CON CHĨ BẤC
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hiểu được G. Lân-đơn đ cĩ những nhận xt tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này
Tình yu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc
- Kỹ năng: RLKN đọc, hiểu một văn bản dịch thể loại tự sự
- Thái độ: Gio dục lịng yu lồi vật
II. TRỌNG TÂM:
Hiểu được G. Lân-đơn đ cĩ những nhận xt tinh tế
III. CHUẨN BỊ:
GV: Tham khảo tc phẩm
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
Bài 31 - Tiết:156 Ngày dạy: 23/4/2012 Tuần: 33 CON CHĨ BẤC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu được G. Lân-đơn đã cĩ những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chĩ trong đoạn trích này Tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chĩ Bấc Kỹ năng: RLKN đọc, hiểu một văn bản dịch thể loại tự sự Thái độ: Giáo dục lịng yêu lồi vật II. TRỌNG TÂM: Hiểu được G. Lân-đơn đã cĩ những nhận xét tinh tế III. CHUẨN BỊ: GV: Tham khảo tác phẩm HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: Kiểm tra miệng: KT việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cho Hs đọc phần chú thích Em biết gì về tác giả G. Lân-đơn Gv hướng dẫn cách đọc Cho Hs đọc bài Giải thích các chú thích khĩ Hoạt động 2: Theo em bố cục văn bản gồm mấy phần? Tại sao tác giả lại chia đoạn như vậy? Hãy nhận xét về sự khác biệt trong độ dài mỗi đoạn. Tác giả chủ yếu muốn nĩi đến điều gì? Thooc-tơn đối xử với những con chĩ của anh như thế nào? Tác giả so sánh Thooc-tơn với những ơng chủ khác để làm gì? Những biểu hiện đặc biệt nào của Thooc-tơn đối với Bấc? Thooc-tơn gọi Bấc là “đằng ấy” cho thấy điều gì? Vì sao trước khi diễn tả tình cảm của Bấc nhà văn lại nĩi về tình cảm của Thooc-tơn? Tình cảm của Bấc đối với chủ cĩ gì đặc biệt? Tình cảm đĩ khác những con chĩ khác như thế nào? Thái độ của Bấc với Thooc-tơn là thái độ như thế nào? Em hãy nhận xét về năng lực quan sát của tác giả trong đoạn văn này? Hãy chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn (Bấc cũng suy nghĩ, buồn vui, nằm mơ) Qua đĩ chứng minh điều gì ở nhà văn? (lịng yêu thương lồi vật) Hoạt động 3: GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ Đọc hiểu văn bản: Phân tích: Tình cảm của Thooc-tơn với bấc Coi chĩ như con cái Là một ơng chủ lý tưởng Chào hỏi trị chuyện âu yếm Bấc Tình cảm của Bấc: Khơng vồ vập vồn vã Tơn thờ và luơn theo dõi từng cử chỉ của chủ Luơn bám gĩt Thooc-tơn Ghi nhớ: SGK 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Thơng điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua tác phẩm này là gì? - tình yêu thương con vật 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Kể tĩm tắt tác phẩm - Học thuộc ghi nhớ. Nắm đặc sắc về nội dung và nghệ thuật - Trả lời trước các câu hỏi của bài “Tổng kết VHNN” V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: ĐD -TB dạy học: Bài 31 - Tiết:157 Ngày dạy: 23/4/2012 Tuần: 33 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được các kiến thức đã học về tiếng Việt ở HK II Kỹ năng: RLKN làm các bài tập thực hành Thái độ: GD thái độ nghiêm túc trong khi làm bài II. MA TRẬN: Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề 1: Khởi ngữ Nhận biết khởi ngữ trong câu, chuyển câu cĩ khởi ngữ sang câu khơng cĩ khởi ngữ Số câu Số điểm (tỉ lệ %) Số câu: 2 Số điểm 1.0 Số câu: 2 Số điểm 1.0 10% Chủ đề 2: Các thành phần biệt lập Nhận biết các thành phần biệt lập Số câu Số điểm (tỉ lệ %) Số câu: 2 Số điểm 1.0 Số câu: 2 Số điểm 1.0 10% Chủ đề 3: Hàm ý Xác định hàm ý trong câu Hiểu được vai trị của hàm ý Số câu Số điểm (tỉ lệ %) Số câu: 1 Số điểm 1.0 Số câu: 1 Số điểm 1.5 Số câu: 2 Số điểm 2.5 25% Chủ đề 4: Liên kết câu Nhận biết phép liên kết và từ ngữ liên kết Số câu Số điểm (tỉ lệ %) Số câu: 2 Số điểm 1.0 Số câu: 2 Số điểm 1.0 10% Chủ đề 5: Từ địa phương Nhận biết từ địa phương và biết tìm từ tồn dân tương ứng Hiểu được tác dụng của từ địa phương Số câu Số điểm (tỉ lệ %) Số câu: 1 Số điểm 1.0 Số câu: 1 Số điểm 1.5 Số câu: 2 Số điểm 2.5 25% Chủ đề 6: Vận dụng tạo lập văn bản Viết đọan văn ngắn có sử dụng câu chứa khởi ngữ và một trong các thành phầân biệt lập Số câu Số điểm (tỉ lệ %) Số câu: 1 Số điểm 2.0 Số câu: 1 Số điểm 2.0 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% Số câu: 8 Số điểm 5.0 50% Số câu: 2 Số điểm 3.0 30% Số câu: 1 Số điểm 2.0 20% Số câu: 11 Số điểm 10 100% III. ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 45’) Đọc kỹ từ câu 1 đến câu 5 và thực hiện các yêu cầu bên dưới mỗi câu Câu 1: (1đ) “Tơi buồn quá anh ạ! Bây giờ thì tất cả mọi người đều nghĩ cơ ta là người xấu.Chuyện này, anh nghĩ thế nào?” Gạch dưới khởi ngữ trong đoạn văn trên. (0,5đ) Chuyển câu cĩ khởi ngữ đĩ thành câu không có khởi ngữ.(0,5đ) Câu 2: (1đ) - Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông - Chắc anh không phải là con người như chúng ta nghĩ - Này, cậu có biết trường đại học Bách Khoa Hà Nội ở đâu không? - Hô Chí Minh – danh nhân văn hóa thế giới là người rất yêu thương thiếu nhi. a. Gạch dưới thành phần biệt lập trong các câu trên. (0,5đ) Cho biết đó là loại thành phần biệt lập gì? (0,5đ) Câu 3: (2,5đ) Bác sỹ bắt mạch, khẽ cắn môi, nhìn ông già và nĩi với giọng phàn nàn: Chậm qúa! Đến bây giờ mới tới. Xác định hàm ý trong đoạn trích trên. (1) Giải thích vì sao bác sỹ phải sử dụng hàm ý? (1,5đ) Câu 4: (1đ) Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu. Trong đọan trên từ in đậm thay thế cho những từ nào? (0,5đ) Tác giả sử dụng phép liên kết gì? (0,5đ) Câu 5: (2,5đ) Rứa là hết! Chiều ni em đi mãi Cịn mong chi ngày trở lại Phước ơi! Em len lét, cúi đầu, tay xách gĩi Áo quần dơ, cắp chiếc nĩn le te (Đi đi em – Tố Hữu) Xác định từ địa phương và tìm từ tồn dân tương ứng trong đoạn thơ trên(1đ) Tại sao trong đoạn thơ trên tác giả lại sử dụng từ địa phương mà khơng phải là từ tồn dân? (1,5đ) Câu 6: (2đ) Viết đọan văn ngắn trong đó có sử dụng câu chứa khởi ngữ và một trong các thành phần biệt lập đã học (chỉ rõ bằng cách gạch dưới). ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm 1 Khởi ngữ: Chuyện này “Anh nghĩ chuyện này thế nào?” 0.5 0.5 2 a. Gạch dưới thành phần biệt - Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông - Chắc anh không phải là con người như chúng ta nghĩ - Này, cậu có biết trường đại học Bách Khoa Hà Nội ở đâu không? - Hô Chí Minh – danh nhân văn hóa thế giới là người rất yêu thương thiếu nhi. b. Cho biết đó là loại thành phần biệt lập gì? Kìa: cảm thán Chắc: tình thái Này: gọi đáp danh nhân văn hóa thế giới: phụ chú 0.5 0.5 3 hàm ý: Bệnh của ơng già đã quá nặng, khơng thể chữa sử dụng hàm ý để tránh phải nĩi thẳng ra một sự thật đau buồn 1 1.5 4 Anh ta thay thế cho “Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi” Dùng phép thế 0.5 0.5 5 Rứa: thế (thế là) Ni: nay Chi: gì Dơ: bẩn Đoạn thơ trên tác giả sử dụng từ địa phương nhằm tơ đậm màu sắc địa phương 6 Đoạn văn rõ ràng mạch lạc cĩ sử dụng câu chứa khởi ngữ và một trong các thành phần biệt lập đã học Cộng (10) IV. KẾT QUẢ: Lớp TShs GIỎI TL KHÁ TL TB TL YẾU TL KÉM TL >TB TL 9A1 9A2 9A3 Cộng Ưu điểm: Khuyết điểm: V. RÚT KINH NGHIỆM: Bài 31 - Tiết:158 Ngày dạy: 26/4/2012 Tuần: 33 LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Về đặc điểm chức năng, bố cục và cách viết hợp đồng - Kỹ năng: RLKN Viết được một bản hợp đồng thơng dụng, cĩ nội dung đơn giản và đúng qui cách Thái độ: Cĩ thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được ký kết trong hợp đồng II. TRỌNG TÂM: Cách viết hợp đồng III. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài giảng HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: Kiểm tra miệng: 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: ơn luyện kiến thức lý thuyết về soạn thảo hợp đồng GV lần lượt chỉ định HS trả lời các câu hỏi ở SGK GV kiểm tra việc thực hiện bài tập về nhà (ở tiết trước) Cả lớp tham gia xây dựng các mục lớn của bản hợp đồng thuê nhà ND tối thiểu phải cĩ: +Tên hợp đồng +Thời gian, địa điểm, các đại diện tham gia ký kết hợp đồng + Các điều khoản của hợp đồng Các quy định hiệu lực của hợp đồng Hoạt động 2: làm các bài tập HS nhắc lại yêu cầu diễn đạt trong văn bản hợp đồng ( dùng từ, viết câu) HS nhận xét các kiểu diễn đạt và chọn cách diễn đạt bảo đảm chính xác nghĩa HD làm bài tập 2 HS đọc các thơng tin cần lập hợp đồng và cho biết : + Các nội dung đĩ đã đủ chưa? ( Thiếu) + Cần bổ sung thêm nội dung gì? Điều khoảng trả xe như ban đầu HS thảo luận thống nhất bố cục của bản hợp đồng Từng HS viết bản hợp đồng theo nội dung và bố cục đã thống nhất GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu Gọi vài HS khá đọc hợp đồng của mình GV nhận xét, rút kinh nghiệm HS làm các hợp đồng như ở bài tập 3 và 4: Chú ý: +Mục đích thuê ( việc gì) + Thời gian thuê + Mức lương / tháng I.ƠN TẬP LÝ THUYẾT: II. BÀI TẬP: 1/ Chọn cách diễn đạt đúng a) Cách 1 b) Cách 2 c) Cách 2 d) Cách 2 2/ Lập hợp đồng thuê xe đạp HỢP ĐỒNG THUÊ XE Căn cứ vào nhu cầu của người cĩ xe và người thuê xe Hơm nay ngày tháng năm Tại địa điểm: Số ,Ấp Xã Huyện Tỉnh Chúng tơi gồm: Người cho thuê xe: Nguyễn Văn A Địa chỉ Loại xe cho thuê: Mini Nhật Thời gian thuê: 3 ngày Giá thuê: 10000đ/1ngày đêm Người thuê xe: Nguyễn Văn B Địa chỉ CNMD số cấp ngày tại Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng như sau: Điều 1 Điều 2 Đại điện cho thuê Người thuê (Kí – họ tên) (Kí – họ tên) 3/ Hợp đồng thuê lao động 4/ Hợp đồng sử dụng nước sạch 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Thế nào là hợp đồng? Hợp đồng cĩ vai trị gì? 5. Hướng dẫn học sinh tự học: Hồn tất bài tập 3 và 4 Kiểm tra đối chiếu với các hợp đồng khác để đánh giá kết quả đạt được Chuẩn bị “ Tổng kết phần văn học nước ngồi ” V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: ĐD -TB dạy học: Bài 31 - Tiết:159,160 Ngày dạy: 27/4/2012 Tuần: 33 TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGỒI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Tổng kết ơn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngồi đã học trong chương trình Kỹ năng: RLKN hệ thống hĩa kiến thức về văn bản văn học nước ngồi Liên hệ với các tác phẩm Việt Nam cĩ cùng đề tài Thái độ: Cĩ ý thức tổng kết và hệ thống hĩa kiến thức II. TRỌNG TÂM: Hệ thống hĩa kiến thức về văn bản văn học nước ngồi III. CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống hĩa các tác phẩm HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1: 9A2: 9A3: Kiểm tra miệng: KT việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Gọi học sinh lập bảng thống kê theo mẫu cĩ sẵn Các em khác nhận xét và sửa chữa GV đánh giá Hoạt động 2: Các tác phẩm trên chủ yếu của nước nào? Vì sao? Các tác phẩm trải dài trên một giai đoạn lịch sử bao nhiêu thế kỷ? Nội dung các tác phẩm đề cập đến những vấn đề nào? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về một tác phẩm mà em thích Lập bảng thống kê: STT Tác phẩm Tác giả Quốc gia Thế kỷ Thể loại Nội dung Lớp 6: Buổi học cuối cùng (Pháp) Lịng yêu nước (Nga) Lớp 7: Xa ngắm thác núi Lư Tĩnh dạ tứ Hồi hương ngẫu thư Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá Lớp 8: Cơ bé bán diêm Đánh nhau với cối xay giĩ Chiếc lá cuối cùng Hai cây phong Bàn luận về phép học Đi bộ ngao du Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Tiết: 160 Hoạt động 3: Cho hs lên bảng tiếp tục hồn thiện bảng tổng kết (phần lớp 9) Các em khác bổ sung GV nhận xét Hoạt động 4: Nội dung mà các văn bản nước ngồi phản ánh là gì? (+ Đề cập nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh ở nhiều quốc gia khác nhau + Bồi dưỡng tình cảm) Các tác phẩm này cịn cung cấp cho em những gì về nghệ thuật? Hoạt động 5: Hãy đọc lại một bài thơ Đường mà em yêu thích và nêu cảm nhận của em GV khái quát Lập bảng tổng kết Lớp 9: Cố hương Những đứa trẻ Chĩ sĩi và cừu Mây và sĩng Rơ-bin-xơn Bố của xi-mơng Con chĩ Bấc Nội dung: Nghệ thuật: Thơ Đường Bút ký Nghị luận 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - Trong số các tác phẩm nước ngồi đã học, em thích tác phẩm nào nhất? Vì sao? 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc nội dung bài - Tĩm tắt các văn bản đã học V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: ĐD -TB dạy học:
Tài liệu đính kèm: