Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 5

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 5

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

_ Nguyễn Dữ_

 I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm chắc nội dung của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương đã học ở chương trình chính khoá.

- GV ôn tập cho HS dưới hình thức trắc nghiệm.

II. CHUẨN BỊ:

- Gv: Chuẩn bị câu hỏi và đáp án

- Hs: Xem lại bài Chuyện người con gái Nam Xương.

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: 1

2. Kiểm tra sự chuẩn bị: 4

3. Nội dung:

*Giới thiệu bài: 1

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 	Ngày soạn: 15/9/2012 
Chuyện người con gáI nam xương
_ Nguyễn Dữ_
 I. mục tiêu:
- Giúp HS nắm chắc nội dung của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương đã học ở chương trình chính khoá.
- GV ôn tập cho HS dưới hình thức trắc nghiệm.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị cõu hỏi và đỏp ỏn
- Hs: Xem lại bài Chuyện người con gái Nam Xương.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC : 
1. Ổn định lớp:	1’
2. Kiểm tra sự chuẩn bị:	4’
3. Nội dung:
*Giới thiệu bài:	1’
Hoạt động của gv
Hđ của hs
Nội dung
Hoạt động 1: 5’
Gv yờu cầu hs đọc đoạn văn
Gv nhận xột
Hoạt động 2: 30’
Gv đọc cõu hỏi và đưa ra phương ỏn cho học sinh chọn ý đỳng
Gv nhận xột
Hs đọc 
Hs lắng nghe cõu hoi, phương ỏn và chọn ý đỳng
Hs nhận xột
1. Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái các câu trả lời đúng
“Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc.
Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói.
Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:
- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.
Đứa con ngây thơ nói:
- ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ im thin thít.
Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói:
- Trước đây, thường có một người đàn ông, đếm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”.
(Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ)
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?
A. Truyền kỳ mạn lục 
B. Thánh Tông di thảo 
C. Truyền kỳ tân phả
D. Vợ chàng Trương
 2. Tác giả của truyện là:
A. Đoàn Thị Điểm 
B. Lê Thánh Tông 
C. Nguyễn Dữ
D. Nguyễn Bỉnh Khiêm
3. Nội dung của đoạn trích trên có vị trí như thế nào trong chuyện?
A. Làm nổi bật tính cách ngây thơ của bé Đản 
B. Thể hiện tính hay ghen của Trương Sinh
C. Tố cáo chiến tranh làm cha con xa cách không nhận ra nhau
D. Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương
4. Đoạn trích nằm ở phần có nội dung nào trong câu chuyện?
A. Sự xa cách của chiến tranh và phẩm hạnh của Vũ Nương
B. Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương
C. Vũ Nương gặp Phan Lang dưới thuỷ cung
D. Nỗi oan của Vũ Nương được giải nhờ lời nói của bé Đản
5. Trong các tập hợp từ sau, đâu là cụm động từ?
	 A. giặc ngoan cố C. hay ghen 
 B. chẳng bao giờ D. bế đứa con
6. Hãy chỉ ra trong các câu sau, câu nào có mục đích cầu khiến?
A. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói
B. Cha về, bà mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi
C. Nín đi con, đừng khóc
D. Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ im thin thít
7. Các từ sau, từ nào gần nghĩa nhất với từ “thin thít” trong câu văn: “Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ im thin thít”
A. Lặng (nín lặng) B. Thinh (nín thinh) 
C. Bặt (nín bặt) D. Vắng 
8. Từ “thin thít” thuộc kiểu từ nào?
A. Từ ghép đẳng lập B. Từ láy 
C. Từ đơn D. Từ ghép chính - phụ
9. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính?
	A. Tự sự B. Miêu tả 
 C. Nghị luận D. Biểu cảm
10. Dấu gạch ngang dùng trong đoạn có tác dụng gì?
A. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu sự liệt kê
D. Nối các từ nằm trong một liên danh
11. Từ “Qua đời” trong đoạn văn dùng các cách nói:
	A. Nói giảm B. Nói tránh 
 C. Thậm xưng D. Chơi chữ
12. Lời nói của bé Đản trong đoạn trích trên thông báo mấy sự việc?
A. Hai B. Ba C. Bốn D. Một
	4. Củng cố:	2’
	- Hóy túm tắt ngắn gọn Chuyện người con gỏi Nam Xương.
	5. Dặn dũ:	2’
	- Xem lại bài. 
	- Xem lại bài Hoàng Lờ nhất thống chớ tiết sau ụn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc