Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 30 năm 2011

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 30 năm 2011

 ÔN TẬP TIÊNG VIỆT LỚP 9 ( TIẾP)

A. Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình kỳ hai: Khởi ngữ , Các thành phần biệt lập , Liên kết câuvà liên kết đoạn văn, Nghĩa tường minh và hàm ý.

2.Kĩ năng: Tổng hợp hệ thống hoá kiến thức đã học; Vận dụng trong giao tiếp và tạo lập văn bản.

3. Thái độ: Tích cực học tập, giữ gìn trong sáng tiếng Việt.

B. Chuẩn bị: Thầy: soạn giáo án

 Trò: Ôn tập ở nhà

C.Phương pháp: Vấn đáp, tổng phân hợp .

D. Tiền trình lên lớp

1. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

 

doc 25 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 30 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tuần 30 - Tiết 141
 ôn tập tiêng việt lớp 9 ( tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt 
1.Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình kỳ hai: Khởi ngữ , Các thành phần biệt lập , Liên kết câuvà liên kết đoạn văn, Nghĩa tường minh và hàm ý.
2.Kĩ năng: Tổng hợp hệ thống hoá kiến thức đã học; Vận dụng trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Tích cực học tập, giữ gìn trong sáng tiếng Việt.
B. Chuẩn bị: Thầy: soạn giáo án 
 Trò: Ôn tập ở nhà
C.Phương pháp: Vấn đáp, tổng phân hợp .
D. Tiền trình lên lớp
1. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý
- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu 
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy
? Để sử dụng nghĩa từng minh và hàm ý có điều kiện gì 
- Người nói người viết có ý thức đưa hàm ý vào câu nói 
- Người nghe người đọc có năng lực giải đoán hàm ý 
* Học sinh làm Bài tập 1 sgk
-1 HS đọc truyện cười (tr.111).
-Thảo luận nhóm- tr/ bày ý kiến. 
? Cho biết : Hàm ý câu nói của người ăn mày ở cuối truyện.
Bài tập 2
*1 Học sinh đọc BT 2 (sgk.111). tìm hàm ý trong câu in đậm.
- 2Học sinh lên bảng làm + dưới lớp
- Nhận xét và chữa 
* BT tổng hợp tạo lập văn bản:
-HĐ cá nhân.
- đọc, nhận xét, chữa.
III. Nghĩa tường minh và hàm ý 
- Khái niệm.
- Ví dụ:
Bài tập 1:
- Hàm ý câu nói của người ăn mày: “địa ngục” là chỗ ở của các ông ( người nhà giàu )
Bài tập 2
a/ - Câu: "Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp ” 
- Hàm ý có thể hiểu là: Đội bóng huyện chơi không hay.
Hoặc tôi không muốn bình luận về việc này 
-> Người nói có vi phạm phương châm quan hệ.
b/ Câu nói: " Tớ báo cho Chi rồi." 
-Hàm ý: tớ chưa báo cho cho Nam và Tuấn.
-> Người nói có ý vi phạm phương châm về chất 
* Bài tập: Viết một đoạn văn có xử dụng nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý .
IV. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại bài 
V. Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm các bài còn lại .
-Chuẩn bị luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ( sgk-112-113)
E. RKNBD:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ----------------------------------------------
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tiết 142,143
 Luyện nói:
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A. Mục tiêu cần đạt 
1.Kiến thức: Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ bài thơ trước tập thể.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng lập dàn ý, dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ bài thơ. Trình bày miệng mạch lạc, cảm nhận đánh giá về một đoạn thơ, bài thơ.
3.Thái độ: Tích sực học tập, ngôn ngữ giao tiếp trong sáng.
B. Chuẩn bị: Thầy: Soạn bài 
 Trò: Lập dàn ý và tập núi ở nhà ( Đề bài: theo SGK/112)
C. Phương pháp: Vấn đáp, qui nạp, thực hành.
D.Tiền trình lên lớp
1. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS về việc lập dàn ý.
III. Bài mới 
 *Giới thiệu : Để củng cố thờm lý thuyết nghị luận đoạn thơ , bài thơ ; nắm vững hơn kĩ năng làm bài , đồng thời cũng để củng cố kiến thức văn học , rốn khả năng núi , khả năng diễn đạt , trong tiết học này , chỳng ta sẽ thực hành luyện núi trước lớp: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Tiết1:
* Gọi 1 hs đọc lại đề
*GV Hướng dẫnHS tỡm hiểu đề
? Đề bài thuộc thể loại gỡ.
? Bài thơ bếp lửa được sáng tác vào năm nào .
-Sáng tác năm 1963 khi tác giả xa quê hương học tập ở nước ngoài.
? Hình ảnh bếp lửa gợi lên hoàn cảnh sống thuộc thời kỳ nào của đất nước. 
- Đất nước có chiến tranh bố mẹ tác giả xa nhà đi chiến đấu tác giả ở nhà với bà 
? Hình ảnh ấy gợi trong lòng nhà thơ tình cảm gì. 
- Tình cảm bà cháu tha thiết.
*Cho hs xem lại phần chuẩn bị lập dàn bài ở nhà. 
+ Yêu cầu hs trình bày dàn bài theo bố cục 3 phần.
* Gọi HS đọc phần mở bài . Theo em MB cần nêu những ý gì.
?Phần thõn bài phải cú những ý nào.
? Phần kết bài phải như thế nào?
Tiết 2:
* Thực hành: Luyện núi trước lớp
 Gọi học sinh lờn trỡnh bày trước lớp.
+Yờu cầu nói trước lớp:
+ Tổ chức hoạt động nói: 
-Mỗi nhúm cử một bạn núi phần mở bài
-Học sinh gúp ý cho bạn (nếu cần)
-Thõn bài gồm 4 luận điểm -> Cho mỗi nhúm thực hiện 1 luận điểm. 
->Học sinh gúp ý
-Mỗi nhúm cử 1 bạn trỡnh bày phần kết bài-> cỏc bạn bổ sung , gúp ý
Gọi 1 học sinh khỏc nhận xột sau đú GV nhận xột bổ sung. 
*GV: Nhận xột tiết học:
-Ưu điểm
-Khuyết điểm
-Tuyờn dương
Đề bài: 
Bếp lửa sưởi ấm một đời - Bàn về bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt.
I. Tỡm hiểu đề :
- Thể loại: bỡnh luận ( toàn tỏc phẩm)
- Nội dung: Tỡnh bà chỏu.
II. Dàn ý 
* Mở bài: (sgk-112)
- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
- Bước đầu nhận định về bài thơ.
* Thõn bài:
- Hỡnh ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dũng cảm xỳc về bà .
- Những kĩ niệm ấu thơ gắn liền với hỡnh ảnh bếp lửa.
- Suy ngẫm của chỏu về bà.
- Tỡnh cảm của người chỏu đi xa khụng nguụi nhớ về bà
* Kết bài:
- Nhận xột tổng quỏt về giỏ trị nội dung, tư tưởng, nghệ thuật của bài thơ.
III. Luyện núi trước lớp
1. Yêu cầu:
- Bài núi gồm cỏc phần:
+ Phần giới thiệu. (Tham khảo mẫu vào đề sgk-112)
+ Phần nội dung (phần cơ bản)
+ Phần cảm ơn.
- HS trỡnh bày bỡnh tĩnh, tự tin, núi năng lưu loỏt.
2. Luyện nói trước lớp:
IV. Củng cố: yêu cầu một giờ luyện nói.
V. HDVN:
 -ễn lại lý thuyết, cỏch làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 
 -Soạn bài " Những ngôi sao xa xôi" (Đọc VB, tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm. Trả lời cỏc cõu hỏi trong phần Đọc-hiểu, phõ̀n luyợ̀n tọ̃p.)
E. RKNBD:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 -------------------------------------------
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tiết 144-145
NHỮNG NGễI SAO XA XễI
 (Lờ Minh Khuờ)
 A. MỤC TIấU :
1. Kiến thức: 
-Cảm nhận được vẻ đẹp tõm hồn trong sỏng, tớnh cỏch dũng cảm, hồn nhiờn, trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cụ gỏi thanh niờn xung phong trong truyện; Thành cụng trong việc miờu tả tõm lớ nhõn vật, lựa chọn ngụi kể, ngụn ngữ kể hấp dẫn.
2. Kĩ năng : Đọc-hiểu một tỏc phẩm tự sự sỏng tỏc trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước; Phõn tớch tỏc dụng của việc sử dụng ngụi kể thứ nhất; Cảm nhận vẻ đẹp hỡnh tượng nhõn vật trong tỏc phẩm.
3. Thái độ : Biết trõn trọng và cảm phụcđối với sự hi sinh của thanh niờn xung phong vỡ độc lập tự do.Tớch hợp với giỏo dục bảo vệ mụi trường.
B. CHUẨN BỊ: 
- Thầy : Tham khảo SGK,SGV; soạn bài
- Trũ : Soạn kỹ bài theocõu hỏi trong phần Đọc-hiểu văn bản.
C.PHƯƠNG PHáP:
 Đọc, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng, tổng hợp.
D. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC.
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: ? Nờu tỡnh huống của truyện ngắn Bến quờ? Xõy dựng tỡnh huống ấy tỏc giả nhằm thể hiện điều gỡ?
III . Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* HĐ1: PP vấn đáp, thuyết trình. Kt động não.
? Dựa vào chỳ thớch dấu* em hóy nờu nột chớnh về tỏc giả ?
? Em hóy nờu xuất xứ tỏc phẩm?
* HĐ2: PPđọc,vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng, tổng hợp. Kt động não
.
*GV hướng dẫn học sinh đọc: Giọng kể, tâm tình, chú ý lời đối thoại ngắn gọ giữa các nhân vật - HS đọc , Gv theo dừi và nhận xột.
? Giải thích từ: cao điểm; trọng điểm; 
ba-ri-e; Ca-chiu-sa; mủng..
? Hãy kể tóm tắt truyện.
-Hs kể- Gv nhận xét- bổ sung.
? Cho biết thể loại, PTBĐ của truyện.
? Truyện đề cập đến vấn đề gỡ?
(- Truyện viết về ba cụ gỏi trong một tổ trinh sỏt phỏ bom ở một cao điểm trờn tuyến đường Trường Sơn những năm khỏng chiến chống Mĩ. →Đõy là một trong những đề tài của nhiều tỏc phẩm thơ truyện – ca khỳc thời khỏng chiến chống Mĩ.
 -Tuy cú cựng đề tài với cỏc tỏc phẩm khỏc nhưng Những ngụi sao xa xụi vẫn cú những nột đặc sắc riờng. Đặc biệt là sự am hiểu cặn kẽ cuộc sống cựng tõm lớ tỡnh cảm và suy nghĩ của những con người tuổi trẻ (Cụ gỏi Thanh niờn xung phong) trờn tuyến đường Trường Sơn. -> Đõy cũng là biệt tài của Lờ Minh Khuờ.)
? Truyện được kể ở ngụi thứ mấy? Việc lựa chọn ngụi kể như vậy cú ý nghĩa nghệ thuật gỡ? 
 ( Đem đến hiệu quả: Tạo ra tớnh khỏch quan của cõu chuyện vỡ nhõn vật là người trong cuộc; Việc miờu tả tõm lớ thuận lợi vỡ nhõn vật cú thể giói bày mọi trạng thỏi tỡnh cảm của mỡnh một cỏch tự nhiờn, diễn tả cảm xúc tâm trạng, ý nghĩ của các cô gái luôn đối mặt với kẻ thù hiểm nguy và cái chết vẫn sống hồn nhiên lạc quan, mơ mộng giữa chiến trường.)
? Em hiểu gỡ về nhan đề của truyện? ( mang ý nghĩa ẩn dụ).
? Theo nghĩa ẩn dụ thỡ nhõn vật nào trong truyện là những ngụi sao xa xụi?
? Có thể chia bố cục bài như thế nào.
-3 đoạn:
1: từ đầu-> sao trên mũ: Công việc, cuộc sống tổ trinh sát mặt đường.
2.Tiếp->chị Thao bảo: Một lần phá bom, Nho bị thương, hai chị em lo lắng chăm sóc
3.Còn lại: Sau phút hiểm nguy, hai chị em nối nhau hát, niềm vui trước trận mưa đá.
 * Đọc thầm bằng mắt đoạn đầu:
? Ba nhõn vật nữ TNXP trong tổ trinh sỏt mặt đường cú những nột gỡ chung đó gắn bú họ thành một khối thống nhất?
? Cụng việc của họ ra sao? Nhận xột về cụng việc của họ.
 ( Đo khối lượng đất đỏ lấp vào hố bom; Đếm, phỏ bom chưa nổ)
? Em hiểu gỡ về hiện thực chiến tranh trờn tuyến lửa Trường Sơn trong những năm chống Mĩ?
 (Nơi diễn ra cuộc tàn phỏ ỏc liệt của giặc Mĩ; Nơi quõn dõn ta dũng cảm đương đầu với giặc Mĩ để giải phúng miền Nam)
* GV liờn hệ mụi trường bị huỷ hoại nghiờm trọng trong chiến tranh.
Tiết 2. 
 * Đọc thầm, quan sát bằng mắt đoạn tiếp.
? Theo em ba cụ gỏi thanh niờn xung phong cú những phẩm chất chung nào?
 - HS thảo luận, phỏt biểu.
? Ngoài những phẩm chất chung như trờn, ở họ cũn cú nột riờng gỡ?
(-Nho thớch thờu thựa, vụ tư hồn nhiờn; 
 -Phương Định thớch hỏt, ngồi bú gối mơ màng, hay soi gương; hay mơ mộng; 
- Chị Thao lớn tuổi hơn một chỳt, làm tổ trưởng từng trải hơn – khụng dễ dàng hồn nhiờn – ước mơ và dự tớnh về tương lai- cú vẻ thiết thực hơn, nhưng cũng khụng thiếu những khao khỏt rung động của tuổi trẻ. Chị chiến đấu dũng cảm, bỡnh tĩnh, quyết liệt nhưng lại rất sợ khi nhỡn thấy mỏu chảy).
? Bờn cạnh những phẩm chất chung như hai đồng đội cựng tổ, em thấy Phương Đị ... ựa chọn tỡnh huống viết biờn bản.
- Ghi lại diễn biến và kết quả của Đại hội chi đội.
- Chỳ cụng an ghi lại biờn bản một vụ tai nạn giao thụng.
- Nghiệm thu phũng thớ nghiệm.
*Bài 2: Tập viết biờn bản
Yờu cầu đỳng quy định
IV.Củng cố: ? Nờu đặc điểm của biờn bản? Cỏch viết biờn bản?
V.HDVN: Tập viết một biờn bản sinh hoạt lớp tuần 31. ( Thứ Hai tuần tới nộp).
- Chuẩn bị: Đọc kĩ văn bản: Rụ-bin-xơn ngoài đảo hoang.Túm tắt VB, tự trả lời cỏc cõu hỏi trong phần Đọc-hiểu văn bản.
E. RKNBD:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------------
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tiết 149
Rễ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
(Trớch Rụ-bin-xơn Cru-xụ)
A. MỤC TIấU .
1. Kiến thức: Giỳp học sinh thấy được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rụ-bin-xơn khi phải sống một mỡnh giữa đảo ; Thấy được hỡnh thức tự truyện của văn bản.
2. Kĩ năng : Đọc-hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hỡnh thức tự truyện.Vận dụng để viết văn tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả.
3. Thái độ: Tinh thần lạc quan, tớnh kiờn trỡ, bền bỉ ; Cú ý thức học tập cỏch viết văn tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả.
B. CHUẨN BỊ: 
- Thầy : Tham khảo chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Trũ: Đọc, tỡm hiểu nội dung bài; túm tắt văn bản và trả lời cỏc cõu hỏi sgk.
C.Phương pháp:
Đọc, hiểu, vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp
D. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC.
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
? Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn" Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê. ( hs tự bộc lộ).
III. Bài mới :
Hoạt động của thày và trò 
Nội dung cần đạt 
*HĐ1: PP vấn đáp, thuyết trình KT động não.
? Nờu hiểu biết của em về tỏc giả 
? Cho biết xuất xứ tỏc phẩm?
*HĐ1: PP đọc, vấn đáp, phân tích bình giảng, tổng hợp.KT động não.
* GV h/ dẫn đọc giọng kể, chú ý đoạn thoại lời các nhân vật, vui, pha chút hóm hỉnh, tự giễu.
- HS đọc và nhận xét cách đọc.
? Giải thích từ: Kì cục; xa-lê; gùi ?
? Hãy tóm tắt đoạn trích.
( hs tự bộc lộ - nhận xét , bổ sung)
? Xỏc định thể loại và PTBĐ? 
? Truyện được kể theo ngụi thứ mấy?
? Văn bản trớch cú thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần ?
-P1: Từ đầu đến khẩu sỳng của tụi: trang phục của Rụ-bin-xơn.
-P2: cũn lại: Diện mạo của Rụ-bin-xơn.
? Trang phục của Rụ-bin-xơn bao gồm những gỡ được kể lại?
- Mũ to tướng..
- ỏo bằng tấm da dờ...
- Quần loe đến đầu gối...
- Thắt lưng rộng ...
- Hai bờn cú hai quai đeo ...
- Đeo lưng lẳng hai cỏi tỳi ...
- Đeo gựi sau lưng ...
- Khoỏc sỳng bờn vai.
? Trang phục được kể theo cỏch nào? Cú gỡ khỏc thường trong những trang phục này?
? Em hỡnh dung một dỏng vẻ như thế nào trong trang phục ấy?
- Bề ngoài khụng giống người thường, dỏng dấp của người cổ xưa.
? Vỡ sao Rụ-bin-xơn phải tự tạo trang phục cho mỡnh?
- Sống sút sau đắm tàu, một mỡnh hàng chục năm trờn đảo hoang.
? Qua việc này cho thấy Rụ-bin-xơn là người như thế nào?
? Người nước Anh thuộc chủng tộc nào? Màu da? Nước da của Rụ-bin-xơn được miờu tả như thế nào?
- Nước da khụng đến nỗi đen chỏy.
?... là nước da như thế nào?
- Đen một cỏch khụng bỡnh thường.
*Giỏo viờn: Là người Anh, vốn da trắng nhưng sau nhiều năm thỏng ở ngoài đảo vựng xớch đạo, Rụ-bin-xơn đó mang màu da khỏc. Điều đú cho thấy cuộc sống của Rụ-bin-xơn ngoài đảo hoang như thế nào?
- Khắc nghiệt, gian khổ.
? Màu da ấy cho thấy Rụ-bin-xơn là người như thế nào?
- Chịu đựng gian khổ, biết rốn luyện sức khỏe để thớch ứng với hoàn cảnh.
? Rõu của Rụ-bin-xơn được miờu tả như thế nào?
- Rõu cho nú mọc dài đến hơn một gang tay ... cắt đi khỏ gọn.
? Rụ-bin-xơn đó chăm súc hàng ria của mỡnh như thế nào?
- Xộn tỉa thành một cặp ria to tướng kiểu hồi giỏo ... khiếp sợ.
? Vỡ sao cú lỳc Rụ-bin-xơn khụng cắt rõu?
- Lỳc bi quan, chỏn nản, lỳc tự cắt rõu là lỳc hi vọng sống và muốn sống cho đoàng hoàng.
? Nhận xột về biện phỏp nghệ thuật, ở đoạn này?
? Từ cỏc chi tiết này, ta hiểu gỡ về cuộc sống của Rụ-bin-xơn ngoài đảo hoang?
? Qua bức chân dung tự hoạ của Rô bin xơn em có cảm nhận gì về tinh thần, nghị lực của anh khi sống ngoài đảo?
? Đặt địa vị em là Rụ-bin-xơn. Nếu rơi vào hoàn cảnh như Rụ-bin-xơn em sẽ hành động, xử sự như thế nào?
- HS trỡnh bày ý kiến. (Gợi ý: ý chớ vượt qua khú khăn, gian khổ của con người)
? Nờu cảm nhận của em về nhõn vật Rụ-bin-xơn?(Khi khắc hoạ bức chõn dung của mỡnh, Rụ-bin-xơn khụng hề tỏ ra than phiền, đau khổ. Qua đú chứng tỏ một tinh thần rất lạc quan.)
? Nờu nột chớnh về nghệ thuật văn bản.
? Nội dung ý nghĩa của đoạn trớch?
* Gọi 1HS đọc ghi nhớ SGK.
I. Tỡm hiểu chung:
1.Tỏc giả: 
-Đờ-ni-ơn Đi-phụ (1660-1731) nhà văn lớn của Anh ở thế kỉ XVIII.
2.Tác phẩm:
 Văn bản được trớch từ cuốn tiểu thuyết Rụ-bin-xơn Cru-xụ, nhan đề đầy đủ là Cuộc đời và những chuyện phiờu lưu kỡ lạ của Rụ-bin-xơnCru-xụ. - Sỏng tỏc năm 1719, dưới hình thức tự truyện.
- Đoạn trớch kể về Rụ-bin-xơn sống một mỡnh ở đảo hoang khoảng 15 năm.
II.Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
-Đọc:
-Giải thích từ khó ( sgk -129)
- Tóm tắt đoạn trích:
2. Kết cấu bố cục:
-Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lưu
-PTBĐ: Tự sự - miêu tả ( chân dung tự hoạ)
- Ngôi kể thứ nhất- n/v chính Rô-bin-xơn
-Bố cục: 2 phần.
3. Phân tích:
* Bức chõn dung tự hoạ của Rụ-bin-xơn
a. Trang phục của Rụ-bin-xơn:
- Dựng miờu tả kết hợp với nghị luận cụ thể húa lời kể: trang phục tất cả bằng da dờ, tự tạo, kỡ cục, ngộ nghĩnh.
- Rụ-bin-xơn là người lao động sỏng tạo, khụng khuất phục trước hoàn cảnh, lạc quan.
b. Diện mạo của Rụ-bin-xơn:
=> Miờu tả, giọng điệu trần thuật, dớ dỏm, khụi hài -> cuộc sống hết sức thiếu thốn, khú khăn, gian khổ đối với một con người đơn độc đó chấp nhận và cải biến hoàn cảnh, khụng tuyệt vọng, cú ý chớ sống mónh liệt.
* Túm lại:
Rụ-bin-xơn rơi vào hoàn cảnh cực kỳ khú khăn nhưng khụng chỏn nản, tuyệt vọng, buụng xuụi, can đảm biết cỏch chiến thắng hoàn cảnh, lạc quan sống với hi vọng trở về -> đõy là một bài ca tỡnh yờu cuộc sống
4.Tổng kết:
a.Nghệ thuật: 
 Sỏng tạo trong việc lựa chọn ngụi kể và nhõn vật kể chuyện; Lựa chọn ngụi kể tự nhiờn hài hước.
b.Nội dung: 
 Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chớ của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt.
c. Ghi nhớ: ( sgk)
IV.Củng cố:
? Qua nhõn vật Rụ-bin-xơn em rỳt ra bài học gỡ cho bản thõn?
V.Hướng dẫn học ở nhà:
-Túm tắt tỏc phẩm; hỡnh dung, tỏi hiện được bỳc chõn dung tự hoạ của Rụ-bin-xơn ; Viết đoạn văn phỏt biểu cảm nghĩ của em về nhõn vật Rụ-bin-xơn .
-Chuẩn bị kĩ bài:Tổng kết về ngữ phỏp.
E. RKNBD:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -------------------------------------------
Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy: D1 / /2012
 D2: / /2012 Tiết 150
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
A. MỤC TIấU .
1. Kiến thức: 
Hệ thống hoỏ kiến thức về cỏc từ lợi và cụm từ đó học từ lớp 6 đến lớp 9.
2. Kĩ năng : 
Tổng hợp kiến thỳc về từ loại và cụm từ ; nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đó học.
3. Thái độ : 
Cú ý thức sử dụng từ loại và cụm từ hợp lớ trong quỏ trỡnh viết văn.
B. CHUẨN BỊ: 
 - Thầy : Tham khảo sgv; chuẩn kiến thức kĩ năng.
 - Trũ : Đọc và tỡm hiểu kĩ nội dung bài. 
C.Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích,tổng hợp, hệ thống
D. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC.
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài)
III. Bài mới :
Hoạt động của thày và trò 
Nội dung cần đạt 
*HS đọc yờu cầu bài tập 1.
-GV chia nhúm, cho HS thảo luận.
-Gọi 3 HS lờn bảng trỡnh bày.
-HS nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
GV nhận xột và sửa
* Đọc BT2.
* GV gọi 3 học sinh lờn bảng làm bài tập 3, mỗi học sinh làm một cột; dưới lớp học sinh cựng làm và nhận xột
* HS đọc BT3:
? Cho biết, danh từ cú thể đứng sau những từ nào? Động từ cú thể đứng sau những từ nào? Tớnh từ cú thể đứng sau những từ nào?
*BT4: GV h/dẫn HS kẻ bảng trong SGK, tự làm theo yờu cầu bài tập. ( HĐ cá nhân) 
*HS đọc BT5.
? Cỏc từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đõy chỳng được dựng như từ thuộc từ loại nào?
* GV kẻ bảng theo SGK.
? Điền cỏc từ cú thể kết hợp với danh từ, động từ, tớnh từ vào cột thớch hợp.
GV gọi lần lượt học sinh lờn bảng điền từ, dưới lớp học sinh cựng làm và nhận xột.
A.Từ loại:
I. Danh từ, động từ, tớnh từ:
Bài 1: Xếp cỏc từ theo cột.
Danh từ
Động từ
Tớnh từ
lần
cỏi lăng
làng
ông giỏo
đọc
nghĩ ngợi
phục dịch
đập
hay
đột ngột
sung sướng
phải
Bài 2: Điền từ, xỏc định từ loại.
- rất hay – những cỏi lăng – rất đột ngột
- đó đọc – hóy phục dịch – một ụng giỏo
- một lần – cỏc làng – rất phải
- vừa nghĩ ngợi – đó đập – rất sung sướng
a, những, các, một : đứng trước DT 
b, hãy, đã, vừa: đứng trước ĐT 
c, rất, hơi, quá: đứng trước TT 
Bài 3.
Danh từ cú thể đứng sau: những, cỏc, một
Động từ cú thể đứng sau: hóy, đó, vừa
Tớnh từ cú thể đứng sau: rất, hơi, quỏ
Bài 4.
Bài 5:
a. trũn là tớnh từ, ở đõy nú được dựng như động từ.
b. lớ tưởng là danh từ ở đõy nú được dựng như tớnh từ.
c. băn khoăn là tớnh từ ở đõy nú được dựng như danh từ.
II. Cỏc từ loại khỏc:
Bài 1:
Số từ
đại từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phụ từ
Quan hệ từ
Trợ từ
Tình thái từ
Thán từ
Ba,
Một, 
Năm
Tụi, bao nhiờu, bao giờ, 
bấy giờ,
Những
ấy,
đõu
Đó, mới, đang
ở, 
của, 
nhưng,
như
Ngay, chỉ,
Cả
Hả,
Trời ơi
? Tỡm những từ chuyờn dựng ở cuối cõu để tạo cõu nghi vấn. Cho biết cỏc từ ấy thuộc từ loại nào?
? Em hóy tỡm cỏc từ tạo cõu cầu khiến và cõu cảm thỏn?
HS đọc bài tập 1.
Bài 2:
- Cỏc từ để tạo cõu nghi vấn: à,ư, hả, hử, hở
→Thuộc tỡnh thỏi từ.
- Tạo cõu cầu khiến: đi, nào, với..
- Tạo cõu cảm thỏn: hay, sao, thật
IV.Củng cố: 
GV khỏi quỏt lại nội dung cần nắm vững trong bài về Từ loại đã học. 
V.HDVN:
-ễn tập kĩ nội dung tiếng Việt ( Phần cụm từ - sgk-133-134)
E. RKNBD:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9(28).doc