Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 29 năm 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 29 năm 2012

 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

 (Phần tiếng Việt)

A. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

-Mở rộng vốn từ ngữ địa phương

-Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.

2.Kĩ năng:

 Nhận biết được một số từ ngữ địạ phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân trong ứng dụng và ngược lại.

3.Thái độ: Sử dụng trong sáng từ tiếng Việt.

B. Chuẩn bị: Thầy: Soạn bài

 Trò: học, Soạn bài ở nhà

C.Phương pháp:

 Nêu vấn đề, vấn đáp, qui nạp, thực hành vận dụng

D. Tiến trình lên lớp

1- ổn định tổ chức

II- Kiểm tra bài cũ:

 ? Kể ra các từ ngữ địa phương mà em biết, cho biết chúng thuộc phương ngữ nào.

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 29 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tuần 29 - Tiết 136
 chương trình địa Phương 
 (Phần tiếng Việt)
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
-Mở rộng vốn từ ngữ địa phương
-Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.
2.Kĩ năng: 
 Nhận biết được một số từ ngữ địạ phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân trong ứng dụng và ngược lại.
3.Thái độ: Sử dụng trong sáng từ tiếng Việt. 	 
B. Chuẩn bị: Thầy: Soạn bài 
 Trò: học, Soạn bài ở nhà
C.Phương pháp:
 Nêu vấn đề, vấn đáp, qui nạp, thực hành vận dụng
D. Tiến trình lên lớp
1- ổn định tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ: 
 ? Kể ra các từ ngữ địa phương mà em biết, cho biết chúng thuộc phương ngữ nào.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh quan sát, đọc và nêu yêu cầu bài tập1.
? Tìm từ ngữ địa phương	
? Chuyển từ địa phương sang từ toàn dân tương ứng. 
* Hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 2.
? Đối chiếu các câu sau đây, cho biết từ "kêu" nào là từ địa phương từ nào là từ toàn dân? Học sinh thảo luận nêu ý kiến.
* Đọc nêu yêu cầu của Bài tập 3: 
? Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương
Gv: tổ chức trò chơi đối đáp nhanh giữa các nhóm trong 1 thời gian là 30 giây.
- Gv: nhận xét, cho điểm .
* Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập 4.
-Bảng phụ - HS điền theo mẫu( sgk-99); 
-( Đã làm kết hợp trong BT1)
* Đọc, nêu yêu cầu của bài tập 5.
- Học sinh thảo luận, nêu ý kiến (N1:a; N2:b)
-Đại diện tr/ bày
-N/xét, bổ sung.
1. Bài tập 1:Tìm từ ngữ địa phương trong các đoạn trích:
đoạn
đ/phương
toàn dân
đ/phương
toàn dân
a
-thẹo
-ba
-sẹo
-bố, cha
-lặp bặp
-lắp bắp
b
-ba
-má
-kêu
-đâm
-bố, cha
-mẹ
-gọi
-trở thành
-đũa bếp
-nói trổng 
-vô 
-đũa cả
-nói trống không
-vào
c
-ba
-lui cui
-nắp
-bố, cha
-lúi húi
-vung
-nhắm
-giùm
-nói trổng
-cho là
-giúp
-nói trống không
2. Bài tập 2: 
a) kêu "rồi kêu lên" : Từ toàn dân có thể thay bằng từ " nói to".
b) Kêu "con kêu rồi" : từ địa phương tương đương với từ " gọi".
3. Bài tập 3: 
- trái: quả 
- chi: gì
- kêu: gọi
- trống hổng trống hoảng: trống huếch trống hoác.
4. Bài tập 4: 
5. Bài tập 5:
a) 
- Không nên. vì bé Thu còn nhỏ chưa có dịp giao tiếp với bên ngoài nên em chỉ dùng từ ngữ địa phương mình.
b) T/ giả dùng từ ngữ địa phương làm nổi bật sắc thái địa phương.
IV. Củng cố: Từ ngữ điạ phương và từ ngữ toàn dân.
V. Hướng dẫn về nhà: 
