Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 12 năm 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 12 năm 2012

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: GIÚP HỌC SINH CẢM NHẬN ĐƯỢC:

- Tình yêu thương con và ước mong của người mẹ Tà ôi trong kháng chiến chống M biểu hiện cho lòng yêu quê hương đất nước và khát vọng tựdo của dân ta trong thời kỳ lịch sử này.

- Giọng điệu thơ tha thiết ngọt ngào qua khúc hát ru của dân tộc Tà ôi

II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Bếp lửa

Đọc đoạn thơ em thích nhất.

- Trong hồi tưởng của người cháu, những kỷ niệm nào về ba và tình bà cháu được gợi lại? Cảm nhận về tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ.

 3. Bài mới

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 12 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 (HKI)
Tiết 56-57: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Tiết 58: Ánh trăng
Tiết 59: Tổng kết về từ vựng
Tiết 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố 
 nghị luận
Tuần 12 
 BÀI 12 
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ
LỚN TRÊN LƯNG MẸ
Tiết 56- 57
VĂN BẢN 	
	Nguyễn Khoa Điềm
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: GIÚP HỌC SINH CẢM NHẬN ĐƯỢC:
Tình yêu thương con và ước mong của người mẹ Tà ôi trong kháng chiến chống M biểu hiện cho lòng yêu quê hương đấùt nước và khát vọng tựdo của dân ta trong thời kỳ lịch sử này. 
 Giọng điệu thơ tha thiết ngọt ngào qua khúc hát ru của dân tộc Tà ôi 
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Ổn định
Kiểm tra bài cũ: Bếp lửa
Đọc đoạn thơ em thích nhất.
Trong hồi tưởng của người cháu, những kỷ niệm nào về ba và tình bà cháu được gợi lại? Cảm nhận về tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ.
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chú thích thể loại , bố cục,
Giáo viên(GV) cho học sinh đọc chú thích về tác giả trong sách giáo khoa 
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
Năm 1971, kháng chiến chống Mỹ gian khổ
Nêu bố cục bài thơ? Ý chính của mỗi đoạn? 
Đoạn 1 : Mẹ giã gạo - nuôi bộ đội
Đoạn 2 : Mẹ giã gạo - nuôi làng đói
Đoạn 3 : Mẹ chuyển lán - chiến đấu 
Hoạt động 2: Đọc- Tìm hiểu văn bản.
Hình ảnh người mẹ Tà ôi được gắn với những hoàn cảnh và công việc cụ thể nào?
-> Giã gạo, tiả bắp, chuyển lán.
- Em có nhận xét gì về công việc của người mẹ?
-> Vất vả, gian khổ , bền bỉ, quyết tâm trong công việc
Nhận xét về kết cấu của 03 đoạn thơ
-> Lập cấu trúc
- Cách kết cấu lập lại như vậy có tác dụng gì?
I. Tìm hiểu chú thích 
Tác giả(SGK) 
Thể loại: Thơ trữ tình dựa vào khúc hát ru của dân tộc Tà ôi
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ Ta ôi trong công việc
- Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
 - Mồ hôi mẹ rơi. . .
 - Vai mẹ gầy
-> Hình ảnh gợi cảm, vừa điu con vừa giã gạo nuôi bộ đội
 - Mẹ tiả bắp 
 - Lưng núi to, lưng mẹ nhỏ
 - > Vừa địu con vừa tiả bắp, chịu đựng gian khổ sản xuất nuôi làng đói.
-> Cách lập lại , cách ngắt nhịp điều đăn ở giữa dòng tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn vương của lời ru thể hiện một cách đặt sắc tình cảm tha thiết trìu mến của người mẹ
Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ , em nằm trên lưng 
- Hảy phân tích tình cảm của người mẹ Tà ôi qua 03 đoạn thơ
-> Người mẹ Tà ôi yêu con tha thiết, yêu con mẹ yêu buôn làng, yêu bộ đội. Những tình cảm ấy hoà quyện vào nhau và ngày càng phát triển rộng lớn hơn , gắn bó với tình yêu đất nước.
* Học sinh thảo luận: Nhận xét mối liên hệ giữa công việc với ước mong của người mẹ qua các lời ru?
-> Vì giã gạo -> mơ hạt gạo trắng ngần
-> Vì tiả bắp -> mơ hạt bắp lên đều 
Giành trận cuối -> được thấy Bác Hồ
Người mẹ gởi trọn ước mơ vào giấc mơ của con. mẹ mong con ngủ ngoan, có những giấc mơ đẹp
Từ tình cảm, ước mơ của người mẹ Tà ôi, em hiểu gì về tình cảm của nhân dân ta thời kỳ chống Mỹ?
-> Yêu quê hương đất nước, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất đất nước .
Hoạt động 3: Tổng kết
Qua bài thơ em hảy nêu lên những tình cảm và ước mong của người mẹ Tà ôi.
Nhận xét giọng điệu của bài thơ?
Học sinh đọc phần ghi nhớ 
- Mẹ chuyển lán, mẹ đi đạp rừng
Mẹ địu em đi để giành trận cuối
- Vừa địu con vừa chiến đấu.
2. Tình cảm ước mơ của người mẹ Tà ôi
a. Tình cảm :
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ , em nằm trên lưng 
-> Tình thương con tha thiết
 - Mẹ thương a-kay 
 - Mẹ thương bộ đội
 - Mẹ thương làng đói
-> Thathiết yêu con – Yêu bộ đội – Yêu buôn làng 
b. Ước mơ:
 Hạt gạo trắng ngần
Con mơ cho mẹ Hạt bắp lên đèo
 Được thấy Bác 
 Hồ 
 Vung chày lún sân
Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi
 Làm người tự do
=> Tình cảm khát vọng của người mẹ ngày càng lớn rộng, hoà cùng công cuộc kháng chiến của dân tộc
III. Tổng kết : 
Ghi nhớ (SGK-trang 155)
IV. Luyện tập
4. Cũng cố
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài Ánh trăng – Nguyễn Duy
@?@?@?@?&@?@?@?@?
ÁNH TRĂNG
Tiết 58. 
Nguyễn Duy
Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh cảm nhận được :
Ý nghiã của hình ảnh vầng trăng, thấm thiá cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao tình nghiã của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ 
Tiến trình lên lớp .
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Đọc một đoạn trong bài thơ. Giới thiệu tác giả 
Nêu những công việc của bà mẹ Tà ôi, qua đó thể hiện những ước mơ gì của người mẹ?
Từ tấm lòng của bà mẹ, tác giả phản ánh gì của nhân dân ta trong kháng chiến chống Mỹ
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Tìm hiểu chú thích
Học sinh đọc phần giới thiệu về taác giả trong sách giáo khoa 
Nhận xét về thể thơ ?
Bố cục bài thơ
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
Mở đầu bài thơ là dòng hồi tưởng, tác giả nhớ về những kỷ niệm nào?
Trăng và nhà thơ đã có mối quan hệ như thế nào trong quá khứ ?
-> Trăng là hình ảnh của thiên nhiên tươi mát, là người bạn tri kỷ thời tuổi nhỏ, thời chiến tranh. Trăng là biểu tượng cho quá khứ nghiã tình, là vẽ đẹp bình dị, vỉnh hằng của đời sống
Trở về hiện tại , hình ảnh trăng được thể hiện như thế nào.
-> Dửng dưng vô tình
- Hoàn cảnh nào để tác giả bọïc lộ cảm xúc, để
I Tìm hiểu chú thích.
Tác gia û(SGK)
Thể loại
Thơ tự do, thơ 5 chữ nhẹ nhàng êm đềm 
Bố cục: 03 phần 
-Khổ 1, 2: vầng trăng kỷ niệm
Khổ 3, 4: Vầng trăng hiện tại
Khổ 5, 6 suy ngẫm của tác giả 
II. Tìm hiểu văn bản
Vầng trăng kỷ niệm:
Hồi nhỏ sống với đồng
 sông 
 bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Trăng thành tri kỷ
Trăng tình nghiã
(hình ảnh gợi cảm)
-> trăng là biểu tượng của quá khứ đẹp
Trăng hiện tại
- Về thành phố : Ánh điện,
tác giả nhớ lại quá khứ ? 
Ánh trăng đột ngột xuất hiện gợi cho nhà thơ những suy nghĩ gì? 
-> Rưng rưng , giựt mình – nghĩ đến thái độ sống -> Phải biết quí trọng quá khứ, phải sống tình nghiã thủy chung , uống nước nhớ nguồn
Học sinh thảo luận: Bài thơ có phải là câu chuyện riêng của nhà thơ không ? Tại sao? 
Giáo viên cho học sinh ở mỗi tổ phát biểu ý kiến, tổ khác nhận xét. Giáo viên đúc kết 
Bài thơ kết hợp yếu tố tự sự – Trữ tình, em hãy phân tích rõ điều đó.
Hoạt động 3:
Tổng kết:
Nêu chủ đề bài thơ ? theo cảm nhận của em chủ đề ấy có liên quan gì đến đạo lý của dân tộc Việt Nam.
Học sinh đọc phần ghi nhớ 
 cửa gương 
Trăng như người dưng 
 - Thình lình điện tắt – tối om – Đột ngột vầng trăng tròn
-> Trăng gợi nhớ quá khứ 
3. Suy ngẫm của nhà thơ 
Người Trăng 
-Mặt nhìn mặt -Tròn vành vạnh 
- Rưng rưng - Im phăng phắc
- giật mình => Quá khứ đẹp, nguyên vẹn, không phai mờ 
=> Lời nhắc nhở về thái độ, tình cảm đối với quá khứ gian lao tình nghiã. Sống phải thủy chung, đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
III. Tổng kết 
Ghi nhớ (SGK)
Luyện tập
4.Củng cố
 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Làng – Kim Lân
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 
 (LUYỆN TẬP TỔNG HỢP)
Tiết 59
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương 
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra kiến thức ôn tập tiết 53
Bài mới: Tổng kết từ vựng- ôn tập thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động 1: Cách dùng từ trong văn bản
So sánh 2 dị bản của câu ca dao
Giải thích nghiã của hai từ : gật đầu-gật gu
chọn từ nào phù hợp hơn ? Tại sao?
Hoạt động 2: Nhận xét cách hiểu từ ngữ của người vợ?
Người vợ không hiểu nghiã của cách nói một chân sút. Hiểu nhầm nghiã của từ chân sút thành chân nên ngộ nhận chân đá bóng thành chân để đi
Hoạt động 3: Học sinh xác định trong số các từ đã cho từ nào được dùngtheo nghiã gốc, từ nào chuyển nghiã? chuyển nghiã theo phương thức nào ? ẩn dụ hay hoán dụ ?
Hoạt động 4: vận dụng kiến thức về trường từ dựng để phân tíchnét nổi bậc trong cách dùng từ ở bài thơ
Cáchdùng từ trong văn bản:
Chọn từ “gật gù”
-> “Gật gù”: gật nhẹ nhiều lần,biểu thị thái độ đồng tình tán thưởng 
Sự phát triển nghiã của từ ngữ:
(một) chân sút
-> cả đội bóng chỉ cómột người giỏi ghi bàn
 Sự chuyển nghiã của từ 
Nghiã gốc : Miệng , chân, tay, 
Nghiã chuyển : Vai(hoán dụ) 
 Đầu(ẩn dụ)
 -> So sánh ngầm, gợi nhiều liên tưởng 
Trường từ vựng :
Trường từ vựng chỉ màu sắc; Đỏ, xanh, hồng, 
Hoat động 5: Hoạc sinh đọc đoạn trích ở bài tập 5.
Xác định xem các sự vât hiện tượng được đặt tên theo cách nào? 
Tìm 05 tên gọi tương tự 
Cho học sinh các tổ cử đai diện lên bảng làm . Tổ nào tìm được nhiều từ hơn sẽ được điểm thưởng 
Hoạt động 6: Học sinh đọc bài tập 6
Phát hiện chi tiết gây cười?
Truyện cười này nhằm phê phán điều gì ?
Trường từ vựng chỉ lửa: Lửa, cháy tro
-> Thể hiện tình yêu mãnh liệt cháy bỏng 
 5- Tạo từ bằng cách đặt tên cho sự vật hiện tượng :
Tên kênh rạch: Mái Giầm , Bọ Mắt, Ba Khiá
-> Đặt tên sự vật hiện tượng dựa vào đặt điểm riêng của chúng 
6. Cách dùng từ mượn và dùng đúng nghiã, hiểu nghiã của từ:
Bác sĩ – Đốùc –tờ
 -> Phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của một số người 
Củng cố:
Dặn dò: ôn tập tiếng Việt 
Phương châm hội thoại
Xưng hô trong hội thoại
Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tiết 60
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp học sinh biết cách đưa yếu tố nghị luận và bài văn tự sự một cách hợp lý 
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ
Nghị luận là gì ?
Trong văn tự sự, nghị luận thường được thể hiện ở đâu? bằng những hình thức nào?
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn” Lỗi lầm và sự biết ơn”.
Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở câu văn nào
Nêu vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung đoạn văn 
Hoạt động 2; Cho học sinh làm bài tập thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
BT 1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp.
Bài tập này nêu lên những yêu cầu gì 
sau khi gợi ý, yêu cầu học sinh viết đoạn văn
Cho học sinh lên bảng viết đoạn văn
Hướng dẫn học sinh phân tích, góp ý 
Tìm hiểu yếu tố nghị luậnï trong đoạn văn tự sự.
* Các câu có yếu tố nghị luận:
“ Những điếu viết trên cát...trong lòng người” 
“Vậy mỗi chúngta ... ân nghiã lên đá”
-> Yếu tố nghị luận làm cho câu chuyện thêm sâu sắc vào tính triết lý . Bài học về lòng bao dung, sự tha thứ và ghi nhớ ân nghiã 
Thực hành viết đoạn văn tự sư có sử dụng yếu tố nghị luận
-BT 1 
Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào?(thời gian, điạ điểm, ai là người điều khiển. ..)
Nội dung buổi sinh hoạt là gì? em đã phát biể về vấn đề gì?
Em đã thiết phụccả lớp Nam là người bạn tốt như thế nào
Giáo viên nhận xét đánh giá 
Hoạt động 3: Cho học sinh làm bài tập 2 
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập nêu lên những yêu cầu gì ?
Học sinh việt đoạn văn
Cho một học sinh đọc đoạn văn đã viết
Giáo vên hướng dẫn cho học sinh phân tích góp ý
Giáo viên nhận xét đánh giá 
BT 2: 
Người em kể là ai ?
Người đó đã để lại một việc làm, một lời nói, một suy nghĩ ?điều đó diễn ra trong hoàn cảnh nào
Nội dung cụ thể là gì ? Nó giản dị và sâu sắc như thế nào?
Suy nghĩ về bài học rút ra về câu chuyện trên 
Củng cố 
dặn dò: chuẩn bị làm bài viết số 3
@?@?@?@?&@?@?@?@?

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc