dụ:
5. Nói giảm nói tránh:
6. Nói quá:
7. Điệp ngữ:
8. Chơi chữ:
? Nói quá là gì?
? Thế nào là nói giảm, nói tránh?
? Điệp ngữ là gì?
? Thế nào là chơi chữ?
- Hs :Thảo luận trình bày.
- Gv : Chốt ghi bảng.
GV: hướng dẫn HS làm bài tập
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn hs luyện tập 
- Gv : Cho học sinh đọc yêu cầu của đề bài
- Hs : Thảo luận nhóm trình bày.
- GV: Chốt sửa sai.
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình:
1. Khái niệm:
*Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của thiên nhiên của con người
*Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
2. Bài tập:
* Tìm tên những loài vật là từ tượng thanh:
VD: Tu hú, tắc kè, quốc...
* Tìm các từ tượng hình, phân tích giá trị sử dụng
- Các từ: Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ
-> Miêu tả đám mây một cách cụ thể, sống động
II. Một số pháp tu từ, từ vựng:
1. Khái niệm:
* So sánh: Đối chiếu sự việc này, sự vật này, sự vật khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
* Ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật ,hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
* Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm
*Nhân hoá: Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật...bằng những từ ngữ vốn trước dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối trở nên gần gũi với con người
*Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm
*Nói giảm, nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
*Điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc một câu) để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ
*Chơi chữ: Lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước...làm câu văn hấp dẫn thú vị hơn
 2. Bài tập: 
- Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
- Hoa, cánh -> Thúy Kiều và cuộc đời của nàng cây, lá -> gia đình của Thuý Kiều (Kiều bán mình để cứu gia đình)
=> Phép ẩn dụ tu từ
* So sánh: Tiếng đàn của Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa
* Phép nói quá: Sắc đẹp và tài năng của Thuý Kiều
- Phép nói quá: Gác quan Âm nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chép kinh rất gần với phòng đọc của Thúc Sinh. Tuy cùng ở trong khu vườn nhà Hoạn Thư, gần nhau từng gang tấc nhưng giờ đây 2 người đó cách trở gấp mười quan san -> Tả sự xa cách giữa thân phận cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh
* Phép chơi chữ: Tài - Tai
-> Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ
III. LUYỆN TẬP :
1. Phân tích nét NT đặc sắc của những đoạn thơ sau:
a. Phép điệp ngữ + từ đa nghĩa => Thể hiện tình cảm của mình: mạnh mẽ và kín đáo
b. Nói quá: Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn
c. Phép so sánh: Miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dưới đêm trăng d. Nhân hoá: thiên nhiên trong bài (ánh trăng): có hồn gắn bó với con người
e. Phép ẩn dụ: Em bé - mặt trời 2
-> Gắn bó của đứa con với người mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi sống niềm tin của mẹ với ngày mai.
IV. Cñng cè: Néi dung tæng kÕt.
V. HDVN: 
	 - Ôn lại nội dung bài 
-TËp lµm th¬ t¸m ch÷.
 E. RKNBD:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------------------------------------------
Ngµy so¹n: / / 2011
Ngµy d¹y: D1 / / 2011
 D2 / / 2011 TiÕt 55
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
A. Môc tiªu cÇn ®¹t:
1. Kiến Thức:
 - Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
 2. Kĩ năng: 
- Nhận biết thơ tám chữ.
 - Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.
 3. Thái độ: 
 - Phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú học tập.
B. ChuÈn bÞ:
-GV: Gi¸o ¸n
-HS: chuÈn bÞ tËp lµm th¬ t¸m ch÷.
C. Ph­¬ng ph¸p:
 - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành.
D. TiÕn hµnh giê d¹y häc:
1. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kết hợp trong tiết học.
 III. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng tám chữ, có cách ngắt nhịp rất đa dạng. Bài thơ viết theo thể tám chữ có thể gồm nhiều đoạn dài ( Số câu không hạn định ), có thể được chia thành các khổ( Thường mỗi khổ bốn dòng) và có nhiều cách reo vần nhưng phổ biến nhất là vần chân( Được gieo liên tiếp hoÆc gián cách)
Ho¹t ®éng cña thµy vµ trß
Néi dung cÇn ®¹t
* HOẠT ĐỘNG 1: PP vÊn ®¸p, ph©n tÝch, qui n¹p. KT ®éng n·o.
- 1 HS đọc đoạn thơ a
- 1 HS đọc đoạn thơ b
- 1 HS đọc đoạn thơ c
* Thảo luận nhóm.
? Nhận xét số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên?
? Tìm những chữ có chức năng gieo vần?
? Nhận xét về cách gieo vần?
? Cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ?
? Qua các đoạn thơ vừa được tìm hiểu trên đây, hãy rút ra đặc điểm của thể thơ 8 chữ?
- HS: Rút ra kết luận
- Đặc điểm của thể thơ 8 chữ:
+ Mỗi dũng cú 8 chữ
+ Cách ngắt nhịp đa dạng
+ Có thể gồm nhiều đoạn dài (không hạn định số câu)
 + Có thể chia thành các khổ (4 câu 1 khổ)
 + Phổ biến là cách gieo vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián tiếp)
* Gäi hs ®äc ghi nhí (150)
*HOẠT ĐỘNG2: PP vÊn ®¸p, thùc hµnh luyÖn t©p tæng hî. KT ®éng n·o. 
* Bài tập 1: 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập. Điền từ thích hợp, thảo luận nhóm trình bày
- GV: Chốt sửa sai.
* Bài tập 2:
- Hs: Thảo luận, trình bày.
 - Gv: Chốt, ghi bảng.
* Bài tập 3: 
Gợi ý: - Từ điền vào chỗ trống ở câu 3: Phải là thanh B
- Ở câu thứ 4 phải có khuân âm ương hoặc a để hiệp với chữ xa ở cuối dũng thứ 2 và mang thanh B
H§3: RÌn kÜ n¨ng thùc hµnh, PP tæng hîp. KT ®éng n·o.
* §äc y/c BT1:
H§ c¸ nh©n- tr/ bµy
-NhËn xÐt, ch÷
* §äc y/c BT2:
H§ c¸ nh©n
-TR/ bµy
-NhËn xÐt, bæ sung.
A/ LÝ thuyÕt: 
I. Nhận diện thể thơ tám chữ:
1. Ph©n tÝch ng÷ liÖu:
- Số chữ trong mỗi dũng thơ: 8 chữ
- Những chữ có chức năng gieo vần
a. Đoạn thơ a
Tan - ngần, mới - gội, bừng - rừng, gắt - mật
- Cách ngắt nhịp:
1: 2 / 3 / 3
2: 3 / 2 / 3
3: 3 / 2 / 3
4: 3 / 3 / 2
b. Đoạn thơ b
Về - nghe, học - nhọc, bà - xa
-> Gieo vần chân liên tiếp theo từng cặp
- Cách ngắt nhịp:
1. 3 / 3 / 2
2. 4 / 2 / 2
3. 4 / 4
4. 3 / 3 / 2
c. Đoạn c
- Gieo vần: Các từ: Ngát - hát; non - son;
 đứng - dựng; tiên - nhiên hiệp vần với nhau -> Vần chân gián cách
- Ngắt nhịp:
1. 3 / 3 / 2
2. 3 / 2 / 3
3. 3 / 3 / 2
4. 3 / 2 / 3
2. Ghi nhớ: (SGK/150)
II. Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ:
 Bài 1: Điền từ thích hợp
1. Ca hát 3. Bát ngát
2. Ngày qua 4. muôn hoa
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
1. Cũng mất 2. đất trời 
 3. Tuần hoàn
 Bài 3: Đoạn thơ trong bài "Tựu trường" - Huy Cận
- Sai ở câu thơ thứ 3
- Vỡ: Lẽ ra âm tiết cuối của câu thơ này phải mang thanh bằng và hiệp vần với từ gương ở cuối câu thơ trên
- Chép đúng: cuối câu thứ 3 là từ: vào trường
Bài 4: Trình bày bài thơ, đoạn thơ tự làm.
III. Thực hành làm thơ tám chữ:
 Bài tập 1: Tìm những từ đúng thanh đúng vần để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau:
- Khổ thơ này được chép chính xác là:
Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nồm Nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đóng lướt bay qua
Bài tập 2: Làm thêm một câu thơ cho phù hợp với ND cảm xúc và đúng vần của các câu thơ trước
- Gợi ý: Câu thơ này phải có 8 chữ và chữ cuối phải có khuôn âm ương hoặc a, mang thanh bằng
IV. Cñng cè: C¸ch lµm th¬ t¸m ch÷ 
V. HDVN: 
 - Sưu tầm những bài thơ 8 chữ
- Soạn "Khúc hát ru..." 
 - Bài tập: Làm một bài thơ 8 chữ với nội
E. RKNBD:
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................ 
------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9(13).doc