-Chuẩn bị giờ sau: Viết bài tập làm văn số 7- Nghị luận văn học( 2 tiết tại lớp).
E. RKNBD:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tiết 137-138 
 Viết bài tập làm văn số 7:
Nghị luận văn học
 I. Mục đớch đề kiểm tra:
- Viết bài tập làm văn nghị luận về tác phẩm văn học. Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh qua bài viết tập làm văn thể loại nghị luận văn học ( về kiến thức và kĩ năng trỡnh bày bài văn nghị luận về văn học).
- Rèn kĩ năng viết bài tập làm văn nghị luận về tác phẩm văn học.
- Giỏo dục ý thức làm bài nghiờm tỳc, để đạt kết quả cao nhất.
II.Hỡnh thức đề kiểm tra:
-Hỡnh thức kiểm tra: Tự luận
-Cỏch thức thực hiện: Học sinh viết bài tại lớp - Thời gian: 90 phỳt.
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:	
 Mức độ
 Tờn chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
 Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
3. Tập làm văn
 Nghị luận 
Viết bài văn Nghị luận văn học
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ 
 Số cõu : 1
Số điểm: 10 
= 100%
Số cõu: 1
Số điểm: 10
= 100%
 IV. Nội dung đề kiểm tra:
Đề bài: Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của nhà thơ Viễn Phương.
 V. Đáp án- Biểu điểm
1. Mở bài: ( 1đ)
- Giới thiệu bài thơ “ Viếng lăng Bác ” và t/ g Viễn Phương.
- Bài thơ nói lên 1 cách cảm động tình cảm sâu nặng của t/g và nhân dân miền Nam đối với Bác.
2. Thân bài: ( 7 đ )
Cảm nhận tình cảm sâu nặng của t/g và nhân dân miền Nam đối với Bác( qua từng khổ thơ)
- Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng, thành kính, gợi không khí ấm áp, gần gũi giữa nhân dân MN với Bác.
- Cảm xúc về hình ảnh hàng tre biểu tượng đất nước, con người VN.
- Những suy tưởng của t/g, của nhân dân MN qua h/ảnh dòng người, mặt trời, vầng trăng, trời xanh.
- Cảm xúc chân thành, mạnh mẽ thể hiện ở khổ thơ cuối:
 + Tình cảm lưu luyến.
 + Ước nguyện chân thành.
- Liên hệ với 1 số bài thơ khác viết về Bác -> tình cảm sâu nặng có ở tất cả các bài thơ, đó là tình cảm không chỉ của nhân dân MN mà còn của muôn triệu người VN đối với Bác.
- Đánh giá nghệ thuật của bài thơ.
3. Kết bài: ( 1đ )
- Khẳng định lại giá trị bài thơ và nêu suy nghĩ của bản thân.
(Hình thức: Trình bày đẹp, rõ ràng, mạch lạc, hành văn trong sáng: 1đ )
* Cách cho điểm
-Điểm 9,10 : Đảm bảo được đầy đủ cỏc y/ cầu về nội dung hỡnh thức trờn, văn viết có hình ảnh, cảm xúc.
-Điểm 7, 8: Đảm bảo được cỏc nội dung yờu cầu và hình thức trờn; đụi chỗ diễn đạt chưa lưu loỏt. 
-Điểm5,6: Bài viết chưa đảm bảo các nội dung trên, chưa sinh động, diễn đạt và viết chớnh tả cũn mắc lỗi. Đủ bố cục nhưng chưa cõn đối.
-Điểm 3,4: Chưa đảm bảo yêu cầu hình thức. Nội dung sơ sài. Lời văn khô khan, thiếu hình ảnh, cảm xúc. Mắc lỗi chớnh tả nhiều. Diễn đạt cõu chưa lưu loỏt.
-Điểm 0,1,2: Khụng đạt được cỏc yờu cầu trờn.
* Thu bài- nhận xét giờ làm bài
* Hướng dẫn về nhà : 
 -Chuẩn bị soạn bài: Đọc thêm: Bến quê( sgk-100). Đọc kĩ truyện, tóm tắt và soạn theo câu hỏi SGK.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tiếng Việt ( sgk-109)
* Rỳt kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
 --------------------------------------------------- 
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tiết 139 
 Đọc thêm: bến quê 
(Nguyễn Minh Châu)
A.Mục tiờu bài học
