I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và suy nghĩ mang tính triết lí của tg’.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một VB thơ trữ tình hiện đại.
- Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tp’ thơ.
III/ CHUẨN BỊ:
-GV : SGV, SGK, TƯ LIỆU
- HS: Soạn bài theo HD
Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 26 Tiết 121 – Văn bản SANG THU Hữu Thỉnh I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu. II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và suy nghĩ mang tính triết lí của tg’. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một VB thơ trữ tình hiện đại. - Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tp’ thơ. III/ CHUẨN BỊ: -GV : SGV, SGK, TƯ LIỆU - HS: Soạn bài theo HD III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 1’ GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 1’ Gv kiểm tra tập soạn của hs. 3. Bài mới: (38’) Mỗi một mùa có những điều thú vị khác nhau. Đặc biệt là mùa thu, phong cảnh thay đổi, “Mùa thu câu cá” (Nguyễn Khuyến). Hữu Thỉnh bất chợt cảm giác vừa sang thu một cách bất ngờ trong bài è HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG: 8’ (?)Nêu vài nét cơ bản về tác giả Hữu Thỉnh * GV bổ sung thông tin: - HS trả lời (ghi bài). A/ TÌM HIỂU CHUNG: - Hữu Thỉnh, sinh 1942, quê ở huyện Tam Dương – Vĩnh Phúc. Ông là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, viết nhiều, viết hay về con người, cuộc sống ở làng quê, về mùa thu. - Bài thơ được sáng tác 1977. Những suy nghĩ của người lính từng trải qua một thời trận mạc và cuộc sống khó khăn sau ngày đất nước thống nhất đọng lại trong những vần thơ Sang thu lắng sâu, cảm xúc. Trích trong tập “Từ chiến hào đến thành phố” - Bài thơ được sáng tác 1977. Những suy nghĩ của người lính từng trải qua một thời trận mạc và cuộc sống khó khăn sau ngày đất nước thống nhất đọng lại trong những vần thơ Sang thu lắng sâu, cảm xúc. Trích trong tập “Từ chiến hào đến thành phố” B/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: I/ Nội dung: 1. Sự biến đổi của đất trời sang thu: - Bài thơ thể hiện cảm nhận tinh tế và tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng của nhà thơ khi chợt nhận ra những tín hiệu báo sang thu. 2. Những biến chuyển trong không gian lúc sang thu: - Sự chuyển biến này được tác giả cảm nhận bằng nhiều giác quan và sự rung tinh tế. 3. Những triết lí của tác giả lúc sang thu: Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời của tác giả lúc sang thu làm nên đặc điểm của cái tôi trữ tình sau sắc trong bài thơ. II/ Nghệ thuật: - Khắc họa được hình ảnh đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mùa hạ - thu ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ. - Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ (bỗng, phả, hình như,...), phép nhân hóa (sương chùng chình, sông được lúc dềnh dàng,...), phép ẩn dụ (sấm, hàng cây đứng tuổi). III/ Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. Hữu Thỉnh sinh ngày 15 tháng 2 năm 1942. Sinh ra trong một gia đình nông dân có truyền thống Nho học nhưng ông đã trải qua tuổi thơ ấu không dễ dàng: ở 6 năm với bác ruột, 10 tuổi phải đi phu, làm đủ mọi thứ lao dịch cho các đồn binh Pháp: Vân Tập, chợ Vàng, Thứa, Thanh Vân. Sau 1975, Hữu Thỉnh học Đại học Văn hóa và là một trong số những sinh viên khóa đầu tiên của Trường Viết văn Nguyễn Du[1]. Từ 1982, ông lần lượt đảm nhiệm các chức vụ cán bộ biên tập, Trưởng ban thơ, Phó Tổng Biên tập của Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Từ 1990 đến nay, Hữu Thỉnh chuyển sang công tác tại Hội Nhà văn Việt Nam, trở thành Tổng Biên tập Tuần báo Văn nghệ, tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn các khoá 3, 4, 5, Ủy viên Ban Thư ký khoá 3. Hữu Thỉnh đã lần lượt đảm nhiệm chức trách Phó Tổng Thư ký Thường trực Hội Nhà văn Việt Nam (nay là chức Phó Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam), Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam (3 lần)[2], đồng thời kiêm nhiệm Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Khối Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Bí thư Đảng ủy Đảng bộ Cơ quan Hội Nhà văn Việt Nam, Bí thư Đảng đoàn Hội Nhà văn Việt Nam. Đại biểu Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (khoá X). Từ năm 2000, Hữu Thỉnh là Tổng Thứ kí Hội Nhà văn Việt Nam. Tác phẩm Hữu Thỉnh có những thi tuyển và những bản trường ca sau: Âm vang chiến hào (in chung); Đường tới thành phố (trường ca); Từ chiến hào tới thành phố (trường ca, thơ ngắn); Khi bé Hoa ra đời (thơ thiếu nhi, in chung); Thư mùa đông. Trường ca biển. Thương lượng với thời gian. (?)Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào? Năm nào? GV nhấn mạnh: Ông sáng tác bài thơ khi ở quê, một lần leo lên cây ổi, cảm nhận được sự chuyển mùa, ngẫu hứng ông sáng tác bài thơ và sau đó mới chép lại Nhiều vần thơ của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến cảnh nhẹ nhàng. è HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 30’ I/ Nội dung: GV hướng dẫn hs đọc văn bản (?)Cho biết thể thơ ? 1. Sự biến đổi của đất trời sang thu: (?)Mùa thu được tác giả cảm nhận qua những biểu hiện nào? (?)Tín hiệu nào cho biết mùa thu sắp về? GV: Mở đầu bài thơ “bỗng” đột ngột se lạnh của gió (?)Em hiểu ntn về ngọn gió se (?)Từ “phả” có thể thay thế bằng từ nào có nghĩa gần giống (?)Sương chùng chình qua ngõ là gì? (?)Tác giả cảm nhận đất trời sang thu qua từ ngữ nào? (?) Qua đó cho ta thấy cảm xúc của tác giả khi thấy thu về? 2. Những biến chuyển trong không gian lúc sang thu: (?) Câu hỏi thảo luận: Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu. (Gợi ý: qua hương vị, qua vận động của gió, sương, của dòng sông, cánh chim, đam mây, qua nắng, mưa, tiếng sấm. Chú ý các từ phả vào, chùng chình, dềnh dàng) (?) Nhận xét sự cảm nhận của tác giả qua việc miêu tả chuyển biến này? (?) Sự tinh tế ấy thể hiện qua những từ ngữ nào? (?)Hình ảnh đám mây “ Vắt nữa mình sang Thu” nên hiểu như thế nào? (?) Theo em, nét riêng của thời điểm giao mùa hạ - thu này được Hữu Thỉnh thể hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh câu thơ nào? 3. Những triết lí của tác giả lúc sang thu: (?) Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ cuối bài: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi * GV bổ sung: Qua cách hiểu thứ hai ta cũng thấy những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời của tác giả lúc sang thu làm nên đặc điểm của cái tôi trữ tình sau sắc trong bài thơ. II/ Nghệ thuật: (?) Nhận xét việc khắc họa hình ảnh trong thơ của tác giả? (?) Tìm sự sáng tạo từ ngữ, phép nhân hóa, ẩn dụ trong thơ của tác giả? III/ Ý nghĩa văn bản: (?) Nêu ý nghĩa của VB? à Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ. - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bài. - Sưu tầm thêm một vài đoạn thơ, bài thơ viết về mùa thu, cảm nhận để thấy được nét đặc sắc của mỗi bài. à Hs đọc giọng nhẹ, nhịp chậm và thoáng suy tư à Thơ 5 chữ (tiếng), 3 khổ, mỗi khổ 4 câu. à Sương, gió (mang hương ổi) à Ngọn gió se mang theo hương ổi à Nhẹ, khô và hơi lạnh à Thổi, đưa, bay, lan, tan, à Thể hiện mức độ chậm lại của sương qua ngõ cho thấy thời điểm chuyển mùa à “ Bỗng”, “ Hình như” - HS trả lời (ghi bài). - HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện trả lời. - Nhóm khác nhận xét. à Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu: - Hương ổi lan vào trong không gian, phả vào gió se. - Sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đường thôn, ngõ xóm. - Dòng sông dềnh dàng trôi. - Những cánh chim bắt đầu vội vã buổi hoàng hôn. - Đám mây mùa hạ “vắt nữa mình sang thu” - Nắng cuối hạ còn nồng, còn sáng nhưng nhạt dần. - Tiếng sấm và tiếng mưa rào đã bớt đi. à Tác giả cảm nhận bằng nhiều giác quan và sự rung tinh tế à Bỗng, phả vào, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa mình, - HS suy nghĩ trả lời. HS khác nhận xét. à Thể hiện sự chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu. - HS tự suy nghĩ trả lời, tùy chọn theo ý thích, chủ yếu phải giải thích được “vì sao?”. à Có hai cách hiểu: * - Lúc sang thu, tiếng sấm ít đi ; - Hàng cây không còn bị bất ngờ giật mình bởi tiếng sấm * Con người từng trải thì vững vàng hơn trước những bất ngờ thường của cuộc đời - HS trả lời (ghi bài). - HS trả lời (ghi bài). 4. Củng cố: (2’) (?) V× sao thêi ®iÓm giao mïa gîi c¶m høng th¬ cho t¸c gi¶? (?) Nêu nội dung chính của bài. 5. Dặn dò: (2’) Học thuộc lòng bài thơ, phần phân tích, làm phần luyện tập vào tập. Chuẩn bị “Nói với con” - Đọc bai thơ - Soạn phần tác giả tác phẩm vào tập học. -Trả lời câu hỏi sgk trong phần đọc hiểu văn bản vào tập học. Tiết 122 – Văn bản NÓI VỚI CON Y Phương Ngày soạn: I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được tình cảm gia đình ấm cúng, tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của “người đồng mình” và mong mỏi của một người cha với con qua cách diễn đạt độc đáo của nhà thơ Y Phương. à Tích hợp Kĩ năng sống. II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. - Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương. - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo cỷa tác giả trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một VB thơ trữ tình. - Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. III/ CHUẨN BỊ: -GV : SGV, SGK, TƯ LIỆU - HS: Soạn bài theo HD III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: (1’) GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) (?) Đọc thuộc lòng bài thơ Sang thu và nêu những chuyển biến đất trời, không gian lúc sang thu? (?) Nêu nghệ thuật và ý nghĩa VB? 3. Bài mới: (36’) Tình cảm gia đình luôn là đề tài cho các nhà thơ. Y Phương với bài “Nói với con” đã thể hiện tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. Tình cảm đó thể hiện ntn? Ta tìm hiểu qua tiết học này è HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG: 6’ (?)Nêu vài nét cơ bản về tác giả Y Phương? * GV bổ sung thông tin về bài thơ: - HS trả lời (ghi bài). A/ TÌM HIỂU CHUNG: Y Phương là nhà thơ người dân tộc Tày, sinh 1948, quê ở huyện Trùng Khánh – Cao Bằng. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi. B/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: I/ Nội dung: 1. Tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con: (Đoạn 1) - Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người: + Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ. + Con trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương. 2. Đức tính cao đẹp của người đống mình và mong ước cuả người cha: (Đoạn 2) - Những đức tính cao đẹp mang tính truyền thống của “người đồng mình” với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, đáng tự hào. - Mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy. II/ Nghệ thuật: - Có giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến. - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ. - Có bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. III/ Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình ... , cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc ( ở bài viết số 6) (?) Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ và cho biết yêu cầu của kiểu bài này è HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP:14’ (?) Hãy tìm ra các luận điểm khác về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Gv nhận xét – cho điểm Gv có thể cho hs viết một đoạn nhận xét đánh giá một luận điểm. à Hướng dẫn tự học: Dựa vào dàn ý đã lập, viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Êhs đọc văn bản sgk 77, 78 Ê Đánh giá, cảm nhận của người viết về nội dung và nghệ thuật bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. - HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện trả lời. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. à - Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa. Trong đó, hình ảnh nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu - Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ - Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hòa nhập, dâng hiến được nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước ở trước à Để chứng minh cho các luận điểm, người viết đã chọn giảng, bình các câu thơ, hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu của bài thơ. - HS tìm, trả lời. HS khác nhận xét. à a/ Mở bài : (đoạn 1) : Giới thiệu bài thơ và cảm nhận của người viết. b/ Thân bài : (đoạn 2, 3, 4, 5) : Lần lượt phân tích, trình bày những cảm nhận đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi bật về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. c/ Kết bài : (đoạn 6) : Đánh giá chung bài thơ. à Bố cục chặt chẽ, có đầy đủ các phần của bài TLV. Giữa các phần nội dung của VB có sự liên kết tự nhiên. à Lời văn toát lên những rung động trước sự đặc sắc của hình ảnh, giọng điệu thơ, sự đồng cảm với nhà thơ: Về nội dung và nghệ thuật trong bài được trình bày nhận xét đánh giá của mình - HS trả lời (ghi bài) - HS suy nghĩ trả lời. HS khác bổ sung, nhận xét. I/ TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: 1. Xét VB Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời – SGK77 2. Bài học: - Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. - Nội dung và nghệ thuật của bài đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu - Bố cục mạch lạc, rõ ràng, lời văn gợi cảm thể hiện rung động chân thành của người viết. II/ LUYỆN TẬP: * Các luận điểm khác về bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”: - Nhạc điệu của bài thơ, bằng chứng là nhạc sĩ Trần Hoàng đã phổ nhạc ca khúc “sống mãi với thời gian” - Bức tranh mùa xuân của bài thơ - Kết cấu, giọng điệu trữ tình, ước mong hòa nhập cống hiến của nhà thơ. 4. Củng cố: 3’ 1. Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là trình bày: Nhận xét về nội dung của đoạn thơ, bài thơ. Đánh giá về nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ Nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. Phân tích những nhận xét, đánh giá của đoạn thơ, bài thơ 2. Nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua: Nhân vật Cốt truyện Hành động, cử chỉ Ngôn ngữ,hình ảnh, giọng điệu. 5. Dặn dò: 2’ Học kĩ phần ghi nhớ Chuẩn bị ( Cách làm bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ -chú ý 8 đề sgk) Đọc kĩ phần tìm hiểu đề tìm ý và phần luyện tập. Tiết 125 – TLV CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ – BÀI THƠ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm vững hơn cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức -Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ. - Các bước khi làm bài nghị luận về nột đoạn thơ ,bài thơ. 2.Kĩ năng Ngày soạn: - Tiến hành các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ. III/ CHUẨN BỊ: -GV : SGV, SGK, TƯ LIỆU - HS: Soạn bài theo HD - Tổ chức ,triển khai các luận điểm. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 1’ GV kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ (?) Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? (?) Cho biết yêu cầu của loại bài này? 3. Bài mới: 34’ Ở tiết trước, chúng ta đã nắm được những nét cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Cách làm của loại bài này như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu. è HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG: 24’ I/ Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: Gọi hs đọc 8 đề sgk GV nêu thêm nhiều đề khác VD: - Phân tích nét nghệ thuật được sử dụng trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) - Cảm nhận của em về tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua kiều” (Nguyễn Du) (?) Các đề trên được cấu tạo ntn? (?) Các từ trong đề bài như phân tích, cảm nhận, suy nghĩ biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm? * GV giảng: Trường hợp không có lệnh, người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề được nêu ra trong đề bài. Sự khác biệt chỉ ở sắc thái, không phải là kiểu bài khác nhau. II/ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: 1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: Gọi hs đọc đề Gv kết hợp ghi bảng (?) Đề yêu cầu nêu vấn đề nghị luận gì? (?)Phương pháp nghị luận? (?) Để làm bài văn này cần có những tư liệu nào? (?) Cần khai thác vấn đề nào của bài thơ này? (?) Cần khai thác nội dung nào, nghệ thuật đặc sắc gì? Gv cho hs đọc từng phần MB, TB, KB sgk Cần chú ý kết hợp hài hòa giữa việc phân tích, nhận xét về bài thơ. Gv đọc bài thơ “Quê hương” Tế Hanh hoặc treo bảng phụ 2. Tổ chức triển khai luận điểm: - Gọi HS đọc đoạn văn phần viết bài (?) Xác định phần TB. Ở phần này người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê Hương”? (?) Những suy nghĩ, ý kiến ấy được dẫn dắt khẳng định bằng cách nào, được liên kết với MB, TB, KB ra sao? - GV cho Hs chú ý trong đoạn văn. VD: Nổi bật những hình ảnh đẹp như mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi Cảnh trở về tấp nập no đủ Hình ảnh người dân chày giữa đất trời lộng gió với vị nồng mặn của biển khơi Hình ảnh, ngôn từ của bài văn giàu sức gợi cảm thể hiện một tâm hồn phong phú, rung động tinh tế (?) Những suy nghĩ, ý kiến của người viết được trình bày ntn? (?) Trong văn bản có tính thuyết phục, hấp dẫn không? Lấy dẫn chứng. GV: Văn bản ngắn, trình bày nhận xét đánh giá về những giá trị đặc sắc nổi bật nhất về nội dung cảm xúc và nghệ thuật của bài “Quê hương”. Người viết nắm vững đặc trưng của tác phẩm văn học, nhát là tác phẩm thơ trữ tình và đã rút ra luận điểm từ các luận cứ cụ thể, rõ ràng. (?) Bố cục của bài văn thì sao? Người viết trình bày cảm nghĩ, ý kiến của mình ra sao? (?) Từ đó rút ra bài học gì (cách làm ntn) qua văn bản này? è HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP: 14’ Gv gọi hs đọc yêu cầu của phần luyện tập Gv kết hợp ghi bảng Gv cho hs suy nghĩ trả lời phần gợi ý sgk 84 Gv cho hs lần lượt trình bày các ý trong phần dàn ý Gv nhận xét đúng – sai (sửa chữa nếu có) Còn thời gian cho hs đọc phần đọc thêm sgk 84,85 à Hướng dẫn tự học: Hoàn thành bài văn nghị luận theo dàn bài trên. Ê HS đọc sgk 79,80 à Giống: Đều là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. à Khác: - Đề không kèm mệnh lệnh (đề 4, 7) - Đề kèm mệnh lệnh (còn lại). - HS suy nghĩ, trình bày. à + Phân tích: Nghiêng về phương pháp nghị luận + Cảm nhận: Nghị luận trên cơ sở cảm thụ của người viết + Suy nghĩ: nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết ÊHs đọc đề sgk ÊTình yêu quê hương ÊPhân tích Ê Văn bản bài thơ “Quê hương” Tế Hanh Tư liệu bổ sung: so sánh, đối chiếu với các bài thơ quê hương, đất nước ÊNội dung và nghệ thuật bài thơ Ê Nội dung: Nỗi nhớ quê hương thể hiện qua các tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị, Nghệ thuật: Cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu, ÊHs nắm được phương pháp chung khi thực hiện từng phần bài nghị luận - Hs đọc hs đọc văn bản “Quê hương trong tình thương nỗi nhớ” sgk, lớp chú ý à TB: Nhà thơ đã viết ¨ thành thực của Tế Hanh Trình bày cảm nhận về cảm xúc lúc nồng nàn, mạnh mẽ, lúc lắng sâu tinh tế của Tế Hanh khi ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, về hình ảnh, nhịp điệu đặc sắc của bài thơ à MB: Từ đầu ¨ rực rỡ (dung cảm xúc dạt dào, chảy suốt đời thơ Tế Hanh khởi đầu thành công xuất sắc là bài thơ) KB: Hai câu còn lại (khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ và ý nghĩa bồi đắp tâm hồn của người đọc .TB nối kết mở bài chặt chẽ tự nhiên (phân tích chứng minh làm sang tỏ nhận xét đã nêu ở phàn mở bài) từ các luận điểm này, đã dẫn đến phần kết bài đánh giá sức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa của bài thơ. à Được người viết phân tích, bình giảng cụ thể hình ảnh, ngon từ, giọng điệu, của bài thơ à Có, vì: Tác giả lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng. Điều đó chứng tỏ người viết cảm thụ bài thơ khá sâu sắc, tinh tế. à Mạch lạc, rõ ràng - HS trả lời (ghi bài) Suy nghĩ, trả lời Ê Hs nêu Hs khác nhận xét, bổ sung A/ TÌM HIỂU CHUNG: I/ Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: 1. Xét các đề - SGK79 à Phân tích: Nghiêng về phương pháp nghị luận à Cảm nhận: Nghị luận trên cơ sở cảm thụ của người viết à Suy nghĩ: nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của người viết II/ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: 1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: * Cho đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê Hương” của Tế Hanh. a. Tìm hiểu đề - tìm ý - Phân tích tình yêu quê hương - Nỗi nhớ quê hương thể hiện qua tâm trạng, hình ảnh - Cách miêu tả, ngôn từ, cấu trúc nhịp điệu b. Lập dàn bài Xem sgk 81 c. Viết bài: Chú ý sự lien kết giữa các phần MB, TB, KB d. Đọc lại và sửa chữa. 2. Tổ chức triển khai luận điểm: * Xét VB Quê hương trong tình thương, nỗi nhớ - SGK81 à Người viết trình bày cảm nghĩ ý kiến bằng cả lòng yêu mến rung cảm thiết tha với bài thơ “Quê hương” è Bài học: Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục mạch lạc theo các phần + MB: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình + TB: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. + KB: Khái quát giá trị, ý nghĩa cỉa đoạn thơ, bài thơ. Bài nghị luận cần nêu lên được các nhận xét đánh giá và sự cảm thụ riêng B/ : LUYỆN TẬP: Phân tích khổ thơ đầu bài Sang thu (Hữu Thỉnh) Hình tượng mùa thu được kết dệt bởi sự tổng hòa của các giác quan vừa khái quát, vừa cụ thể Cảm xúc của nhà thơ :khứu giác (hương ổi) ; xúc giác (gió se ) ; thị giác (sương chùng chình qua ngõ) ; nhân hóa (hương ổi - phả, sương _ chùng chình) ; miêu tả( gió se) Tu từ nghệ thuật: hình như thu đã về Dàn ý MB: Giới thiệu bài thơ, nội dung, khổ thơ nói riêng TB: Phân tích cảm nhận về mùa thu thông qua các biện pháp nghệ thuật Nhận xét đánh giá thành công của nhà thơ KB Nêu giá trị của khổ thơ 4. Củng cố: (2’) (?) Bố cục chung cho bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? (?) Khi làm bài này cần chú ý điều gì? 5. Dặn dò: (2’) - Học kĩ phần ghi nhớ, xem lại bài đã ghi.Tập làm dàn bài 8 đề sgk - Nắm kĩ loại bài này để viết bài văn số 7 - Chuẩn bị bài “Mây và Sóng” đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk.
Tài liệu đính kèm: