KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
I. Mục đớch đề kiểm tra:
-Kiến thức: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại Việt Nam đó học trong HKI. Đánh giỏ kết quả học tập của học sinh qua bài làm .
-Kĩ năng : trỡnh bày bài kiểm tra theo hai hỡnh thức trắc nghiệm và tự luận .
-Giỏo dục ý thức làm bài nghiờm tỳc, để đạt kết quả cao nhất.
II.Hỡnh thức đề kiểm tra:
-Hỡnh thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận.
-Cỏch thức thực hiện: Học sinh làm bài tại lớp - Thời gian: 45 phỳt
Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy D1: / /2011 D2: / /2011 Tuần 16 - Tiết 76 Kiểm tra thơ và truyện hiện đại I. Mục đớch đề kiểm tra: -Kiến thức: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại Việt Nam đó học trong HKI. Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh qua bài làm . -Kĩ năng : trỡnh bày bài kiểm tra theo hai hỡnh thức trắc nghiệm và tự luận . -Giỏo dục ý thức làm bài nghiờm tỳc, để đạt kết quả cao nhất. II.Hỡnh thức đề kiểm tra: -Hỡnh thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận. -Cỏch thức thực hiện: Học sinh làm bài tại lớp - Thời gian: 45 phỳt. III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Tờn chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thơ hiện đại - Đồng chí -h/cảnh ra đời -Số câu -Số điểm - 1câu - 0,5 đ - 1 - 0,5 đ - Bài thơ về tiểu đội xe không kính Chép chính xác đoạn thơ H/ tượng xe không kính Cảm thụ đoạn thơ -Số câu -Số điểm -1 - 1,0 đ -1 - 0,5 đ -1 -4 đ -3 câu -5,5 đ -Đoàn thuyền đánh cá Địa danh -Số câu -Số điểm -1 - 0,5 đ -1 - 0,5 đ -Bếp lửa ý nghĩa hình ảnh bếp lửa -Số câu -Số điểm -1 - 0,5 đ -1 - 0,5 đ - ánh trăng ý nghĩa bài thơ -Số câu -Số điểm 1 - 0,5 đ -1 - 0,5 đ Truyện h/đại -Làng Đề tài -Số câu -Số điểm 1 - 0,5 đ -1 - 0,5 đ Lặng lẽ Sa Pa G/ thích nhan đề -Số câu -Số điểm - 1 - 2,0 đ Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ - 3 - 1,5 đ = 15% - 1 - 1,0 đ = 10% - 3 - 1,5 đ = 15% - 1 - 2,0 đ = 20% - 1 - 4,0 đ = 40% - 9 - 10 đ =100% IV. Nội dung đề kiểm tra: I. Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm; mỗi câu đúng: 0,5 điểm) Chọn tình huống em cho là đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau: 1.Bài thơ: " Đồng chí"của Chính Hữu ra đời vào thời kì nào? A.Trước cách mạng tháng Tám. B.Trong kháng chiến chống Pháp. C. Trong kháng chiến chống Mĩ. C.Sau đại thắng Mùa xuân năm 1975 2. Tác giả sáng tạo ra hình ảnh những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì? A. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về vật chất phương tiện. B. Làm nổi bật hình ảnh người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi, trẻ trung. B. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ. C. Làm nổi bật sự gian nan vất vả của người lính lái xe. 3.Bài thơ: "Đoàn thuyền đánh cá " của Huy Cận viết về vùng biển nào? A.Sầm Sơn. B. Đồ Sơn. C. Hạ Long. D.Cửa Lò. 4. ý câu tục ngữ nào sau đây được tác giả Nguyễn Duy gửi gắm trong bài thơ: "ánh trăng"? A. ăn cây nào rào cây ấy. B. Gieo gió gặp bão. C. Lá lành đùm lá rách. D. Uống nước nhớ nguồn. 5.Truyện ngắn: Làng" của nhà văn Kim Lân viết về đề tài nào? A. Người phụ nữ. B. Người nông dân. C. Người trí thức D. Người lính. 6.Vì sao hình ảnh bếp lửa trong bài thơ"Bếp lửa"(Bằng Việt) lại trở thành thiêng liêng đối với người cháu? A.Vì ở nước ngoài không có bếp lửa. B. Vì bếp lửa sưởi ấm mọi người khi giá rét. C. Vì bếp lửa gần gũi với người dân Việt Nam. D. Là kỉ niệm về bà, kỉ niệm tuổi thơ và những năm tháng gian lao của thời chống Pháp. II. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm). Giải thích nhan đề truyện ngắn : "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành long? Câu 2: ( 5 điểm) Cho câu thơ sau: " Không có kính, rồi xe không có đèn, " a/ Chép chính xác 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh đoạn thơ cuối bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của nhà thơ Phạm Tiến Duật? b/ Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về đoạn thơ em vừa chép trên? V.Đỏp ỏn- Biểu điểm chấm I. Trắc nghiệm:( 3 điểm- mỗi câu trả lời đúng: 0,5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B C D B D II. Tự luận: (7 điểm) Câu1:(2 điểm) -Giải thích nhan đề" Lặng lẽ Sa Pa" : +Nói đến vùng đất Sa Pa người ta nghĩ ngay đến vùng đất lạnh lẽo, quanh năm chỉ có gió tuyết và sương mù, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi. +Nhưng vùng đất đó lại có những con người đang dốc hết sức làm việc phục vụ cho Tổ quốc. Họ là những con người lao động thầm lặng không có tên tuổi cụ thể. Tên của họ gắn với công việc như: anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu say mê với công việc, không bỏ một giờ "ốp" nào; ông kĩ sư vườn rau thụ phấn để lai tạo tìm ra giống rau tốt; anh cán bộ nghiên cứu sét 11 năm không rời xa cơ quan để nghiên cứu sét, lập ra bản đồ sét để tìm ra tài nguyên trong lòng đất. Nhan đề " Lạng lẽ Sa Pa có ý nghĩa ca ngợi những con người lao động thầm lặng, công việc thầm lặng cống hiến cho tổ quốc. Câu2: (5 điểm) Câu a: ( chép chính xác đoạn thơ: 1 điểm) " Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim." Câu b: (4 điểm) Viết đoạn văn cảm nhận đoạn thơ cuối :"Bài thơ về tiểu đội xe không kính" đảm bảo các yêu cầu sau: -Tác giả đã đưa tính chất hiện thực của cuộc chiến tranh tàn khốc vào trong thơ ca thể hiện cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ của nhân dân ta vô cùng gian khổ và oanh liệt. Hình ảnh những chiếc xe vận tải trong chiến tranh, do bom đạn đã làm cho nó méo mó biến dạng mất dần các bộ phận quan trọng: " Không có kính, đèn, mui, thùng xe có xước" càng gây sự chú ý về ấn tượng khác lạ đối với người đọc. ( 2 điểm) -Vượt lên sức mạnh tàn khốc của bom đạn, vượt lên sự thiếu thốn phương tiện quan trọng của chiếc xe là ý chí chiến đấu của người lính lái xe. Khẳng định ý chí kiên cường dũng cảm của người lính lái xe bất chấp mọi khó khăn gian khổ. Chính ý chí căm thù giặc, ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt đã thôi thúc người chiến sĩ hướng về phía trước quyết tâm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước " Chỉ cần trong xe có một rái tim". (2 điểm). * Lưu ý: diễn đạt lưu loát, không sai chính tả. * Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị bài kiểm tra tiếng Việt. - Chuẩn bị : Ôn tập làm văn. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ -------------------------------------------------- Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: D1: / /2011 D2: / /2011 Tiết 77 Kiểm tra tiếng Việt I. Mục đớch đề kiểm tra: -Kiến thức: Kiểm tra phần tiếng Việt đã học và ôn tập trong HKI. Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh qua bài làm . -Kĩ năng : trỡnh bày bài kiểm tra theo hai hỡnh thức trắc nghiệm và tự luận . -Giỏo dục ý thức làm bài nghiờm tỳc, để đạt kết quả cao nhất. II.Hỡnh thức đề kiểm tra: -Hỡnh thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận. -Cỏch thức thực hiện: Học sinh làm bài tại lớp - Thời gian: 45 phỳt. III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Tờn chủ đề (nộidung,chương) Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Các p/ châm hội thoại -Nhận biết; -Tuân thủ đúng p/c hội thoại phân biệt p/châm h/thoại -Số câu -Số điểm -2 -1,0 đ -1 -0,5 - 3 - 1,5 đ Lời dẫn trực tiếp và gián tiếp 2 cách dẫn lời Chuyển đổi lời dẫn -Số câu -Số điểm -1 -0,5 đ -1 -2,0 đ -2 -2,5 đ Xưng hô trong hội thoại Giải thích cách xưng hô -Số câu -Số điểm -1 - 2,0 đ - 1 - 2,0 đ Một số phép tu từ từ vựng P/tích giá trị tu từ -Số câu -Số điểm -1 -4 đ - 1 - 4,0 đ Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ -3 -1,5 -15% -1 -0,5 -5% -1 -2,0 -20% -1 -2,0 -20% - 1 - 4,0 - 40% - 7 -10,0 đ -100% IV. Nội dung đề kiểm tra: I. Trắc nghiệm: ( 2,0 điểm; mỗi câu đúng: 0,5 điểm) Chọn tình huống em cho là đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau: 1. Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào? a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. b. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh. c.Ngựa là một loài thú bốn chân. A. Vi phạm phương châm về lượng. B.Vi phạm phương châm về chất. 2.Trong giao tiếp nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Vi phạm phương châm về lượng. B.Vi phạm phương châm về chất. C. Vi phạm phương châm quan hệ. D.Vi phạm phương châm cách thức. 3.Để không vi phạm các phương châm hội thoại cần phải làm gì? A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói. C. Biết im lặng khi cần thiết. D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau. 4. Có mấy cách dẫn lời của một người hay của một nhân vật? A. Một. B. Hai C. Ba. D. Bốn. II. Tự luận:( 8 điểm) Câu 1: ( 4 điểm) Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích giá trị nghệ thuật trong các câu thơ sau: " Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa" ( Huy Cận) Câu2: ( 2 điểm) Trong tiếng Việt xưng hô thường tuân theo phương châm:" Xưng khiêm hô tôn" . Em hiểu phương châm đó như thế nào? Câu 3: ( 2 điểm) Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp? Ông Hai nghĩ:" Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". ................. V.Đỏp ỏn- Biểu điểm chấm I. Trắc nghiệm: ( 2điểm- mỗi câu trả lời đúng: 0,5 điểm). Câu 1 2 3 4 Đáp án A C A B II. Tự luận: (8 điểm) Câu1:( 4điểm) Hình thức trình bày bằng một đoạn văn ngắn và cần đảm bảo các yêu cầu sau: -Chỉ ra phép tu từ được sử dụng hai câu thơ: + So sánh: "Mặt trời xuống biển như hòn lửa" + Nhân hoá, ẩn dụ: " Sóng đã cài then đêm sập cửa" -Phân tích giá trị nghệ thuật: +Hình ảnh so sánh làm nổi bật cảnh hoàng hôn trên biển đẹp rực rỡ, tráng lệ. +Nhân hoá, ẩn dụ giàu tính sáng tạo và liên tưởng vũ trụ là một ngôi nhà lớn, màn đêm là cánh cửa, những lọn sóng là then cài cửa. Không gian vũ trụ gần gũi với cuộc sống con người. Cảnh biển vào đêm nhẹ nhàng, thanh thoát, tĩnh lặng. Câu2: (2 điểm) Giải thích được : - " Xưng khiêm": tự xưng mình một cách khiêm tốn. -" hô tôn": Gọi người đối thoại với mình một cách tôn kính. Câu3: (2 điểm) Yêu cầu chuyển đổi thành lời dẫn gián tiếp bằng cách bỏ dấu ngoặc kép, thay vào dấu (:) bằng từ "rằng" hoặc "là". ( Ông Hai nghĩ rằng làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.) * Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị : Ôn tập làm văn. * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------ Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy D1: / /2011 D2: / /2011 Tiết 78 Ôn tập tập làm văn. A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: -Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. -Sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự. -Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kỹ năng: -Tạo lập văn bản thuyết minh ... t minh thường là các sự vật, đồ vật ) - Trung thành với các đặc điểm của đối tượng , sự vật. - Bảo đảm tính khách quan, khoa học. - ít dùng tưởng tượng , so sánh - Dùng số liệu cụ thể, chi tiết. - ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hoá, khoa học - Thường theo 1 số yêu cầu giống nhau (mẫu) - Đơn nghĩa. IV. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại các kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học. V. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập nội dung đã học, chuẩn bị nội dung ôn tập tiết tiếp theo. E. RKNBD: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy: D1: / /2011 D2: / /2011 Tiết 79 ôn tập tập làm văn ( tiếp) A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: -Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. -Sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự. -Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kỹ năng: -Tạo lập văn bản thuyết minh và và văn bản tự sự. -Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở nhà; tích cực học tập. B. C huẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn nội dung ôn tập Trò: Soạn bài học bài C. Phương pháp: -Vấn đáp, tổng hợp, hệ thống kiến thức; thực hành vận dụng. C. Tiến trình lên lớp. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Vai trò của các yếu tố này trong văn bản tự sự. III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động I : Nội dung của văn bản tự sự (tiếp theo)PP vấn đáp, tổng hợp; KT động não. ? Vai trò của yếu tố miêu tả? ? Vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự? - Văn bản tự sự: trình bày lại 1 chuỗi sự việc, có mở đầu, diễn biến, kết thúc, rồi dẫn đến 1 ý nghĩa. ? Cho ví dụ về văn bản tự sự đã học có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm - Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh quan sát, nhận xét. * Giáo viên : Những kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc - hiểu văn bản tác phẩm tương ứng trong SGK. Ví dụ: Khi đọc Truyện Kiều, nhờ yếu tố đối thoại và độc thoại nội tâm (qua kiến thức tập làm văn) đã giúp cho người đọc hiểu sâu sắc hơn về nhân vật trong truyệnKiều: (Kiều ở lầu Ngưng Bích - với những suy nghĩ nội tâm thấm nhuần đạo hiếu và đức hi sinh) c - Truyện ngắn "Làng" của Kim Lân có rất nhiều đoạn đối thoại, đối thoại giữa ông Hai và thằng con út, đoạn độc thoại nội tâm của ông Hai sau khi biết tin làng Dầu theo giặc. *Đoạn van có sử dung yếu tố nghi luận vua quang trung cỡi voi ra doanh an ủi quân lính nếu ai thay long đổi dạ.chớ bảo là ta không nói trước ( Trích Hoàng lê nhất thống chí) * Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, như không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người. * Hoạt động 2: Đối thoại. độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. PP vấn đáp, tổng hợp. KT động não. ? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nộ tâm trong văn bản tự sự. - Hs: Trả lời, Gv khái quát, chốt kiến thức. Gv: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự. + Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giưa hai ậơc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và đáp. + Độc thoại: Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. + Độc thoại nội tâm: Khi người nói không thành lời... ? Vai trò, tác dụng của các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự là gì. ? Em hãy lấy một vài ví dụ về các hình thức lời thoại trên. - Đoạn ông Hai với thằng Húc(đối thoại) - Đoạn ông Hai chửi đổng những người làng Dầu ( độc thoại)... - Hs: Lần lượt lấy ví dụ, Gv nhận xét cho điểm. * Hoạt động 3: Ngôi kể trong văn bản tự sự. PP vấn đáp, tổng hợp. KT động não. ? Trình bày những hiểu biết của em về ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba. - Hs: Trình bày, Gv chốt kiến thức. ? Những ưu điểm và hạn chế của những ngôi kể này. - Hs: Thảo luận trả lời. NhómI: Ưu điểm, NhómII: Hạn chế. 4. Nội dung của văn bản tự sự - Văn bản tự sự: trình bày lại 1 chuỗi sự việc, có mở đầu, diễn biến, kết thúc, rồi dẫn đến 1 ý nghĩa. -Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm sinh động. - Miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự. - Yếu tố nghị luận: thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. VD a - Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu ! Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc trầm bổng: "Hằng năm cứ vào cuối thu .. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp". (Cổng trường mở ra) VD b: b - Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm " VDc. "Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy ! " VD d- Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghi luận:“lão không hiểu tôi tôi nghĩ vậy và tôi càng buồn lắm những người nghèo nhiều tự ái ... mỗi ngày một thêm đáng buồn” . 5. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Đối thoại: là hình thức đối đáp, trò chuyện giưa hai ậơc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và đáp. - Độc thoại: Là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. - Độc thoại nội tâm: - Vai trò, tác dụng của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: Thể hiện thái độ yêu ghét phân minh của nhân vật, giúp người đọc cảm nhận được chiều sâu tâm lý tinh tế, nhạy cảm của nhân vật, tạo cho câu chuyện có không khí gần gũi, thật như cuộc sống đang diễn ra trong thực tế. 6. Ngôi kể trong văn bản tự sự. - Ngôi kể thứ nhất: Văn bản Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Cố hương (Lỗ Tấn) . - Ngôi kể thứ ba: Làng(Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long). IV. Củng cố: Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh. V. Hướng dẫn tự học: Ôn lại các kiến thức về văn bản thuyết minh, văn bản tự sự, chuẩn bị nội dung ôn tập tiếp theo. E. RKNBD: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------- Ngày soạn: / /2011 Ngày dạy D1: / /2011 D2: / /2011 Tiết 80 ôn tập tập làm văn ( tiếp) A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: -Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. -Sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự. -Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kỹ năng: -Tạo lập văn bản thuyết minh và và văn bản tự sự. -Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở nhà; tích cực học tập. B. C huẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn nội dung ôn tập Trò: Soạn bài học bài C. Phương pháp: -Vấn đáp, tổng hợp, hệ thống kiến thức; thực hành vận dụng. C. Tiến trình lên lớp. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. Vai trò của các yếu tố này trong văn bản tự sự. III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt. ? So sỏnh VBTS ở lớp9 với VBTS ở lớp 6,7,8 có gì giống và khác? ? Giải thích tại sao một văn bản có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn được gọi là văn bản tự sự? ? Theo em liệu có một VB nào chỉ sử dụng một phương thức biểu đạt. ?Kẻ lại bảng sau vào vở và đánh dấu x vào các ô trống mà kiểu văn bản chính có kết hợp với các yếu tố tương ứng trong đó chẳng hạn tự sự có thể kết với yếu tố miêu tả thí đánh dấu vào ô. 7/ So sỏnh VBTS ở lớp9 với VBTS ở lớp 6,7,8: a/ Giống: - Cú nhõn vật, sự việc. - Cú sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật:tự thuật, nhõn hoỏ b/ Khỏc: - Ở lớp chớn, yờu cầu cao hơn: cú kết hợp cỏc yếu tố:MTNT,NL; cỏc hỡnh thức độc thoại, độc thoại nội tõm. 8/ Giải thích tại sao một văn bản có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn được gọi là văn bản tự sự? - Ta vẫn gọi VB đú là VBTS bởi vỡ phương thức biểu đạt chớnh của nú là phương thức tự sự. Cũn cỏc phương thức biểu đạt khỏc chỉ là những phương thức hỗ trợ gúp phần làm cho VB thờm hấp dẫn, sinh động và cú ý nghĩa triết lớ. - Khụng cú bất cứ một VB nào chỉ sử dụng một phương thức biểu đạt. - Tự sự: Trình bày chuỗi các sự việc. - Miêu tả: Đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng. - Thuyết minh: Trình bày những đối tượng thuyết minh, cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính chất khách quan. - Nghị luận: Bày tỏ quan điểm. - Điều hành: Hành chính. - Biểu cảm: Cảm xúc. 9/ Lập bảng thống kờ khả năng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong từng loại văn bản: TT Thể loại Yếu tố kết hợp TS MT NL BC TM ĐH 1 Tự sự - X X X X - 2 Miờu tả X - X X 3 Nghị luận X X - X X 4 Biểu cảm X X X - 5 Thuyết minh X X X - 6 Điều hành X X - * Bài tập thực hành: Viết đoạn văn tự sự với chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng linh hoạt các yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. IV. Củng cố: Gv hệ thống lại các kiến thức về văn bản tự sự và văn bản thuyết minh đã ôn tập. V. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. Xem lại nội dung ôn tập SGK. E. RKNBD: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: