Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 36

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 36

TỔNG KẾT VĂN HỌC

I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức VHVN theo thể loại và giai đoạn

 Cĩ ci nhìn tổng thể về VHVN

- Kỹ năng: RLKN hệ thống hĩa kiến thức

- Thái độ: GD thái độ yêu thích văn học

II. TRỌNG TÂM:

Hệ thống hoá kiến thức VHVN theo thể loại và giai đoạn

III. CHUẨN BỊ:

GV: Nội dung bi dạy

HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập

 

docx 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 33 - Tiết:169,170	 Ngày dạy: 14/5/2012
Tuần: 36
TỔNG KẾT VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Hệ thống hố kiến thức VHVN theo thể loại và giai đoạn 
 Cĩ cái nhìn tổng thể về VHVN 
Kỹ năng: RLKN hệ thống hĩa kiến thức 
Thái độ: GD thái độ yêu thích văn học 
II. TRỌNG TÂM:
Hệ thống hố kiến thức VHVN theo thể loại và giai đoạn
III. CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung bài dạy 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập 
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định: 	Kiểm diện: 	9a1:	9a2:	9a3:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Khơng
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
GV cho HS đứng tại chỗ trình bày nội dung theo câu hỏi SGK hoặc GV treo bảng phụ, HS đọc chậm ( phần VHDG)
HS nêu định nghiã về thể loại truyền thuyết và nêu tên các truyện truyền thuyết đã học ở lớp 6
HS nêu định nghĩa về cổ tích.
Kể tên các truyện cổ tích
HS kể tên các ruyện ngụ ngơn và nêu định nghĩa
Nêu định nghĩa về truyện cười và kể tên các truyện cười được học
Kể tên các tác phẩm văn học trung đại đã học
Hãy nhận xét về các tác phẩm VHVN 
Các bộ phận hợp thành
Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam
Nét đặc sắc nổi bật của VHVN
A . VĂN HỌC DÂN GIAN
1/ Truyện :
a)Truyền thuyết:
Con Rồng cháu Tiên
Bánh chưng, bánh giày
Thánh Giĩng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sự tích Hồ Gươm
b) Cổ tích:
Thạch Sanh
Em bé thơng minh
c) Ngụ ngơn:
Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bĩi xem voi
Đeo nhạc cho mèo
Chân, Tay, tai, mắt, Miệng.
d) Truyện cười :
Treo biển
Lợn cưới, áo mới
2/ Ca dao - dân ca:
Những câu hát về :
+ Tình cảm gia đình
+ Tình yêu quê hương, đất nước, con người
+ Than thân
+ Châm biếm
3/ Tục ngữ:
Về thiên nhiên và LĐSX
Về con người và XH
4/ Sân khấu( chèo)
Quan Âm Thị Kính
B. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
( Thế kỷ X àhết TK XIX)
C. VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
( Đầu TK XX àđến nay)
Nhìn chung về VHVN:
1/ Các bộ phận hợp thành của nền VHVN:
a) Văn học dân gian: 
Hồn cảnh ra đời: trong LĐSX, đấu tranh xã hội
Đối tượng sáng tác : người lao động tầng lớp dưới
Đặc tính: tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị bản, tính diễn xưởng 
Thể loại: truyện, ca dao dân ca, vè, câu đố, chèo) àphong phú
Nội dung sâu sắc, gồm:
+Tố cáo XH cũ
+Thơng cảm với những nỗi nghèo khổ
+ Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý, ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, tình bạn, gia đình
+ Ước mơ cuộc sống tốt đẹp, thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời
b) Văn học viết :
Về chữ viết: cĩ những sáng tác bằng chữ Hán, Nơm, Quốc ngữ, Pháp nhưng vẫn đậm đà tính dâc tộc.
Về nội dung: bám sát cuộc sống, biến động của mỗi thời kỳ
Tinh thần đấu tranh chống xâm lược
Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí, lịng yêu nước, tình bạn, tình cảm đối với cha mẹ
2/ Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam:
Từ thế kỷ X àXIX ( trung đại)
VH yêu nước chống xâm lược thời Lý-Trần-Lê-Nguyễn
VH tố cáo XHPK và thể hiện khát vọng tự do, hạnh phúc ( Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương)
b) Từ thế kỷ XXà1945:
VH yêu nước và CM _ 30 năm đầu thế kỷ
Sau 1930 	 thơ mới (lãng mạn_Nhớ rừng)
	 VH hiện thực ( Tắt đèn)
	 VHCM(Tố Hữu)
c)Từ 1945 – 1975:
VH viết về kháng chiến chống Pháp( Đồng chí, làng,)
VH thơ chống Mỹ ( Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng, Những ngơi sao xa xơi, Chiếc lược ngà)
VH viết về cuộc sống lao động ( Đồn thuyền đánh cá, Lặng lẽ Sa-pa)
d) Từ sau 1975:
Viết về hồi ức chiến tranh
VH viết về sự nghiệp xây dựng, đổi mới
3/ Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN:
a) Tư tưởng yêu nước
b)Tinh thần nhân đạo(T Kiều, Lục Vân Tiên, Người con gái)
+Tố cáo cái xấu
Thơng cảm nỗi khổ con người 
Bênh vực quyền lợi con người 
c) Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan
d)Tính thẩm mỹ cao ( chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hồ, giản dị)
Tiết: 170
HS đọc yêu cầu bài tập 3 trong SGK
GV kẻ bảng và gọi HS trình bày từng phần, từng cột
HS đọc yêu cầu bài tập 4
GV hướng dẫn HS tổng kết như 2 nội dung trên
PHẦN II : KHÁI QUÁT
GV cho HS đọc khái quát trong SGK. Sau đĩ chốt lại mấy nội dung cơ bản của phần I
Kể tên những tác phẩm đã học viết bằng chữ Hán, chữ Nơm, Quốc ngữ, Pháp
HS đọc đoạn tiếp theo
Hãy tĩm lược và nét chính cần nhớ trong mỗi giai đoạn phát triển của văn học
Tìm hiểu về thể thơ 
HS đọc đoạn này trong SGK
GV nêu câu hỏi, HS đứng tại chỗ trả lời
Em hãy kể tên một số thể loại VHDG
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
HD luyện tập
II. Sơ lược về một số thể loại văn học:
1/ Một số thể loại VHDG:
Truyện cổ tích
Ca dao, chèo
2/ Một số thể loại VH trung đại:
a)Các thể thơ: cổ phong, Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc
b)Các thể truyện ký: tiểu thuyết, truyện ngắn, hồi ký
c)Truyện thơ Nơm: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên
d)Văn nghị luận
3/ Một số thể loại văn học hiện đại: truyện ngắn thơ, kịch, tuỳ bút
III. Luyện tập:
1/ Quy tắc niêm luật của thơ Đường
	1	2	3	4	5	6	7
1	T	T	B	B	T	T	B
2	T	B	B	T	T	B	B
3	B	B	T	T	B	B	T
4	T	T	B	B	T	T	B
5	T	T	B	B	B	T	T
6	B	B	T	T	T	B	B
7	B	B	T	T	B	B	T
8	T	T	B	B	B	T	B
2/ Ca dao và Truyện Kiều ( lục bát) : Cĩ khả năng biểu hiện tâm trạng, k63 chuyện, thuật việc
Ca dao bài	 Con cị mà đi
	 Người ta đi cấy
Truyện Kiều	 Cảnh ngày xuân
	 T Kiều báo ân báo ốn
4. Củng cố và luyện tập:
 Hãy chia các giai đoạn của lịch sử VHVN mà em đã học
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị trả bài kt 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 33 - Tiết:171	 	 Ngày dạy: 18/5/2012
Tuần: 36
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hệ thống hĩa được kiến thức đã học
 Tự sửa lỗi và đánh giá được kết quả học tập
Kỹ năng: RLKN làm bài tập thực hành 
Thái độ: cĩ ý thức trung thực khi làm bài 
II. TRỌNG TÂM:
Tự sửa lỗi và đánh giá được kết quả học tập
III. CHUẨN BỊ:
GV: Bài kiểm tra đã chấm 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định: Kiểm diện: 	9a1:	9a2:	9a3:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Ghi đề:
Gọi hs nhắc lại đề bài
Yêu cầu:
Đề bài yêu cầu làm gì?
Nhận xét:
GV đọc mẫu một số bài làm đạt yêu cầu
GV nhận xét nhược điểm
Đọc mẫu một số bài chưa đạt y/c
Công bố điểm:
GV đọc điểm
Trả bài
Sửa lỗi:
GV sửa các lỗi mà hs vi phạm
Đề bài
GV nhắc lại đề bài
Trắc nghiệm
Tự luận
Trình bày cảm nhận của em về truyện ngắn “Bến Quê”
Trình bày cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ trong thời kỳ chống Mỹ sau khi học truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”
GV nêu yêu cầu
Lựa chọn câu trả lời đúng
Xác định yêu cầu
Nêu cảm nhận
GV nhận xét bài làm
Ưu điểm:
Nắm được yêu cầu của đề bài
Hệ thống được kiến thức
Xác định đúng đáp án
Nhược điểm:
Không nắm nội dung bài học
Chưa trình bày được cảm nhận
Trình bày lủng củng, sai chính tả
GV đọc điểm
9a1; 71%> TB
9a2: 68%> TB
9a3: 86%> TB
GV phát bài kiểm tra
Lỗi dùng từ, sai câu
Lỗi diễn đạt, sai ngữ cảnh
Không bộc lộ tâm trạng
Chưa kết hợp miêu tả
Sai chính tả, viết tắt
4. Củng cố và luyện tập:
Nhắc lại nội dung yêu cầu của bài kt
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
Chuẩn bị cho bài kt tiếng Việt
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 33 - Tiết:172	 	 Ngày dạy: 18/5/2012
Tuần: 36
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hệ thống hĩa được kiến thức đã học
 Tự sửa lỗi và đánh giá được kết quả học tập tập 
Kỹ năng: RLKN làm bài tập thực hành 
Thái độ: cĩ ý thức trung thực khi làm bài 
II. TRỌNG TÂM:
Tự sửa lỗi và đánh giá được kết quả học tập
III. CHUẨN BỊ:
GV: Bài kiểm tra đã chấm 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định: 	Kiểm diện: 	9a1:	9a2:	9a3:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Khơng
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Ghi đề:
GV đọc lại đề bài
Yêu cầu:
Đề bài yêu cầu làm gì?
Em đã thực hiện được những yêu cầu nào?
Nhận xét:
GV nhận xét bài làm của học sinh
GV đọc mẫu một số bài làm đạt yêu cầu
Cơng bố điểm:
GV đọc điểm
Trả bài:
GV phát bài kiểm tra cho hs
Sửa lỗi:
Gv liệt kê những lỗi mà hs thường mắc.
Gọi các em lên sửa lại
Đề bài
Phần 1: Trắc nghiệm 6 câu
Phần 2: Tự luận
- Xác định khởi ngữ, thành phần biệt lập
- tìm hàm ý, phép liên kết câu
- viết đoạn 
GV nêu yêu cầu:
- Khoanh trịn đáp án đúng
- Hồn thành bài tập
- Viết đoạn văn đầy đủ các yêu cầu
+ Đoạn văn phải mạch lạc
+ Cĩ sử dụng khởi ngữ và các TP biệt lập
* Ưu điểm:
- Xác định đúng đáp án
- Viết được đoạn văn rõ ràng mạch lạc
* Nhược điểm:
- Đoạn văn chưa phù hợp
- Khơng xác định được khởi ngữ, thành phần biệt lập
- Các từ ngữ chưa đạt yêu cầu
 9a1: 81%>TB
 9a2: 72%>TB
 9a3: 78%>TB
+ lựa chọn đáp án chưa đúng
+ Viết đoạn văn khơng đúng ngữ cảnh
+ Chưa đảm bảo các yêu cầu
+ Chưa xác định được hàm ý
4. Củng cố và luyện tập:
 Nhắc lại nội dung yêu cầu của bài kt
Chuẩn bị cho bài kt tiếng Việt
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
 Chuẩn bị cho trả bài kt học kỳ I
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Ngu Van 9 tuan 36.docx