Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 27

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 27

MÂY VÀ SÓNG

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử

 Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thọai tưởng tượng và xây dựng những hình ảnh thiên nhiên qua trí tưởng tượng bay bổng

- Kỹ năng: RLKN đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi

Phn tích ý nghĩa sâu sắc của bài thơ

- Thái độ: G/d tình mẫu tử thiêng liêng

II. TRỌNG TÂM:

Ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử

 

docx 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 25 - Tiết:126 	 Ngày dạy: 9/3/2012
Tuần: 27
MÂY VÀ SÓNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử
 Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thọai tưởng tượng và xây dựng những hình ảnh thiên nhiên qua trí tưởng tượng bay bổng
Kỹ năng: RLKN đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuơi
Phân tích ý nghĩa sâu sắc của bài thơ
Thái độ: G/d tình mẫu tử thiêng liêng 
II. TRỌNG TÂM:
Ýù nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử
III. CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung bài giảng
 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
 Đọc thuộc lòng bài thơ “Nói với con” và nêu mong ước của người cha. (10đ)
- H/s đọc bài thơ.
- Cha mogng con phải tình nghĩa, thủy chung với quê hương biết chấp nhận vượt qua thử thách, biết tự hào với truyền thống quê hương và tự tin vững bước vào cuộc sống.
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho H/s đọc chú thích
Em biết gì về nhà thơ Ta – Go? 
(H/s dẫn theo SGK)
G/v hướng dẫn cách đọc và gọi H/s đọc bài. 
(giọng đọc diễn cảm, diễn tả đúng tâm trạng)
Hoạt động 2:
Lời nói của em bé gồm mấy phần? (gồm hai phần)
Nếu không có phần hai thì ý thơ có đầy đủ không? 
(Phải có phần II mới trọn vẹn)
Hãy chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa hai phần và chỉ ra tác dụng? 
(ý nghĩa của trò chơi sáng tạo)
Hoạt động 3:
Hãy xác định ý nghĩa dòng thơ “Con hỏi” ở mỗi phần?
 (Sau lời mời gọi)
Vì sao em bé không từ chối ngay lời mời gọi? 
(không phù hợp với tâm lý trẻ thơ)
Vì sao em bé hỏi?
Kết qủa những lời mời gọi đó ra sao?
 (Tình yêu thương mẹ dã chiến thắng)
Em hãy so sánh trò chơi của mây và sóng với trò chơi của em bé sáng tạo ra giống và khác nhau chỗ nào? (Giống: cùng làm mây làm sóng. Khác: được chơi cùng mẹ)
Sự giống và khác nhau đó nói lên điều gì? Có phải em bé ghét bỏ mây và sóng? 
(là sự kết hợp hài hòa)
Hãy phân tích ý nghĩa của hai câu thơ cuối bài.
T/g đã so sánh tình mẹ con với gì? (mây- trăng , biển –bờ)
Hoạt động 4:
Hãy chỉ ra những thành công về mặt nghệ thuật. 
(Nghệ thuật xây dựng hình ảnh thiên nhiên)
Ngòai ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con bài thơ còn gợi cho ta suy ngẫm gì? (- Muốn khước từ cám dỗ cần có điểm tựa vững chắc – Hạnh phúc ở ngay trần thế và do con người tạo dựng)
G/v khái quát gọi H/s đọc ghi nhớ
I. Đọc hiểu văn bản:
II. Phân tích:
1. Bố cục:
- Lời nói của em bé gồm hai phần.
- Sự sáng tạo trò chơi -> làm nổi bật tình yêu thương mẹ.
2. Nội dung:
Con hỏi thể hiện đúng tâm lý trẻ thơ
- Tình yêu thương mẹ đã chiến thắng lời mời gọi
Ý nghĩa trò chơi sáng tạo của em bé:
- Hòa hợp tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử
“ Con lănở chốn nào”
+ Nâng tình mẫu tử lên kích cỡ vũ trụ
+ Tình mẫu tử có ở khắp nơi là thiêng liêng và bất diệt
Nghệ thuật:
