THƯ, ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hiểu được tác dụng, biết cách viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi
- Kỹ năng: RLKN viết thư điện
- Thái độ: Có ý thức chia sẻ, đồng cảm với người khác
II. TRỌNG TÂM:
cách viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi
III. CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung bi giảng
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
Bài 34 - Tiết:173 Ngày dạy: 14/5/2012 Tuần: 37 THƯ, ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu được tác dụng, biết cách viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi Kỹ năng: RLKN viết thư điện Thái độ: Cĩ ý thức chia sẻ, đồng cảm với người khác II. TRỌNG TÂM: cách viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi III. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài giảng HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định: Kiểm diện: 9a1: 9a2: 9a3: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Cho hs đọc các ví dụ minh họa Cho hs tham khảo và thảo luận câu hỏi 2 Trường hợp nào cần gửi thư chúc mừng, trường hợp nào thăm hỏi ( buồn: thăm hỏi Vui: chúc mừng) Hãy kể tên các trường hợp cần gửi thư diện chúc mừng, thăm hỏi? Mục đích và tác dụng của thư chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào? Cho hs đọc văn bản mẫu SGK Nội dung thư chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào? Giống nhau chỗ nào? Em nhận xét gì về độ dài? Tình cảm trong thư thể hiện như thế nào? Lời văn cĩ điểm nào giống nhau? Hãy cụ thể các nội dung bằng những cách diễn đạt khác nhau. Hãy nêu nội dung chính của thư điện, chúc mừng, thăm hỏi và cách diễn đạt Gv khái quát gọi hs đọc ghi nhớ Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi: Ghi nhớ Tiết:174 Hồn chỉnh 3 bức điện ở mục III/1 theo mẫu Điền thêm cho đầy đủ các địa chỉ người gửi, người nhận. Cho hs thảo luận lựa chọn tình huống chúc mừng hay thăm hỏi Hãy viết một bức điện theo mẫu với tình huống tự em lựa chọn Gọi đại diện hs lên bảng trình bày Các em khác nhận xét Gv đánh giá Luyện tập: Hồn thành các bức điện Điện chúc mừng Điện chúc mừng Điện thăm hỏi Lựa chọn tình huống Chúc mừng Chúc mừng Thăm hỏi Chúc mừng Chúc mừng Viết một bức điện 4. Củng cố và luyện tập: Trường hợp nào cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: Chuẩn bị phần III (Luyện tập) V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Ôâi mùa hè! Ta đợi mi mãi!!! ĐD -TB dạy học: Tiết: 173 Ngày dạy: 18/5/2010 ƠN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: + Ơn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam + Củng cố kiến thức về thể loại truyện Kỹ năng: RLKN tổng hợp, hệ thống hĩa kiến thức Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng II. CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống lại các tác phẩm đã học HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, thảo luận IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định: Kiểm diện: 9a1: 9a2: 9a3: 2. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Hãy lập bảng thống kê nêu đầy đủ các mục: Tên tác phẩm, tác giả, năm sáng tác, nội dung Các tác phẩm sau 1975 đã phản ánh được những nét gì về đất nước và con người Việt Nam trong giai đoạn đĩ? Hãy nêu những nét phẩm chất chung của các nhân vật và tính cách riêng ở mỗi nhân vật Hs thảo luận 5’ Đại dện các nhĩm trình bày Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật em cho là ấn tượng nhất? (Hs trình bày cảm nhận tự do theo cảm nghĩ của các em) GV nhận xét và biểu dương Hãy nêu những đặc điểm nghệ thuật của các tác phẩm? Lập bảnh thống kê: Tên tác phẩm Tên tác giả Năm sáng tác Nội dung Nội dung Phản ánh những nét tiêu biểu của đời sống xã hội Hình ảnh con người Việt Nam qua nhiều thế hệ Cảm nghĩ về nhân vật Nghệ thuật; Phương thức trần thuật Tình huống truyện độc đáo. 4. Củng cố và luyện tập: Hãy nêu cảm nhận của em về một tác phẩm mà em thích 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Ơn tập lại nội dung các tác phẩm mà em đã học - Đọc và soạn trước bài “Con chĩ bấc” V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 174 Ngày dạy: 19/5/2010 ƠN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hĩa kiến thức đã học từ lớp 6-9 về từ loại, cụm từ, thành phần câu và các kiểu câu Kỹ năng: RLKN dùng từ đặt câu Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng từ ngữ đúng mục đích II. CHUẨN BỊ: GV: Các ví dụ minh họa HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định: Kiểm diện: 9a1: 9a2: 9a3: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Họat động của thầy và trò Nội dung Kể tên các thành phần chính của câu Nêu dấu hiệu nhận biết Xác định các thành phần phụ của câu? (trạng ngữ, khởi ngữ) Hãy phân tích thành phần của các câu sau: Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu? Xác định các thành phần biệt lập trong mỗi ví dụ sau: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau Hãy tìm câu ghép trong đoạn trích. Chỉ ra các cụm chủ vị trong câu Chỉ ra các kiểu quan hệ giữa các vế trong câu ghép Chỉ ra các kiểu quan hệ trong ví dụ 3. A. Thành phần câu: I. Thành phần chính và thành phần phụ: - Chủ ngữ - Vị ngữ a) CN + VN b) Trạng ngữ + CN + VN c) Khởi ngữ + CN + VN II. Thành phần biệt lập: Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ chú Tình thái Tình thái Phụ chú Gọi đáp, tình thái Gọi đáp B. Các kiểu câu: I. Câu đơn: 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau: Nghệ sỹ (CN) Lời gửi nhân loại (CN) Nghệ thuật (CN) Tác phẩm (CN) Anh (CN) 2. Tìm câu đặc biệt: Cĩ tiếng nĩi léo xéo ở gian trên Tiếng mụ chủ Một anh 27 tuổi Những ngọn đèn thần tiên Hoa trong cơng viên Những phố Tiếng đầu Chao ơi cái đĩ II. Câu ghép: 1. Câu ghép a. anh gửi chung quanh b. Nhưng vì chống c. Ơng lão cả lịng d. cịn kỳ lạ e. để cơ gái 4. Củng cố và luyện tập: Câu phân loại theo mục đích nĩi chia làm mấy loại ? - Câu trần thuật - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Ơn tập lại các nội dung đã học - Chuẩn bị làm bài kiểm tra Ôâi mùa hè! Ta đợi mi mãi!!! V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: