Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 30 năm 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 30 năm 2012

TUẦN 30

Tiết 141 – Văn bản

NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

(Trích)

 Lê Minh Khuê

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của Lê Minh Khuê.

  Tích hợp Bảo vệ môi trường.

II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 - Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện.

 - Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn.

2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu một tp’ tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

 - Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”.

 - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tp’

 

doc 15 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 30 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Tiết 141 – Văn bản
NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
(Trích)
 Lê Minh Khuê
Ngày soạn: 
 11/ 3/2012
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của Lê Minh Khuê.
	à Tích hợp Bảo vệ môi trường.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện.
	- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn.
2. Kĩ năng: 
	- Đọc – hiểu một tp’ tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
	- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”.
	- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tp’
III/ CHUẨN BỊ:
	- GV: SGK, SGV.
	- HS: Soạn bài theo hd
.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ôn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
(?) Phân tích những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật Nhĩ trong đoạn trích Bến quê của Nguyễn Minh Châu
 3.Bài mới: (36’)
Trên những nẻo đường Trường Sơn trong những năm đánh Mỹ,những chàng trai,cô gái trên tuyến đường ấy đã có không biết bao nhiêu câu chuyện gặp gỡ thú vị và cảm động,bao câu chuyện về cuộc sống gian khổ khốc liệt của cuộc chiến tranh nhưng cũng đậm chất lãng mạn lên thơ được xây dựng lên bởi lối viết mang đậm chất rất riêng của mỗi nhà văn,nhà thơ trong đó “Những ngôi sao xa xôi”của Lê Minh Khuê là một t/p như thế.
è HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG: 6’
(?)Hãy giới thiệu về tác giả ?
- GV treo chân dung t/g-giới thiệu tập thơ của t/g.
->Hs nêu trong chú thích*
A/ TÌM HIỂU CHUNG:
- Lê Minh Khuê sinh 1949 quê ở Tĩnh Gia – Thanh Hóa, là cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật phụ nữ.
- Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi được sáng tác 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang diễn ra vô cùng gay go, ác liệt.
B/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
I/ Nội dung:
1. Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong:
- Sống ngay dưới chân cao điểm, giữa vùng trọng điểm đánh phá ác liệt của Mĩ 
- Nhiệm vụ :
+ Chạy trên cao điểm. Quan sát máy bay Mĩ thả bom.
+ Đo khối lợng đất đá lấp vào hố bom 
+ Đếm bom chưa nổ. Nếu cần thì phá bom.
à Những “ngôi sao anh dũng”.
2. Không gian chiến tranh: 
Hiện thực chiến tranh khốc liệt trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước ở một trọng điểm giao thông.
* Tốt nghiệp phổ thông trung học, Lê Minh Khuê tham gia đội thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước. Những năm tháng vất vả gian nan mà hào hùng ở ngoài tuyến lửa đã tạo cảm hứng cho những sáng tác của chị sau này. Năm 1969 chị là phóng viên báo Tiền Phong. Năm 1973 - 1977 phóng viên Đài Phát thanh Giải phóng và sau đó là Đài Truyền hình Việt Nam. Từ 1978 đến nay, nhà văn Lê Minh Khuê là biên tập viên văn học Nhà xuất bản Hội Nhà văn. 
