Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 26

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 26

SANG THU

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Thấy được sự biến đổi từ cuối hạ sang đầu thu qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ

- Kỹ năng: RLKN đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình

Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một ko63 thơ, tác phẩm

- Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên

II. TRỌNG TÂM:

Sự biến đổi từ cuối hạ sang đầu thu qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ

III. CHUẨN BỊ:

GV: Tham khảo tài liệu, SGK

 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập

 

doc 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 24 - Tiết:121 	 Ngày dạy: 1/3/2012
Tuần: 26
SANG THU
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Thấy được sự biến đổi từ cuối hạ sang đầu thu qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ
Kỹ năng: RLKN đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình
Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một ko63 thơ, tác phẩm
Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên
II. TRỌNG TÂM:
Sự biến đổi từ cuối hạ sang đầu thu qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ
III. CHUẨN BỊ:
GV: Tham khảo tài liệu, SGK
 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
 Đọc thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác” và phân tích tình cảm của nhà thơ và mọi người đối với Bác (10đ)
H/s đọc bài thơ
Thể hiện sự tôn kính của nhân dân đối với Bác
Thể hiện tâm trang xúc động, thành kính của nhà thơ khi viếng Bác
Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho học sinh đọc chú thích.
Giới thiệu về nhà thơ Hữu Thỉnh .
GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu
Gọi học sinh đọc bài.
Giải thích chú thích 1-3
Hoạt động 2:
Khổ thơ đầu của bài thơ cho ta biết điều gì? 
(sự biến đổi của đất trời)
Sự biến đổi của đất trời được tác giả cảm nhận từ đâu?
Vì sao em biết đó là tiết trời đang sang thu? 
(Có ngọn gió nhẹ và khô mang theo hơi lạnh)
Trước sự biến đổi đó tác giả có tâm trạng như thế nào? 
(ngỡ ngàng, bâng khuâng)
Dựa vào đâu em biết điều đó?
Hoạt động 3:
T/g đã cảm nhận sự chuyển biến của không gian như thế nào? Qua những hình ảnh nào? 
(Bằng nhiều yếu tố giác quan)
T/g cảm nhận qua hương vị như thế nào? 
(hương lan vào không gian, phả vào gió)
T/g còn cảm nhận qua sự vận động của những yếu tố nào? 
(Gió và sương)
Sương chùng chình nghĩa là như thế nào?
Đó là sự vận động ra sao? 
(nhẹ nhàng)
Dòng sông lúc sang thu được cảm nhận ra sao? Vì sao vậy? 
Tiếp theo dòng sông là hình ảnh gì? (Chim vào mùa làm tổ)
Hình ảnh đàm mây ở đây có gì đặc biệt, tạo cảm giác gì? T/g sử dụng nghệ thuật gì? (nhân hóa)
Hình ảnh nắng cuối mùa được diễn tả ra sao?
Tại sao T/g dùng từ “vẫn còn”?
Những cơn mưa cuối mùa như thế nào?
Bớt đi những cơn mưa cũng đồng nghĩa với việc bờt đi điều gì?
Sự cảm nhận tinh tế của T/g thể hiện qua những từ ngữ nào? 
(bỗng, phả vào, chùng chình)
Theo em nét riêng của sự giao mùa được thể hiện đặc sắc nhất qua câu thơ nào?
Em hiểu gì về hai câu thơ cuối?
T/g sử dụng nghệ thuật gì? 
(Aån dụ)
G/v khái quát và gọi H/s đọc ghi nhớ
Hoạt động 4:
Viết bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của tác giả.
G/v hướng dẫn cho H/s làm ở nhà.
I . Đọc hiểu văn bản:
II . Phân tích:
Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu:
Ngọn gió se mang theo hương ổi
T/g ngỡ ngàng bâng khuâng trước sự thay đổi
2. Sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ:
Qua hương vị: Hương ổi lan vào không gian
Qua sự vận động:
+ Gió nhẹ
+ Sương giăng nhẹ nhàng chậm chạp
+ Sông thong thả chậm chạp
+ Cánh chim vội vã
+ Đám mây; Tạo cảm giác giao mùa
+ Nắng nhạt dần
+ Mưa bớt ào ạt bất ngờ
+ Sấm bớt dần
T/g gửi gắm một suy ngẫm
Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Hãy cho biết điều mà T/g muốn gửi gắm qua bài thơ?
- Khi con người từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những biến động bất thường trước ngọai cảnh, cuộc đời
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Nắm nội dung, viết bài Luyện tập
- Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bài
- Sưu tầm một số bài thơ viết về mùa thu
- Chuẩn bị bài “nói với con”: Đọc trước bài thơ, trình bày suy nghĩ về nội dung
 V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 24 - Tiết:122 	 Ngày dạy: 2/3/2012
Tuần: 26
NÓI VỚI CON
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng, cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ của quê hương
 Hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi
Kỹ năng: RLKN RLKN đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình 
Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi
Thái độ: Giáo dục lòng kính yêu cha mẹ, yêu quê hương
II. TRỌNG TÂM:
Niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ của quê hương
III. CHUẨN BỊ:
GV: tham khảo tiểu sử tác giả
 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
 KT việc chuẩn bị bài của học sinh
Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho H/s đọc chú thích
Hãy khái qút những nét chíh về t/g Y Phương.
G/v hướng dẫn cách đọc
Gọi H/s đọc bài
Giải thích các chú thích 1-3
Hoạt động 2:
Bài thơ mượn lời nói với con và có bố cục như thế nào? 
(hai phần:
Con lớn lên trong tình yêu thương sự nâng đỡ của cha mẹ trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hương
Lòng tự hào về quê hương và niềm mong ước đối với con)
Hoạt động 3:
Tình yêu thương của cha mẹ được thể hiện như thế nào đối với con? (Sự nâng đỡ và mong chờ của cha mẹ)
T/g đã tạo ra không khí gia đình như thế nào?
 (đầm ấm và quấn quýt)
Không chỉ lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ mà con còn trưởng thành do đâu? 
(Trong cuộc sống lao động)
Cuộc sống lao động của người đồng mình được gợi lên như thế nào? (Cuộc sống gắn bó quấn quýt)
Ngòai cuộc sống lao động con còn trưởng thành do đâu? 
(Trong thiên nhiên của quê hương)
Hoạt động 4:
T/g đã nhắc nhở đứa con bằng cách nào? 
(Ca ngợi ngưới đồng mình)
Ơû đọan thứ nhất T/g đã ca ngợi những phẩm chất nào của người đồng mình?
Vậy người cha mong muốn gì ở con mình? 
(Chung thủy vượt qua thử thách vững bước cuộc đời)
Ơû đọan hai T/g đã ca ngợi người đồng mình như thế nào?
Từ đó người cha mong muốn gì ở con?
Theo em tình cảm của cha đối với con trong bài thơ là tình cảm như thế nào? 
(Tình yêu thương tha thiết và niềm tin vào con)
Điều quan trọng nhất mà người cha muốn truyền cho con là gì? 
(lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tin khi bước vào đời)
Hoạt động 5:
Hãy chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
G/v khái quát và gọi h/s đọc ghi nhớ
Hoạt động 6:
Đặt mình vào nhân vật người con và viết bài cảm nhận.
Gv hướng dẫn HS viết ở nhà
I. Đọc hiểu văn bản:
II. Phân tích:
1. Tình yêu thương của cha mẹ va sự đùm bọc của quê hương 
- Bước tới cha, bước tới mẹ, nói, cười
=> Sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ
- Con trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương
2. Mong ước của người cha:
- Người đồng mình sống vất vả nhưng mạnh mẽ, bền bỉ gắn bó với quê hương.
Con phải nghĩa tình chung thủy với quê hương, biết chấp nhận vượt qua thử thách
- Người đồng mình giàu ý chí, niềm tin 
Con cần tự hào với truyền thống quê hương và tự tin vữõng bước
3. Nghệ thuật:
- Giọng điệu tha thiết, trìu mến
- Xây dựng các hình ảnh khái quát
- Bố cục chặt chẽ tự nhiên.
* Ghi nhớ:
III. luyện tập:
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Hãy nhắc lại những mong ước của người cha.
Luôn mong con tự hào về sức sống và truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tin khi bước vào đời.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ
- Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bài
- Làm bài tập luyện tập.
- Chuẩn bị bài Mây và Sóng: Đọc và phân tích các hình ảnh thơ
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 24 - Tiết:123 	 Ngày dạy: 2/3/2012
Tuần: 26
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu được khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý
Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp.
Kỹ năng: RLKN nhận biết nghĩa tường minh và hàm ý trong câu
Giải đốn được hàm ý
Sử dụng hàm ý phù hợp tình huống giao tiếp 
Thái độ: Có ý thức sử dụng hàm ý đúng mục đích
II. TRỌNG TÂM:
Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp.
III. CHUẨN BỊ:
GV: Các ví dụ minh họa
 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
 KT việc chuẩn bị bài của H/s
Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho H/s đọc đọan trích
Qua câu nói thứ nhất của anh thanh niên em hiểu anh muốn nói điều gì? (Anh rất tiếc nhưng không tiện nói ra)
Câu nói thứ hai có ẩn ý gì? 
(không chứa ẩn ý)
Vậy thế nào là hàm ý? 
Thế nào là nghĩa tường minh?
Cho ví dụ minh họa
Khi nào người ta cần sử dụng hàm ý?
Hãy kể một tình huống giao tiếp trong đó em có sử dụng hàm ý
G/v khái quát và cho H/s đọc ghi nhớ
Theo em trong cuộc sống chúng ta nên sử dụng hàm ý như thế nào? Khi nào không nên dùng?
Hoạt động 1:
Cho H/s đọc lại đọan trích 1
Câu nào cho thấy họa sỹ chưa muốn chia tay?
Tìm từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái.
Thái độ đó giúp em đóan ra điều gì?
Cho H/s đọc đọan văn
Hãy tìm câu chứa hàm ý
Chỉ ra hàm ý trong đọan
I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý:
Ghi nhớ:
II. Luyện tập:
1. Tìm câu chứa hàm ý:
a) Câu “nhà họa sỹ tặc lưỡi đứng dậy”
b) Từ: mặt đỏ ửng (ngượng)
 nhận lại chiếc khăn (không tránh đươc)
 quay vội đi (qúa ngượng)
2. Chỉ ra hàm ý:
Oâng họa sỹ chưa kịp uống nước chè
3. Câu chứa hàm ý:
Câu “cơm chín rồi” (ông vô ăn cơm đi)
4. Không phải là câu chứa hàm ý:
a) Là câu nói lảng
b) Là câu nói dở dang
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý?
 Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ
 Hàm ý là nghĩa suy ra từ những từ ngữ
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc bài
- Viềt đọan văn có dùng câu mang hàm ý
- Chuẩn bị bài “Nghĩa tường minh và hàm ý tt”
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 24 - Tiết:124 	 Ngày dạy: 5/3/2012
Tuần: 26
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐỌAN THƠ, BÀI THƠ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một đọan thơ, bài thơ
 Nắm vững yêu cầu đối với kiểu bài nghị luận về bài thơ, đọan thơ
Kỹ năng: RLKN nhận diện được bài nghị luận về một đọan thơ, bài thơ
Tạo lập văn bản nghị luận về một đọan thơ, bài thơ
Thái độ: giáo ducthái độ yêu thích văn học
II. TRỌNG TÂM:
Thế nào là nghị luận về một đọan thơ, bài thơ
III. CHUẨN BỊ:
GV: một số dọan thơ mẫu
 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
 KT việc chuẩn bị bài của H/s
Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho H/s đọc văn bản 
Vấn đề nghị luận của văn bản là gì? 
(H/a mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải)
Văn bản nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài?
(+ H/a mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa
+ H/a mùa xuân rao rực của thiên nhiên đất nước trong cảm xúc nhà thơ
+ H/a mùa xuân thể hiện khát vọng hòa nhập)
Hãy xác định bố cục của bài viết
Gồm mấy phần? 
Xác định giới hạn từng phần trong văn bản
Em có nhận xét gì về bố cục đó? 
(Chặt chẽ, liên kết tự nhiên)
Hãy chứng minh đó là một bố cục chặt chẽ, tự nhiên
T/g đã sử dụng những luận cứ nào để làm rõ luận điểm?
Cách diễn đạt trong bài văn có làm rõ được luận điểm không? 
(T/g trình bày cảm nghĩ bằng thái độ tin yêu, làm toát lên những rung động)
Em có thể khái quát trình tự lập luận bằng một sơ đồ
G/v khái quát gọi H/s đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Cho HS đọc văn bản
Xác định các luận điểm chính trong văn bản
Theo em cần phải bổ sung thêm những luận điểm nào?
Hãy xây dựng thêm luận điểm cho bài văn trên
Cho HS thảo luận 5’ tìm thêm luận điểm cho văn bản
Kết cấu bài thơ
Giọng điệu bài thơ
- Mong ước cống hiến của T/g
Gọi đại diện HS trình bày
Các em khác nhận xét, bổ sung
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đọan thơ, bài thơ:
H/a mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải
+ H/a mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa
+ H/a mùa xuân rao rực của thiên nhiên đất nước trong cảm xúc nhà thơ
 + H/a mùa xuân thể hiện khát vọng hòa nhập
Ghi nhớ:
II. Luyện tập:
Có thể đưa thêm những luận điểm sau:
Kết cấu bài thơ
Giọng điệu bài thơ
Mong ước cống hiến của T/g
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Thế nào là nghị luận về đọan thơ, bài thơ?
Là trình bày nhận xét đánh giá của mình về nõi dung và nghệ thụât của đọan thơ, bài thơ.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Triển khai các luận điểm ở phần luyện tập
- Dựa vào dàn ý viết bài văn nghị luận về một đọan thơ, bài thơ
- Chuẩn bị bài “Cách làm bài nghị luận”
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Bài 24 - Tiết:125 	 Ngày dạy: 5/3/2012
Tuần: 26
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐỌAN THƠ, BÀI THƠ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết cách làm bài văn nghị luận về một đọan thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trước
Nắm được các bước làm bài
Kỹ năng: RLKN tiến hành các bước khi làm bài nghị luận văn học và cách tổ chức triển khai luận điểm
Thái độ: Có ý thức xây dựng dàn bài chi tiết trước khi viết
II. TRỌNG TÂM:
Cách làm bài văn nghị luận về một đọan thơ, bài thơ
III. CHUẨN BỊ:
GV: Các đề bài mẫu
 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ BT
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
 KT việc chuẩn bị bài của H/s
Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho H/s đọc kỹ các đề bài trong SGK
Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào? 
(Mệnh lệnh + vấn đề nghị luận)
Các từ phân tích, cảm nhận, suy nghĩ biểu thị yêu cầu gì?
 (Nêu nhận định đánh giá)
Các đề bài trên có điểm nào khác nhau? 
(Mức độ yêu cầu rộng hẹp khác nhau)
Hoạt động 2:
Cho H/s đọc đề bài
Đề bài yêu cầu làm gì?
Muốn làm được em phải làm gì? (đọc kỹ bài, hiểu nội dung)
Em sẽ tìm ý như thế nào?
Sau khi tìm ý em sẽ lập dàn bài ra sao, gồm mấy bước?
 (Gồm ba bước)
Yêu cầøu của mỗi bước như thế nào?
Để viết bài cần chú ý những gì? (Chú ý sự liên kết, cách dẫn dắt, chuyển đọan)
Vì sao phải đọc sửa bài?
Sửa những gì? 
(Lỗi liên kết, dùng từ, chính tả)
Cho H/s đọc văn bản
Hoạt động 2:
Hãy xác định bố cục của văn bản.
Ơû phần thân bài người viết đã trình bày những nhận xét gì? 
(Trình bày cảm nhận về cảm xúc của T/g và hình ảnh, nhịp diệu của bài thơ)
Phần thân bài được triển khai bởi mấy luận cứ? 
 (- H/a ra khơi
 - H/a trở về
 - H/a người dân chài)
T/g đã dùng dẫn chứng như thế nào? (Suy nghĩ của người viết luôn gắn với các hình ảnh)
Phần thân bài có sự liên lết như thế nào với mở bài và kết bài?
Nguyên nhân nào làm nên tính thuyết phục của văn bản? 
(Vừa phân tích vừa đưa ra hình ảnh dẫn chứng sinh động)
H/v khái quát và gọi H/s đọc ghi nhớ
I. Đề bài nghị luận về một đọan thơ, bài thơ:
II. Cách làm bài nghị luận về một đọan thơ, bài thơ:
1. Các bước làm bài:
a) Tìm hiểu đề:
b) Lập dàn bài:
c) Viết bài:
d) Đọc sửa bài
2. Cách tổ chức triển khai luận điểm:
* Ghi nhớ: SGK
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Bài nghị luận về đọan thơ, bài thơ gồm mấy phần? Nội dung mỗi phần là gì?
Gồm ba phần:
+ MB: GT đọan thơ, nêu nhận xét
+ TB: nêu suy nghĩ, đánh giá về nội dung, nghệ thuật
+ KB: Khái quát giá trị ý nghĩa
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc ghi nhớ
- Hồn thành bài văn nghị luận theo dàn bài trên
- Chuẩn bị cho bài viết số 7
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 9 tuan 26.doc