Xây dựng hình ảnh thiên nhiên lung linh kỳ ảo mà rất sinh động chân thực.
* Ghi nhớ: SGK
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Hãy nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử trong bài thơ.
Tình mẫu tử có ở mọi nơi
Tình mẫu tử là thiêng liêng và bất diệt.
 5. Hướng dẫn học sinh tự học:
 - Học thuộc lòng bài thơ, liên hệ với những bài thơ đã học về tình mẹ
- Chuẩn bị bài “Oân tập về thơ”
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, nội dung theo hướng dẫn vở BT
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 25 - Tiết:127 	 Ngày dạy: 9/3/2012
Tuần: 27
ÔN TẬP VỀ THƠ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Oân tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9
Kỹ năng: RLKN tổng hợp hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại đã học
Thái độ: G/d sự ham thích thơ ca
II. TRỌNG TÂM:
Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9
III. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng liệt kê các tác phẩm (SGV)
 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
KT việc chuẩn bị bài của H/s
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong ngữ văn 9
Gọi H/s nhắc lại các kiến thức về các tác phẩm thơ.
Yêu cầu H/s phát biểu theo nội dung đã chuẩn bị.
Hãy ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đọan
Các tác phẩm thể hiện như thế nào về cuộc sống của đất nước?
Đã thể hiện những gì về tình cảm tư tưởng con người? 
Đó là những tình cảm gì?
Những bài thơ nào đề cập đến tình cảm mẹ con?
Các bài thơ đó có điểm nào chung?
 (ca ngợi tình mẹ con)
Điểm riêng ở các tác phẩm trên là gì?
Những tác phẩm nào viết về người lính cách mạng?
Các tác phẩm đề cập đến ngừơi lính trong những giai đọan nào?
Hãy so sánh bút pháp xây dựng hình ảnh giữa các bài Đồng chí và Đoàn thuyền đánh cá. Giữa Bài thơ tiểu đội xe không kính và Aùnh trăng.
Trên cơ sở đã chuẩn bị sẵn G/v gọi H/s đọc bài phân tích.
G/v nhận xét và phân tích.
1. Lập bảng thống kê:
- STT
- Tên bài thơ – Tác giả
- Năm sáng tác
- Thể thơ.
- Nội dung.
- Nghệ thuật.
2. Các sáng tác theo giai đọan:
+ 1945 – 1954: Đồng chí
+ 1954 – 1964: Đòan thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò.
+ 1964 – 1975: Tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru.
+ Sau 1975: Các tác phẩm còn lại.
Các tác phẩm tái hiện cuộc sống đất nước qua nhiều giai đọan.
Thể hiện tâm hồn tình cảm con người.
3. Tình mẹ con:
Lòng yêu con gắn với yêu nước.
Ca ngợi tình mẹ con và ý nghĩa của lời ru.
Tình mẹ con thắm thiết hơn bất cứ điều gì.
4. Người lính cách mạng:
- Người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp
- Người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
- Người lính trong thời bình.
5. Bút pháp xây dựng hình ảnh:
- Đồng chí: Bút pháp hiện thực.
- Đoàn thuyền đánh cá: Bút pháp tượng trưng phóng đại.
- Bài thơ về  : Bút pháp hiện thực.
- Aùnh trăng: Bút pháp hiện thực gơi tả.
6. Phân tích:
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Hãy đọc thuộc lòng một bài thơ mà em thích.
- Trình bày nhận xét về nội dung và nghệ thuật
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Tiếp tục làm bài tập số 6
- Tiếp tục lập bảng theo hướng dẫn
 - Chuẩn bị bài kiểm tra Văn
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 25 - Tiết:128 	 Ngày dạy: 12/3/2012
Tuần: 27
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nhận biết được hai điều kiện sử dụng hàm ý:
 + Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu
 + Người nghe có đủ năng lực giải đóan hàm ý
Kỹ năng: RLKN giải đốn và sử dụng hàm ý.
Thái độ: Tránh sử dụng hàm ý khi không cần thiết.
II. TRỌNG TÂM:
Hai điều kiện sử dụng hàm y
III. CHUẨN BỊ:
GV: Các ví dụ minh họa
 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
Thế nào là nghĩa từong minh, hàm ý? Cho ví dụ. (10đ)
- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo được suy ra từ những từ ngữ.
- H/s cho ví dụ.
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Cho H/s đọc đoạn trích.
Nêu hàm ý của các câu in đậm.
 (Mẹ đã bán con)
Vì sao chi Dậu không nói thẳng với con? 
( Vì đây là điều đau lòng không nên nói thẳng)
Hàm ý trong câu nào của chị Dậu rõ hơn? 
(Hàm ý của câu sau rõ hơn)
Chi tiết nào chứng minh là cái Tí đã hiểu? 
(Sự giãy nảy và câu nói của cái Tý)
Vậy để sử dụng hàm ý cần có điều kiện nào?
(Yù đồ người sử dụng
Cách hiểu của người nghe)
G/v khái quát gọi H/s đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Gọi H/s đọc và làm bài tập 1.
Tìm hàm ý trong các ví dụ
Tìm hàm ý.
Vì sao em bé không nói thẳng?
Việc dùng hàm ý có thành công không?
Điền vào bài tập 3 một câu có hàm ý từ chối.
Tìm hàm ý trong câu
I. Điều kiện sử dụng hàm ý:
Phụ thuộc vào:
Yù đồ người sử dụng
Cách hiểu của người nghe
Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
1. Tìm hàm ý:
a) Hàm ý: Mời bác và cô vào uống nước.
 - Hai người hiểu hàm ý ( Ông liền theo anh)
b) Hàm ý: Chúng tôi không thể cho được.
 ( Thể hiện ở câu cuối cùng)
c) Hàm ý: Giễu cợt, mỉa mai
 Hãy chuẩn bị nhận sự báo thù.
 ( Thể hiện ở hai câu cuối)
2. Tìm hàm ý:
Hàm ý: Chắt nước giùm để cơm khỏi nhão.
Việc dùng hàm ý không thành công.
3. Điền câu:
A: Mai về quê với mình đi!
B: Bận ôn thi
4. Tìm hàm ý:
Hi vọng chưa thể nói là thực hay hư nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Để sử dụng hàm ý cần thỏa mãn điều kiện gì?
Người nói có ý đưa hàm ý vào câu.
Người nghe có năng lực giải đoán.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc nội dung 
- Làm bài tập số 5
- Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý trong một đoạn văn bất kỳ
- Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương”
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 25 - Tiết:129 	 Ngày dạy: 12/3/2012
Tuần: 27
KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kết qủa học tập các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9
Kỹ năng: RL và đánh giá kỹ năng viết văn
Thái độ: Biết vận dụng kiến thức của các phân môn vào việc làm bài
II. MA TRẬN:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Chủ đề 1:
Mùa xuân nho nhỏ 
Nhan đề bài thơ
Phân tích quan niệm sống
Số câu
Số điểm (tỉ lệ %)
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số câu: 2
Số điểm 4.0
20%
Chủ đề 2:
Viếng lăng Bác
Nhận biết biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong bài
Số câu
Số điểm (tỉ lệ %)
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
10%
Chủ đề 3:
Sang thu
Nhận biết ý nghĩa hai câu cuối
Số câu
Số điểm (tỉ lệ %)
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
10%
Chủ đề 3:
Nĩi với con
Hiểu phẩm chất của người đồng mình 
Số câu
Số điểm (tỉ lệ %)
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
Số câu: 2
Số điểm: 4.0 40%
Số câu: 2
Số điểm 3.0
30%
Số câu: 1
Số điểm 3.0
30%
Số câu: 5
Số điểm 10
100%
III. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. Nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ cĩ ý nghĩa gì? (1đ)
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trog bài thơ Viếng lăng Bác là gì? Chép lại các câu thơ cĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật đĩ.
Câu 3. Chép lại khổ thơ cuối bài Sang thu và cho biết em hiểu gì về hai câu thơ cuối bài (2đ)
Câu 4. Qua bài Nĩi với con của Y Phương em hiểu thêm gì về phẩm chất của người đồng mình? (2đ)
Câu 5. Phân tích khổ thơ 4 và 5 của bài Mùa xuân nho nhỏ để thấy rõ quan niệm sống của tác giả. (3đ)
IV . ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
1
Nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ cĩ ý nghĩa như một phần nhỏ của TG muốn gĩp phần vào mùa xuân lớn của đất nước
(1đ)
2
pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trog bài thơ Viếng lăng Bác là ẩn dụ
các câu thơ:
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
(2đ)
3
Hs chép đúng khổ thơ 
Khi con người từng trải thì mọi vang động của cuộc đời khơng cịn làm họ bất ngờ
(1đ)
(1đ)
4
Phẩm chất của người đồng mình:
Sống mạnh mẽ, giáu ý chí niềm tin
Chung thủy với quê hương
Biết vượt lên khĩ khăn để xây dụng quê hương
(2đ)
5
Sống là cống hiến
Sự cống hiến dù nhỏ bé nhưng cĩ ý nghĩa
Cống hiến bất chấp tuổi tác
(3đ)
Cộng
(10)
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
G/v nhận xét và thu bài
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
Oân tập lại các văn bản nhật dụng
Chuẩn bị bài “Oân tập văn bản nhật dụng”
IV. KẾT QUẢ:
Lớp
TShs
GIỎI
TL
KHÁ
TL
TB
TL
YẾU
TL
KÉM
TL
Trên TB
TL
9A1
9A2
9A3
Cộng
Ưu điểm: 	
Khuyết điểm: 	
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 25 - Tiết:130 	 Ngày dạy: 15/3/2012
Tuần: 27
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình
 Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi
Kỹ năng: RLKN làm văn nghị luận
Thái độ: Có ý thức khắc phục, sửa chữa những lỗi trong bài làm.
II. TRỌNG TÂM:
III. CHUẨN BỊ:
 GV: Bài kiểm tra đã chấm
HS: Chuẩn bị sử lỗi
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Ghi đề
G/v ghi đề
Gọi H/s đọc đề bài.
Yêu cầu:
Đề bài yêu cầu làm gì?
Em đã thực hiện được những yêu cầu nào?
Nhận xét:
G/v nhận xét cách làm bài
G/v đọc một số bài đạt yêu cầu.
G/v đọc mẫu những đoạn chưa làm được
(Chú ý không nêu tên H/s)
Công bố điểm:
G/v đọc điểm và nhận xét.
Trả bài:
G/v phát bài kiểm tra cho H/s
Xây dựng dàn bài mẫu.
Sửa lỗi:
G/v sửa một số lỗi mà H/s thường mắc
Hướng khắc phục:
+ Quán triệt hs việc lập dàn bài kỹ trước khi viết
+ Rèn luyện cho HS cách trình bày cảm nhận, tránh tóm tắt
Đề bài:
Phân tích vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ
G/v nêu yêu cầu của đề bài:
Phân tích vẻ đẹp nhân vật 
Ưu điểm:
Xác định được nội dung tác phẩm
Có bố cục ba phần
Làm rõ được phẩm chất nhân vật
Nhược điểm:
H/s còn chép bài mẫu
Bài làm chưa sáng tạo
Kể nhiều hơn cảm nhận
Diễn đạt lủng củng 
9A1: % > TB
9A2: % > TB
9A3: % > TB
Dàn bài:
MB: - Giới thiệu tác giả tác phẩm
TB: - Đánh giá về số phận nhân vật
 - Những bất hạnh mà nhân vật phải gánh chịu
- Ý nghĩa các chi tiết kỳ ảo
 - Đánh giá về nghệ thuật của tác phẩm
KB: - Nêu cảm nhận chung
Các lỗi thường gặp:
sắp xếp luậân điểm chưa phù hợp
chưa tạo liên kết đọan
thiên về tóm tắt
sai chính tả, sai từ
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
G/v nhận xét và đánh giá chung về kết qủa bài làm
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Ôn tập lại phần Tập làm văn
- Chuẩn bị bài viết số 7
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Ngu Van 9 tuan 27.docx