* Tác phẩm đã xuất bản: Cao điểm mùa hạ (truyện ngắn, 1978); Đoàn kết (truyện ngắn, 1980); Thiếu nữ mặc áo dài xanh (tiểu thuyết, 1984); Một chiều xa thành phố (truyện ngắn, 1987); Em đã không quên (tiểu thuyết, 1990); Bi kịch nhỏ (truyện ngắn, 1993); Lê Minh Khuê - truyện ngắn (1994). 
- Đã được nhận: Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 (Tập truyện ngắn: Một chiều xa thành phố).
(?)Hãy nêu xuất xứ đoạn trích ?
è HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 30’
I/ Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc, kể tóm tắt nội dung truyện.
(?)Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng?
(?)Hãy Kể tóm tắt nội dung đoạn trích ?
* GV mở rộng:
Ngày (trích NK ĐTT)
1.1.70 Ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mĩ, là độc lập, tự do của đất nước. Mình cũng như những thanh niên khác đã lên đường ra tiền tuyến và tuổi trẻ qua đi giữa tiếng bom rơi đạn nổ. Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt, của những người đang sống và những người đã chết. Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường,tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt.Và gì nữa, phải chăng mùa xuân của tuổi trẻ cũng vẫn thắm đượm thêm vì màu sắc của mơ ước và yêu thương vẫn ánh lên trên đôi mắt
(?) Tại sao tác giả đặt tên truyện là Những ngôi sao xa xôi?
(?)Những ngôi sao đó là ai?
(?)Xác định bố cục của đoạn trích, nêu ý mỗi phần?
à Cho HS tìm hiểu nội dung.
1. Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong:
(?) Hoàn cảnh sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong được kể, tả qua những chi tiết nào? 
(?)Nhận xét: Đó là một không gian như thế nào ?
(?)Trong không gian ấy những cô gái thanh niên xung phong có nhiệm vụ gì?
(?) Đó là một công việc như thế nào?
(?) Có thể gọi họ là “ngôi sao” gì?
2. Không gian chiến tranh:
(?)Không gian mặt đường được gợi tả qua những chi tiết nào ? 
(?) Nhận xét cách miêu tả của tg’?
(?)Có thể đặt tên cho không gian này là gì?
(?) Không gian chiến tranh này ntn?
à Cho HS quan sát hình ảnh.
à Liên hệ GD BVMT: Môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng trong chiến tranh.
(?)Qua phân tích, tìm hiểu cho em cảm nhận được những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến lửa Trường Sơn: Họ là những con người như thế nào ?
(?) Từ hiện thực cuộc sống của các cô gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn em vừa tìm hiểu , em liên tưởng tới văn bản nào đã học? So sánh điểm giống nhau giữa các văn bản về nội dung trên?
- HS trả lời.
- Đọc với giọng tâm tình, phân biệt lời kể và lời đối thoại.
à Người kể: Phương Định
->Ngôi kể :thứ nhất-> Tác dụng: 
- Tăng tính chân thực, tính thuyết phục	- Khai thác sâu sắc diễn biến tâm lí và những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật.
à Tóm tắt văn bản:
Ba cô thanh niên xung phong thuộc một tổ trinh sát trên tuyến đường Trường Sơn những năm đánh Mỹ. Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu các quả bom chưa nổ và phá bom.Công việc đó hết sức nguy hiểm vì họ thường xuyên phải chạy trên cao điểm giữa ban ngày và máy bay địch có thể ập đến bất cứ lúc nào. Hơn nữa, họ luôn phải trực tiếp đối mặt với tử thần trong những lần phá bom diễn ra hằng ngày.Trong một cái hang đá mát lạnh dưới chân cao điểm, tách xa đơn vị, cuộc sống của các cô gái trẻ giữa chiến trường tuy gian khổ, khắc nghiệt nhưng luôn bình thản, lạc quan, vui tuơi, hồn nhiên. Họ gắn bó yêu thương nhau trong tình đồng đội, đồng chí dù mỗi người đều có một tính cách riêng.
à -Hs phát biểu theo ý hiểu
:Những cô gái hồn nhiên trong sáng dũng cảm trên chiến trường –họ như những ngôi sao sáng trên bầu trời=>mang ý ẩn dụ
àNV: Phương Định, chị Thao, Nho
à Chia 3 đoạn:
- Đoạn 1: (Từ đầu à đến “ngôi sao trên mũ”): Phương Định kể về cuộc sống của bản thân và tổ trinh sát mặt đường của cô.