1.Kiến thức.
- Những tỡnh huống nghịch lớ, những hỡnh ảnh giàu biểu tượng trong truyện. 
- Những bài học mang tớnh triết lớ về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bỡnh dị và quớ giỏ từ những điều gần gũi xung quanh ta.
2.Kỹ năng:
-Đọc- hiểu một văn bản tự sự cú nội dung mang tớnh triết lớ sõu sắc.
-Nhận biết và phõn tớch những đặc sắc của nghệ thuật tạo hỡnh, miờu tả tõm lớ nhõn vật, hỡnh ảnh biểu tượng... trong truyện.
3.Thỏi độ.
-Biết quớ trọng vẻ đẹp bỡnh dị, quớ giỏ từ những diều gần gũi xung quanh ta.
-Đồng cảm với nỗi đau của nhõn vật
B.Chuẩn bị.
1. Giỏo viờn: 	- Tư liệu về tỏc giả, tỏc phẩm
	- Tranh minh hoạ cho nội dung bài dạy
2. Học sinh: 	- Soạn bài
C. Phương phỏp: -Vấn đỏp, thuyết trỡnh, thảo luận....
D.Tiến trình dạy và học
 I. Ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra:
 Đọc thuộc lũng văn bản Mõy và súng và cho biết em bộ đó từ chối những lời gọi mời hấp dẫn của người sống trờn mõy và súng như thế nào? ý nghĩa của việc từ chối đó.
 III. Bài mới:	
*Giới thiệu: Nguyễn Minh Chõu là một cõy bỳt xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại. ễng đó để lại rất nhiều tỏc phẩm tiờu biểu trong đú cú truyện ngắn Bến quờ
Hoạt động 1: Phương phỏp: Vấn đỏp, thuyết trỡnh.KT động não.
? Túm tắt vài nột cơ bản về tỏc giả. 
GV: Sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu thể hiện những tỡm tũi quan trọng về tư tưởng và nghệ thuật.
? Xuất xứ của tỏc phẩm
Hoạt động 2: Phương pháp:Đọc, Vấn đáp, thuyết trình; Phân tích, tổng hợp. KT động não.
*Giỏo viờn đọc mẫu đoạn đầu và gọi học sinh đọc tiếp. 
*Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu nghĩa của một số từ theo cỏc chỳ thớch trong SGK
- Tiờu sơ
- Bụn tẩu, - Lập thu
 ? Cho biết thể loại và PTBĐ .
? Nhõn vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh như thế nào?
Căn bệnh hiểm nghốo khiến Nhĩ hầu như bị bại liệt toàn thõn khụng thể tự mỡnh di chuyển dự chỉ là nhớch nửa người trờn gường bệnh. Tất cả mọi sinh hoạt của anh đều phải nhờ vào người khỏc.
? Tỡnh huống truyện đó xuất hiện khi nào?
? Tỡm những chi tiết trong truyện núi về sự nghịch lớ đú.
- Nhĩ từng đi hầu như khắp mọi nơi trờn thế giới "Suốt đời Nhĩ đó từng đi tới khụng xút một xú xỉnh nào trờn trỏi đất" >< Căn bệnh quỏi ỏc lại buộc chặt anh vào giường bệnh và hành hạ anh hàng năm trời.
- Khi Nhĩ phỏt hiện thấy vẻ đẹp lạ lựng của bói bồi ở bờn kia sụng ngay phớa trước cửa sổ nhà anh nhưng anh biết rằng sẽ khụng bao giờ cú thể được đặt chõn lờn mảnh đất ấy dự nú ở rất gần anh >< Nhĩ đó nhờ cậu con trai thực hiện giỳp mỡnh cỏi điều khao khỏt đú. Nhưng rồi cậu ta lại sa vào một đỏm chơi cờ trờn hố phố và cú thể lỡ chuyến đũ ngang duy nhất trong ngày
 ? Thụng qua việc xõy dựng những 
tỡnh huống như vậy tỏc giả nhằm thể hiện điều gỡ?
? Tỡm cõu văn trong truyện thể hiện ý nghĩa đú.
"Con người ta trờn đường đời thật khú trỏnh được những cỏi điều vũng vốo hoặc chựng chỡnh"
I.Tỡm hiểu chung
1.Tỏc giả:
-Nguyễn Minh Chõu (1930 - 19890).
-Quờ: Quỳnh Lưu - Nghệ An.
-Là một trong những cõy bỳt xuất sắc của nền văn học VN hiện đại.
-Năm 2000 được truy tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật.
2.Tỏc phẩm
Truyện ngắn Bến quờ in trong tập truyện cựng tờn xuất bản năm 1985.
II Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
 -Đọc:
- Giải thích từ khó: ( sgk)
2. Kết cấu, bố cục:
-Kiểu loại: truyện ngắn
-PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
-Tỡnh huống truyện: 
Nhõn vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh đặc biệt. Tỡnh huống của truyện chớnh là ở cỏi điều rất chớ trờu như một nghịch lớ.
-Tỏc giả muốn lưu ý người đọc đến 1 nhận thức về cuộc đời đ mang tớnh tổng kết những trải nghiệm của cả đời người.
*Học sinh đọc từ đầu đến "cửa sổ nhà mỡnh"
? Chỉ ra những chi tiết về cảnh sắc thiờn nhiờn ?
- Những bụng hoa bằng lăng đó thưa thớt.
- Tiết trời đầu thu  rộng thờm ra.
- Những tia nắng sớm của đất trời màu mỡ.
? Cảnh vật được miờu tả qua cái nhìn của n/vật Nhĩ như thế nào? Em cú nhận xột gỡ về cảnh sắc thiờn nhiờn đú.
? Hoàn cảnh của Nhĩ như thế nào?
+ Bệnh tật hiểm nghốo kộo dài, mọi sinh hoạt phải trụng cậy vào sự chăm súc của vợ con. 
-> Những suy ngẫm của Nhĩ từ hoàn cảnh của mỡnh mà phỏt hiện quy luật giống như một nghịch lớ của đời người
? Trong hoàn cảnh ấy Nhĩ đó cú cảm nhận và khao khỏt gỡ? 
+ Cảm nhận về Liờn, về gia đỡnh.
+ Khát khao được sang bãi bồi bên kia sông mà anh chưa hề đặt chân đến.
? Chỉ ra những chi tiết cảm nhận về chị Liên và nhận xét ý nghĩa những cảm nhận đó?
"Suốt đời anh chỉ làm em khổ tõm 
mà em vẫn nớn thinh", "cũng như cỏnh bói bồiNhĩ đó tỡm thấy được nơi nương tựa là gia đỡnh trong những ngày này" 
? Cõu chuyện của Nhĩ với cậu con trai thể hiện điều gỡ?
" Con người ta trờn đường đời cú gỡ đỏng hấp dẫn ở bờn kia sụng đõu"
? Tỏc giả đó gửi gắm những gỡ vào hỡnh tượng nhõn vật Nhĩ?
3. Phân tích:
a. Cảm xỳc và suy nghĩ của nhõn vật Nhĩ: 
-Cảm nhận về thiờn nhiờn :
 Cảnh vật được miờu tả theo tầm nhỡn của Nhĩ. Từ gần đến xa tạo thành một khụng gian cú chiều sõu, rộng, khụng gian và những cảnh sắc ấy vốn quen thuộc gần gũi nhưng lại rất mới mẻ với Nhĩ tưởng chừng như lần đầu tiờn anh cảm nhận được tất cả vẻ đẹp và sự giàu cú của nú.
- Cảm nhận về tình yêu thương, tần tảo, đức hi sinh của vợ, nơi nương tựa của anh là gia đình. 
- Thức tỉnh về những giỏ trị bền vững bỡnh thường và sõu xa của cuộc sống.
-Khao khát được sang bãi bồi bên kia sông.
- Cõu chuyện của Nhĩ với cậu con trai đó giỳp Nhĩ nhận ra được cỏi quy luật phổ biến của đời người.
đ Nhà văn đó gửi gắm qua nhõn vật Nhĩ nhiều điều quan sỏt, suy ngẫm, triết lớ về cuộc sống, về cuộc đời và con người. Những chiờm nghiệm, triết lớ đó được chuyển hoỏ vào trong đời sống nội tõm của nhõn vật, với diễn biến của tõm trạng dưới sự tỏc động của hoàn cảnh được miờu tả tinh tế, hợp lớ 
? Em hóy khái quát về nội dung ý nghĩa văn bản. 
4. Tổng kết
 a.Nội dung, ý nghĩa văn bản:
-Cuộc sống, số phận con người chứa đầy những điều bất thường, nghịch lớ, vượt ra ngoài những dự định và toan tớnh của chỳng ta. 
-Trờn đường đời con người ta, khú lũng trỏnh khỏi những vũng vốo hoặc chựng chỡnh, để rồi vụ tỡnh khụng nhận ra được những vẻ đẹp bỡnh dị, gần gũi trong cuộc sống.
-Thức tỉnh sự trõn trọng giỏ trị của cuộc sống gia đỡnh và những vẻ đẹp bỡnh dị của quờ hương. 
? Em hóy khái quát nét tiêu biểu về nghệ thuật của tỏc phẩm?
*Giỏo viờn gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ
 b. Nghệ thuật
-Lựa chọn người kể chuyện ở ngụi thứ ba.
- Sỏng tạo trong việc tạo tỡnh huống của truyện nghịch lớ.
-Xõy dựng những hỡnh ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong văn bản.....
c. Ghi nhớ (sgk)
Hoạt động 3: HD học sinh luyện tập
 trong SGK
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 tại lớp
III. Luyện tập
Bài tập 1: Hỡnh ảnh thiờn nhiờn được dựng lờn trong truyện thực ra cũng mang ý nghĩa biểu tượng khỏi quỏt đú là vẻ đẹp của đời sống trong những cỏi gần gũi, bỡnh dị, thõn thuộc như một bến sụng quờ, một bói bồi rộng ra là quờ hương, xứ sở.
IV. Củng cố: ND-NT văn bản.
V.HDVN: 
- Túm tắt lại nội dung truyện, nắm được tỡnh huống và ý nghĩa của truyện.
-Nhận xột về nghệ thuật miờu tả thiờn nhiờn, miờu tả tõm lớ nhõn vật.
- Chuẩn bị bài: ễn tập Tiếng Việt: 
E. RKNBD:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -------------------------------------
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tiết 140
 ôn tập TIếNG việt lớp 9
A. Mục tiêu cần đạt 
1.Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình kỳ hai: Khởi ngữ , Các thành phần biệt lập , Liên kết câuvà liên kết đoạn văn, Nghĩa tường minh và hàm ý.
2.Kĩ năng: Tổng hợp hệ thống hoá kiến thức đã học; Vận dụng trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Tích cực học tập, giữ gìn trong sáng tiếng Việt.
B. Chuẩn bị: Thầy: soạn giáo án 
 Trò: Ôn tập ở nhà
C.Phương pháp: Vấn đáp, tổng phân hợp .
D. Tiền trình lên lớp
1. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài 
GV đưa bảng phụ hướng dẫn học sinh 
điền từ ngữ in đậm vào ô trống cho thích hợp. 
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
Bài tập 1
Kẻ bảng tìm thành phần khởi ngữ và biệt lập 
Khởi ngữ
tính thái
Gọi đáp
Cảm thán
Phụ chú
Xây cái lăng ấy 
Dường như
Thưa ông
Vất vả quá 
Những người con gái như vậy. 
?Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê... có chứa ít nhất 1 câuchửa khởi ngữ 1 câu chứa tình thái.
* HĐ cá nhân
-Đọc, chữa.
-TP biệt lập phụ chú:- cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta-
-TP tình thái: Hình như...
* Học sinh đọc BT1 (sgk -110)
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
? Chỉ ra phép liên kết thể hiện qua các từ in đậm trong ba đoạn trích: a,b,c. 
- Học sinh làm bài tập 3-5 phút 
- Học sinh lên bảng chữa bài 
? Chỉ ra các phép liên kết về ND, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn em vừ viết trên( MụcI)
Bài tập 2:
" Bến quê" là một câu chuyện về cuộc đời- cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta- với những nghịch lí không dễ gì hoá giải. Và hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống như số phận Nhĩ. Nhĩ đã từng đi nhiều nơi, làm nhiều việc nhưng bất thường ốm nặng, anh chợt nhận ra rằng gia đình là tổ ấm chỗ dựa cho anh. Điều đó, đối với anh có một ý nghĩa vô cùng quan trọng.
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Bài tập 1:
a, Nhưng , nhưng rồi, và ( phép nối)
b, cô bé –nó ( phép thế )
c, thế ( phép thế )
Bài tập 2:
 ( HS tự ghi kết quả BT1 vào bảng mẫu sgk-110)
Bài tập 3:
-Phép lặp: ta-ta
-Phép thế: Nhĩ- anh; điều đó
-Phép nối: và
IV. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại bài 
V. Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm các bài còn lại soạn bài tiếp theo tiếp tục ôn tập tiếng việt lớp 9
E. RKNBD:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9(33).doc