- Đoạn 2: ( Thế nào à chị Thao bảo ): Một lần phá bom, Nho bị thương, hai chị em lo lắng, chăm sóc.
- Đoạn 3: PCL: Sau phút hiểm nguy, hai chị em ngồi hát, niềm vui trước cơn mưa đá đột ngột.
à ->HS trình bày dựa vào văn bản
+ Ở ngay dưới chân cao điểm, giữa vùng trọng điểm đánh phá ác liệt của Mĩ 
à Khốc liệt, nguy hiểm.
à+ Chạy trên cao điểm. Quan sát máy bay Mĩ thả bom.
+ Đo khối lợng đất đá lấp vào hố bom 
+ Đếm bom cha nổ. Nếu cần thì phá bom.
à V« cïng quan träng nh­ng chøa nhiÒu hiÓm nguy, lu«n ph¶i ®èi mÆt víi c¸i chÕt. 
à Những “ngôi sao anh dũng”.
à + Con đường: bị đánh lở loét, không còn màu xanh
+ Bom nổ váng óc, mảnh bom xé không khí, đất rung lên. Bom nổ chậm lạnh lùng 
à Miêu tả hiện thực cuộc chiến tranh vào thời điểm này
à Kh«ng gian chiÕn tranh
à Khốc liệt.
à Là những con người dũng cảm, không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc.
à Bài thơ vềĐồng chí
Điểm giống nhau:Hoàn cảnh ác liệt của cuộc chiến tranh.Sự lạc quan yêu đời trẻ trung của những người lính, thanh niên xung phong, vẻ đẹp của lũng can đảm coi thường hiểm nguy.
4. Củng cố: 2’
(?) Tóm tắt lại truyện?
5. Dặn dò: 2’
- Xem lại bài. 
- Chuẩn bị tiết 2.
Tuần 30
Tiết 142 – Văn bản
NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (tt)
(Trích)
Lê Minh Khuê
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
à GV cho HS tiến hành phân tích các nhân vật.
3. Những ngôi sao xa xôi:
(?) Câu hỏi thảo luận: Qua lời kể, tự nhận xét của Phương Định về bản thân và hai đồng đội, em hãy tìm ra những nét tính cách, phẩm chất chung của họ?
* GD HS: Họ là những cô gái rất trẻ,mộng mơ ,lạc quan, yờu đời nhng lại là những chiến sĩ xung phong ở chiến trường có tinh thần trách nhiệm cao ,lòng dũng cảm: can đảm trước khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, sẵn sàng hi sinh , cú tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó.=> Đó là những phẩm chất tốt đẹp của lòng yêu nước, của lí tuởng cao đẹp, vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan của thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến tranh chống Mĩ. Tuy nhiên, mỗi người lại có một cá tính riêng
a/ Phương Định:
(?)Những chi tiết tả hình dáng? Sở thích?
(?)Trong cuộc sống đời thường, tình cảm Phương Định là một cô gái như thế nào?
(?) Tóm lại đối với sinh hoạt hàng ngày đây là cô gái ntn?
(?) Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng của PĐ khi ở trong hang chờ Nho, Thao phá bom về? (Lưu ý HS tìm chi tiết, không đoạn hết cả đoạn văn).
(?) Qua đó cho thấy PĐ đối với đồng đội mình như thế nào?
à GV lấy thêm vd khi Nho bị thương được PĐ và Thao chăm sóc...
GV: Phân tích diễn biến tâm lí một lần phá bom của Phương Định để qua đó cho chúng ta thấy khi làm nhiệm vụ, cô là một cô gái ntn.
(?)Tâm trạng Phương Định khi đến gần quả bom được miêu tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào? Thể hiện đức tính gì ở cô?
(?)Tâm trạng Phương Định khi phá bom , khi chờ bom nổ được miêu tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào? Đó là tâm trạng gì ?
(?)Điều đó thể hiện rõ nét phẩm chất gì ở cô?
GV: Cách tả rất tỉ mỉ: hồi hộp lo lắng, căng thẳng , đó là diễn biến tâm lí rất thực phải là người trong cuộc mới có thể tả được như thế. 
- Cho HS quan sát đoạn chữ nhỏ cuối bài.
(?) Những hành động, suy nghĩ, cảm xúc của PĐ khi cơn mưa xuất hiện cho em thấy PĐ là một có gái ntn?
b. Chị Thao:
(?)Tìm những chi tiết kể về chị Thao về hành động ? Ttính tình?
(?) Đây là một nhân vật ntn?
c. Nho:
(?)Tìm những chi tiết kể về Nho về hành động? Tính tình?
(?) Nhận xét về nhân vật này?
(?)Ấn tượng chung của em về ba cô gái thanh niên xung phong trong câu chuyện trên ?
II/ Nghệ thuật:
(?) Nhận xét về ngôi kể?
(?) Cách miêu tả tâm lí, ngôn ngữ trong truyện?
III/ Ý nghĩa văn bản:
(?) Truyện ca ngợi vẻ đẹp gì? Của ai?
Hoạt động 3: (1’) Hướng dẫn tự học:
	- Tóm tắt truyện.
	- Viết đoạn văn phân tích nhân vật trong truyện.
- HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
à Tinh thần trách nhiệm tự giác rất cao, quyết tâm hoàn thành mọi nhiệm vụ được phân công.
-Có lòng dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không quản khó khăn, gian khổ, hiểm nguy.
-Có tình đồng chí, đồng đội k ... hong thả nhai.. đến phát bực”
- Dứt khoát trong công việc: Chị Thao cầm cái thước. hai đứa đi cũng đủ”
- Can đảm: Nửa tiếng đồng hồ sau, chị chui vào hang. nhìn tôi”
- Thích hát: đây Thăng Long, đây Đông Đô.
- Thích làm duyên: áo lót của chị cái nào cũng thêu chỉ màu tỉa lông mày nhỏ như cái tăm
- Sợ máu: thấy máu, thấy vắt là chị nhắm mắt lại, mặt tái mét.
à Can đảm trong công việc, mềm yếu trong tình cảm
à + Đòi ăn kẹo (khi quần áo ướt vừa tắm ở suối lên ) 
+ Nho chống tay về đằng sau, ngả hẳn người ra cái cổ tròn như chiếc túi áo nhỏ nhắn, tôi muốn bế nó trên tay, trông nó mát mẻ như một que kem trắng:
.+ Nhận nhiệm vụ phá hai quả bom dưới lòng đường.
+ Bị thương trong lần phá bom
+ Xin mấy viên đá khi Phương Định nhặt được (trời mưa).
lúc lại như trẻ con, thích thêu hoa rực rỡ, loè loẹt trên khăn gối.
à Hồn nhiên, đáng yêu, dũng cảm.
à Vẻ đẹp của các nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng VN trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- HS trả lời (ghi bài).
- HS trả lời (ghi bài).
3. Những ngôi sao xa xôi:
a/ Phương Định:
- Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường: trẻ trung, duyên dáng, đáng yêu.
- Với đồng đội: yêu thương, gắn bó, bảo vệ nhau.
- Trong khi làm nhiệm vụ: can đảm, gan góc, coi thường hiểm nguy.
- Khi thấy cơn mưa: trở nên lãng mạn.
b. Chị Thao:
Can đảm trong công việc, mềm yếu trong tình cảm
c. Nho:
Hồn nhiên, đáng yêu, dũng cảm.
è Là vẻ đẹp tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng VN trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
II/ Nghệ thuật:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện.
	- Miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật, lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên.
III/ Ý nghĩa văn bản:
	Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.
C. Hướng dẫn tự học:
	- Tóm tắt truyện.
	- Viết đoạn văn phân tích nhân vật trong truyện.
4/Củng cố (4’)
(?) Truyện gợi cho em những cảm nghĩ gì về đất nước ,con người VN?
(?) Nêu một số bài thơ, tỏc phẩm viết về tuổi trẻ Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước ?
(?) Đọc lại đoạn văn mà em thích?
5/ Dặn dò: (2’)
 - Xem lại nội dung, đọc lại tp’
 - Tiết sau đọc và sửa chữa bài “ Chương trình địa phương” phần TLV
TUẦN 30
Tiết 143 – TLV
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
Phần Tập làm văn
(tt)
Ngày soạn: 
 13/ 3/2012
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Củng cố lại những kiến thức về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
	- Biết tìm hiểu và có những ý kiến về sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương.
	- Tạo lập được VB viết về sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống. 
	- Những sự việc, hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở địa phương.
2. Kĩ năng: 
	- Suy nghĩ, đáng giá về một hiện tượng , một sự việc thực tế ở địa phương.
	- Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.
III/ CHUẨN BỊ:
	- GV: SGK, SGV.
	- HS: Soạn bài theo hd
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: (1’)
	GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: (1’)
 Thông qua. Tiết trước có bài luyện nói
 3. Bài mới:(34’) Ở tiết 101, chúng ta đã chuẩn bị bài viết “Chương trình địa phương”. Cô đã hướng dẫn cách viết và cũng đã xem qua bài làm của các em. Hôm nay chúng ta sẽ nghe 1 số bài viết tình hình địa phương cảu mình.
†Hoạt động 1: Phát bài cho hs (4’)
Gv phát bài cho hs
(?) Nêu yêu cầu của chương trình địa phương
Kết hợp ghi bảng
(?) Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống về nội dung ntn
Gv nhận xét chung 
†Hoạt động 2: Hs trao đổi bài nhau đọc (10’)
Gv cho hs trao đổi bài nhau đọc và sửa lỗi cho nhau
Gv quan sát không cho lớp ồn
†Hoạt động 3: Hs phát biểu (10’)
Gv yêu cầu hs phát biểu bài viết cảu mình 
Gv nhận xét chung
Cách lập luận? Thuyết minh khuyết phục người nghe chưa? Có vi phạm yêu cầu không. Các lí do sát thực không?
†Hoạt động 4: Gv nhận xét và cho điểm những bài đạt yêu cầu (10’)
Gọi hs đọc một số bài hay, đạt yêu cầu 
Bài viết phải có đủ ba phần
MB: đưa vấn đề
TB: nêu vấn đề
KB: nêu phương pháp khắc phục. kiến nghị
Gv liên hệ giáo dục về cách viết văn và quan tâm hơn, nhiều với các vấn đề ở địa phương mình.
à Hướng dẫn tự học:
 Dựa vào dàn bài hoàn thành bài viết nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống với dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, có bố cục rõ ràng đủ 3 phần, lập luận chặt chẽ, không quá 1500 chữ.
Ê Hs nhận lại bài 
Ê hs đứng tại chỗ nêu
Ê Tình hình, ý kiến và nhận định của cá nhân phải rõ ràng, cụ thể, có lập luận, thuyết minh thuyết phục không được nêu tên người, tên cơ quan, đơn vị cụ thể, có thật. vì như vậy phạm vi học sinh vi phạm sẽ bị phê bình
Ê Hs trao đổi bài đọc và sửa lỗi cho nhau dựa vào ý trên 
Hs có 10’ trao đổi
Ê Hs lần lượt trình bày
Hs khác nhận xét 
Ê Hs đọc to, rõ
Ê Hs lắng nghe
I. Yêu cầu 
Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng dưới dạng nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng nào đó ở địa phương
II. Trao đổi và sửa chữa.
Hs trao đổi bài cho nhau đọc và sửa chữa 
III. Phát biểu
Đứng tại chỗ phát biểu
IV. Nhận xét - Biểu dương
Biểu dương và cho điểm những bài đạt yêu cầu 
4. Củng cố: (5’)
 - Vì sao cần phải lên án các tệ nạn tại địa phương?
 - Tác hại của các tệ nạn đó ntn?
 - Em sẽ làm gì để tránh được những tệ nạn xã hội tại địa phương
5. Dặn dò:(2’)
 - Xem lại các vấn đề ở địa phương còn những tệ nạn nào? Có ý thức khắc phục chưa?
 - Xem lại cách viết bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
 - Chuẩn bị sửa bài tập làm văn số 7
 TUẦN 30
Tiết 144 – TLV
Ngày soạn: 
 14/ 3/2012
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
 Nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung, hình thức trình bày trong bài viết của mình.
II/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
	1. Kiến thức: 
 Khắc phục các nhược điểm ở bài tập làm văn số 6, thành thục hơn bài nghị luận văn học
 2. Kĩ năng:
	Rèn luyện kỹ năng viết bài văn nghị luận nói chung.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 30
Tiết 145 – TLV
Ngày soạn: 
 15/ 3/2012
BIÊN BẢN
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Nắm được những yêu cầu chung của biên bản và cách viết biên bản .
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng: 
	Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
III/ CHUẨN BỊ:
	- GV: SGK, SGV.
	- HS: Soạn bài theo hd
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: (1’)
	GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 3. Bài mới: 36’
Trong đời sống dôi khi ta sử dụng giấy tờ để ghi chép lại một sự việc nào đó theo một trình tự diễn biến sự việc. khi ghi cần chính xác khoa học và đúng mẫu. Để làm được điều đó phải biết cách viết biên bản. hôm nay chúng ta tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu của loại biên bản ntn?...
è HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG: 20’
I/ Đặc điểm của biên bản:
Gọi hs đọc 2 biên bản sgk ở mục I
(?) Biên bản ghi những sự việc gì?
(?) Câu hỏi thảo luận: Biên bản yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
(?) Hãy nêu đặc điểm của biên bản?
(?) Ngoài 2 biên bản sgk, em hãy kể một số biên bản thường gặp trong thực tế?
II/ Cách viết biên bản :
- Cho HS đọc lại mục I
(?) Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì?
Gv chỉ rõ từng mục cho hs nắm.
Lưu ý: tên biên bản nêu rõ nội dung chính của biên bản.
(?) Tên biên bản được viết ntn?
Gv: tùy theo nội dung của từng sự việc mà có nhiều loại biên bản khác nhau
(?) Phần nội dung của biên bản gồm những mục gì?
Liên hệ giáo dục: Khi ghi biên bản phải trung thực, khả quan, chính xác. Tính chính xác cụ thể của biên bản giúp cho người có trách nhiệm làm cơ sở xem xét đưa ra những kết luận đúng đắn. đó cũng là giá trị của nó
(?) Phần kết thúc của biên bản gồm những mục nào?
(?) Mục ký tên dưới biên bản nói lên điều gì?
Giáo dục: Khi viết một biên bản hay tờ tường trình  đều có chữ kí của người viết. Chữ kí còn thể hiện tư cách giáp nhân, có hiệu lực pháp lí. Do đó khi kí vào tờ giấy nào thì đọc kĩ nội dung rồi mới kí
(?) Lời văn trong biên bản ntn?
(?) Nhận xét về cách thức viết biên bản?
Gv treo bảng phụ 2 biên bản mẫu hoặc cho hs chú ý 2 biên bản sgk
(?) Quan sát 2 biên bản và cho biết cách viết khẩu hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản
Lưu ý:Cách trình bày các mục trong biên bản khoảng cách giữa các mục, lề trên, lề dưới, trình bày các mục bằng số liệu
è HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP: 16’
- Hướng dẫn hs làm bt1: Chọn tình huống viết biên bản 
- Hướng dẫn hs về nhà làm bt2 có thể thay bằng biên bản sinh hoạt lớp.
à Hướng dẫn tự học:
	Viết một biên bản hoàn chính, đúng qui cách. 
Ê Hs đọc và chú ý 
Ê Ghi lại nội dung, diễn biến, các thành phần tham dự 1 cuộc họp chi đội, ghi lại các sự việc diễn ra trogn cuộc họp 
Ê Hs thảo luận 5’ 
Nội dung: số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể, ghi chép cụ thể trung thực đầy đủ không suy diễn chủ quan, lời văn ngắn gọn chính xác.
Hình thức: viết đúng mẫu quy định, không trang trí các họa tiết, tranh ảnh để 
- HS trả lời (ghi bài).
Ê Biên bản bàn giao công tác
Biên bản đại hội chi đoàn
Biên bản kiểm kê thư viện
Biên bản sinh hoạt lớp
- Hs đọc sgk 123,124
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
ÊViết chữ in hoa và đặt giữa trang giấy.
- HS trả lời (ghi bài).
- HS trả lời (ghi bài).
à Chữ kí thể hiện tư cách pháp nhân của những người có trách nhiệm lập biên bản 
Ê Ngắn gọn, chính xác.
Ê Thể hiện rõ rang, cụ thể ở các mục 
Các mục theo một mẫu quy định
ÊViết chữ cái in hoa và đặt giữa giữa trang giấy nằm ở phần trên 
Tên biên bản viết in hoa và viết to ở giữa trang giấy
A/ TÌM HIỂU CHUNG:
I/ Đặc điểm của biên bản:
1. Xét 2 VB – SGK123
2. Bài học: 
- Biên bản là loại văn bản ghi chép 1 cách trung thực chính xác, đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. 
- Yêu cầu của văn bản : Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể, ghi chép phải trung thực. 
II/ Cách viết biên bản :
1. Phần mở đầu ( phần thủ tục):
- Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính)
- Tên biên bản 
- Thời gian, địa điểm
- Thành phần tham dự và chức trách của họ
2. Phần nội dung:
Ghi lại diễn biến và kết quả của sự việc
3. Phần kết thúc:
- Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính
- Những văn bản hoặc hiện vật kèm theo (nếu có)
B/ LUYỆN TẬP:
1. Chọn 1 tình huống cần viết biên bản: 
 Chọn a, c, d
2. Ghi lại các mục của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên của tú cho chi đội : 
4. Củng cố: (3’)
	(?) Biên bản gồm mấy phần?
	(?) Biên bản có mang tính pháp lí không?
5. Dặn dò: (2’)
	Học thuộc bài và làm bài tập 2
	Chuẩn bị “Rô bin sơn ngoài đảo hoang” 
 Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc