Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 5

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 5

TUẦN 5 Ngày soạn: 15/9/2012

Tiết 21 - Tiếng Việt:

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng Tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.

 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

 - Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.

 - Hai phương thức phát triển của nghĩa từ ngữ.

 2. Kĩ năng:

 - Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cỏc cụm từ và trong văn bản.

- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với cỏc phộp tu từ ẩn dụ, hoỏn dụ.

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5	Ngày soạn: 15/9/2012
Tiết 21 - Tiếng Việt :
sự phát triển của từ vựng
 I. Mục tiêu cần đạt:
Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng Tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
	1. Kiến thức :
	- Sự biến đổi và phỏt triển nghĩa của từ ngữ.
	- Hai phương thức phỏt triển của nghĩa từ ngữ.
 	2. Kĩ năng: 
	- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong cỏc cụm từ và trong văn bản.
- Phõn biệt cỏc phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với cỏc phộp tu từ ẩn dụ, hoỏn dụ.
 III. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Gv kiểm tra tập bài soạn của hs.
3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 15’
- GV gọi HS đọc vớ dụ trong SGK- 55
(?) Em hiểu nghĩa của từ kinh tế trong câu thơ trên là gì?
(?) Từ “kinh tế” trong “ nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ...” có được hiểu theo nghĩa trên không? nêu nghĩa của từ?
(?) Qua hai trường hợp trên, em hiểu thêm gì về nghĩa của từ?
 (?)Xác định nghĩa của từ xuân và tay trong các câu trên?
(?) Trong nghĩa của 2 từ “ tay” từ nào được dựng với nghĩa gốc và từ nào dựng với nghĩa chuyển?
(?) Qua các mẫu trên em có nhận xét gì về nghĩa của từ và phương thức phát triển nghĩa của từ?
- HS đọc và tìm hiểu ngữ liệu.
- HS: "Kinh tế " trong câu thơ trên là hình thức tóm tắt từ “kinh bang tế thế” tức là trị nước cứu đời
- HS: toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất , trao đổi , phõn phối và sử dụng của cải, vật chất là ra 
- HS: Nghĩa của từ có thể thay đổi theo thời gian; có nét nghĩa mất đi và có nghĩa mới hình thành
- HS tìm hiểu vd 2.
- Chơi xuân: mùa chuyển tiếp giữa đông sang hạ.
- Ngày xuân: tuổi trẻ (chuyển nghĩa - ẩn dụ)
- Tay (trao tay): bộ phận của cơ thể con người. (gốc)
- Tay (tay buôn): người chuyên hoạt động giỏi về một nghề(chuyển - hoỏn dụ)
- Do nhu cầu phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ không ngừng phát triển
- Hai phương thức chủ yếu trong sự biến đổi phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.
I. Sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ ngữ:
* VD 1: SGK - 55
- Nghĩa của từ không phải bất biến. Nó thay đổi theo thời gian.
* Vớ dụ 2: SGK- 55
- Hai phương thức chủ yếu trong sự biến đổi phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.
Hoạt động 2: 19’ 
Bài tập 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ chân?
Bài tập 2: Nhận xét những cách dùng như: trà a ti sô, trà hà thủ ô, trà sâm , trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua.
Bài tập 3: Nghĩa chuyển của từ đồng hồ như sau:
Bài tập 4: Chứng minh “hội chứng, ngõn hàng, sốt, vua” là những từ nhiều nghĩa.
5/Bài tập 5: Từ “mặt trời” trong cõu thơ được sử dụng theo phộp tu từ từ vựng nào?
 *KNS: Cú thể xem đõy là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phỏt triển thành nhiều nghĩa được khụng? Vỡ sao?
- GV: Từ “ mặt trời” trong cõu 2 được sử dụng theo phộp ẩn dụ tu từ. Tỏc giả gọi Bỏc Hồ là mặt trời dựa trờn mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được hỡnh thành theo cảm nhận của nhà thơ . Đõy khụng phải là hiện tượng chuyển nghĩa của từ , bởi vỡ sữ chuyển nghĩa của từ trong cõu chỉ cú tớnh chất lõm thời.
 *GD học tập và làm theo TGĐĐ HCM: Sở dĩ hỡnh ảnh mặt trời được vớ với Bỏc là do mặt trời soi sỏng và mang lại sự sống cho nhõn loại và Bỏc cũng là người mang lại ỏnh sỏng và sự sống cho dõn tộc VN, nờn được sử dụng trong trường hợp trờn.
II. Luyện tập.
1/Bài tập 1: - Chân (a) nghĩa gốc .
 - Chân (b) nghĩa chuyển (hoán dụ)
 - Chân (c) (d) nghĩa chuyển (ẩn dụ)
2/Bài tập 2: Từ trong các tên gọi (...) là nghĩa chuyển (ẩn dụ)
3/ Bài tập 3: Đồng hồ điệnchỉ những khí cụ để đo có bề ngoài giống đồng hồ (nghĩa chuyển) (ẩn dụ).
4/Bài tập 4: - Hội chứng: tập hợp nhiều triệu chứng cựng xuất hiện bệnh.
- Ngõn hàng: Ngõn hàng NN và PTNT VN, Ngõn hàng mỏu, Ngõn hàng đề thi... 
- Sốt: sốt cao, cơn sốt đất, sốt giỏ...
- Vua: vua Hựng, vua búng đỏ...
5/Bài tập 5:
- Từ “mặt trời” ở câu 2 (ẩn dụ tu từ) (nghĩa lâm thời).
Hoạt động 3: 2’
III. Hướng dẫn tự học :
* GD mụi trường: Tỡm sự phỏt triển và biến đổi của từ vựng liờn quan đến mụi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về mụi trường.
4. Củng cố: 	2’	
 - Có những phương thức chuyển nghĩa nào chủ yếu?
5. Dặn dũ:	2’
- Học bài, thực hiện theo "Hướng dẫn tự học".
- Chuẩn bị "Chuyện cũ trong phủ chúa phủ chúa Trịnh": Đọc văn bản, tỡm hiểu tỏc giả, trả lời cỏc cõu hỏi SGK.
***********************************
TUẦN 5 	Ngày soạn:15/9/2012
 Tiết 22 :	HƯỚNG DẪN ĐỌC THấM
Văn bản : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
( “Vũ trung tuỳ bút” – Phạm Đình Hổ)
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Bước đầu làm quen với thể loại tựy bỳt thời kỡ trung đại.
	- Cảm nhận được nội dung phản ỏnh xó hội của tựy bỳt trong Chuyện cũ ở phủ chỳa Trịnh.
	- Thấy được đặc điểm nghệ thuật độc đỏo của truyện.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- Sơ giản về thể văn tựy bỳt thời trung đại.
	- Cuộc sống xa hoa của vua chỳa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lờ – Trịnh.
	 - Những đặc điểm nghệ thuật của một VB viết theo thể loại tựy bỳt thời kỡ trung đại ở Chuyện cũ ở phủ chỳa Trịnh.
 	2. Kĩ năng: 
	- Đọc – hiểu một VB tựy bỳt thời trung đại.
	- Tự tỡm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lờ – Trịnh.
Iii/ TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Trỡnh bày sự phỏt triển của từ vựng?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 15’
A. Hướng dẫn đọc thờm văn bản “Chuyện cũ ở phủ chỳa Trịnh”:
- Gv đọc văn bản.
- Hs đọc văn bản.
- Gv hướng dẫn hs một số nội dung để tự tỡm hiểu:
 + Tỏc giả: Phạm Đỡnh Hổ.
 + Thể loại: Tựy bỳt
 + Xuất xứ: "Vũ trung tựy bỳt".
 + Nội dung :
 .Cuộc sống hưởng thụ của Trịnh Sõm.
 .Thúi nhũng nhiễu của bọn quan lại.
 + Nghệ thuật: 
.Lựa chọn ngụi kể phự hợp.
.Lựa chọn sự việc tiờu biểu, cú ý nghĩa phản ỏnh bản chất sự việc, con người.
.Miờu tả sinh động. 
.Sử dụng ngụn ngữ khỏch quan nhưng vẫn thể hiện rừ thỏi độ bất bỡnh của tỏc giả hiện thực. 
Hoạt động 2: 20’
B. Bài tập: 
 1. Chọn lời thoại của nhõn vật (trong cỏc truyện đó được học) rồi chuyển thành cỏch dẫn giỏn tiếp.
- Hs làm bài và sửa bài.
- Hs nhận xột.
- Gv nhận xột. 
(Gợi ý: Chị Dậu nghiến hai hàm răng và hụ to rằng mày trúi ngay chồng bà đi, bà cho mày xem.)
 2. Viết đoạn văn ngắn cú sử dụng cỏch dẫn trực tiếp.
- Hs làm bài và sửa bài.
- Hs nhận xột.
- Gv nhận xột. 
(Gợi ý: Vũ Nương núi: “Tụi bị chồng ruồng rẫy, thà già ở chốn làng mõy cung nước, chứ cũn mặt mũi nào về nhỡn thấy người ta nữa!”)
4. Củng cố: /
5. Dặn dũ: 3’
 	- Tự rốn luyện thờm cỏch sử dụng cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp.
 	- Soạn bài "Hoàng Lê Nhất thống chí" (hồi 14): Đọc văn bản, túm tắt văn bản, tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm; chia bố cục, trả lời cỏc cõu hỏi SGK
*************************
TUẦN 5 	Ngày soạn: 15/9/2012
Tiết 23 - 24 	
Văn bản: 
Hoàng Lê nhất thống chí
(Hồi thứ mười bốn)
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.
	- Hiểu được diễn biến truyện, giỏ trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trớch.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- Những hiểu biết chung về nhúm tỏc giả thuộc Ngụ gia văn phỏi, về phong trào Tõy Sơn và người anh hựng dõn tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.
	- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
	- Một trang sử oanh liệt của dõn tộc ta: Quang Trung đại phỏ 20 vạn quõn Thanh, đỏnh đuổi giặc xõm lược ra khỏi bờ cừi.
 	2. Kĩ năng: 
	- Quan sỏt cỏc sự việc được kể trong đoạn trớch trờn bản đồ.
	- Cảm nhận sức trỗi dậy kỡ diệu của tinh thần dõn tộc, cảm quan hiện thực nhạy bộn, cảm hứng yờu nước của tỏc giả trước những sự kiện trọng đại của dõn tộc.
	- Liờn hệ những nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch với những VB liờn quan.
III/ TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Tiết 1
1. ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
 - Gv kiểm tra tập bài soạn của hs.
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: 20’ 
? Nêu những hiểu biết của em về lịch sử nước ta trong giai đoạn này?
GV nhấn mạnh một số nội dung.
? Nêu hiểu biết của em về nhóm tác giả?
? Văn bản được sáng tác theo thể loại nào?
? Văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Phản ánh về sự việc gì?
? Vị trí của đoạn trích? Phương thức biểu đạt chính của văn bản? Em hiểu gì về thể Chí?
? Tóm tắt hồi thứ mười bốn bằng một đoạn văn? 
 GV gọi HS khỏc nhận xột bổ sung.
? Văn bản có bố cục gồm mấy phần? Mỗi phần ghi lại sự việc gì? Tương ứng với các đoạn văn bản nào?
Hoạt động 2:
Đoạn 1: 20’
- GV gọi HS đọc đoạn 1.
? Phần văn bản vừa đọc kể về ai và ghi lại sự việc gì?
? Khi được tin quân Thanh đến Thăng Long, thái độ của Quang trung như thế nào?
? Qua biểu hiện đó, em cảm nhận điều gì về tính cách của Bắc Bình Vương?
? Khi các tướng sĩ khuyên can, Bắc Bình Vương đã xử sự thế nào?
? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì về ông?
* GV yêu cầu HS đọc lại lời QT chỉ dụ quân sĩ.
? Lời chỉ dụ đó đã thể hiện tư tưởng và tình cảm gì?
? Từ đó cho thấy QT cú tài gỡ?
? Thái độ của vua Quang Trung đối với Ngô Thì Nhậm và Ngô Văn Sở? 
? Em suy nghĩ gì về cách xử sự đó?
? Quang Trung muốn tránh chuyện binh đao với phong kiến phương Bắc giúp em hiểu thêm gì về khả năng và tấm lòng của vị vua này?
? Việc vua Quang Trung khao quân và hẹn ăn tết trong thành Thăng Long cho em thấy tài năng nào của ông?
? Từ những suy nghĩ và việc làm trên của nhà vua, em cảm nhận được gì về ông?
Tiết 2:
Đoạn 2: 15’
*GV bình và chuyển ý.
GV yêu cầu HS đọc đoạn tiếp theo trong văn bản.
? Hãy điểm lại những chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc tiến công ra Bắc đánh quân xâm lược Thanh?
? Tóm tắt trận đánh Phú Xuyên và Hạ Hồi?
? Em có nhận xét gì về cách đánh của vua Quang Trung trong hai trận này?
? Trận Ngọc Hồi diễn ra như thế nào?
? Kết quả của chiến Thắng Ngọc Hồi? 
? Nhận xét gì về lối đánh của vua Quang Trung trong trận Ngọc Hồi?
? Các chiến thắng đó đã khẳng định thêm điều gì về vua Quang Trung?
? Tính lịch sử đan xen chất văn trong phần văn bản này rất rõ ràngEm có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Đoạn 3 : 15’
*GV bình và chuyển ý.
- GV yêu cầu HS đọc lại các câu, đoạn văn miêu tả hành động của bè lũ cướp nước và bán nước.
? Khi vua Quang Trung tiến công như vũ bão thì vua tôi Lê Chiêu Thống và quân Thanh trong thành Thăng Long ra sao?
? Hành động đó gợi cho em suy nghĩ gì ?
? Theo em, nguyên nhân nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng và thảm hại như vậy?
? Khi nghe tin đồn Ngọc Hồi thất thủ, vua tôi Lê Chiêu Thống tỏ thái độ như thế nào?
? Hành động đó gợi cho em suy nghĩ gì về hành động và thái độ của nhà Lê Chiêu Thống?
*GV bình và liên hệ vơi sự trùng lặp trong lịch sử đó là hành động của Nguyễn Ánh.
? Hồi thứ mười bốn của tác phẩm Hoàng Lê N ...  
* HS chuẩn bị ở nhà và tự trình bày lại trước lớp.
- Phần 1: Từ đầu -> ra Bắc: Quang Trung chuẩn bị tiến quân ra Bắc.
- Phần 2: Tiếp theo -> vào thành: Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Phần 3: Còn lại: Số phận của bọn bán nước và cướp nước.
HS dựa vào bố cục văn bản trả lời.
- QT giận lắm, họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.
- Ngay thẳng, cương trực; căm ghét bọn bán nước và cướp nước.
- Nghe và làm theo.
- Là người thủ lĩnh biết tôn trọng tướng lĩnh và trọng lẽ phải.
 Hs đọc
*HS thảo luận 5’ 
- í thức cao về chủ quyền dân tộc.
- Hiểu rõ dã tâm của bọn phong kiến phương Bắc.
- Tự hào về truyền thống dân tộc.
HS: Có tài khích lệ tướng sĩ
- Dùng Ngô Thì Nhậm chủ mưu rút quân, tha tội cho Ngô Văn Sở.
-> Mưu lược cầm quân và bình công luận tội rõ ràng khiến quân sĩ cảm phục
- Tầm nhìn xa trông rộng của một nhà chính trị có tư tưởng yêu chuộng hoà bình.
- Tiên đoán chính xác -> nhà quân sự lỗi lạc
- Là vị vua hết lòng vì nước vì dân và có tài cầm quân
 HS đọc.
- Phú Xuyên -> Hạ Hồi -> Ngọc Hồi -> Thăng Long.
- HS tóm tắt.
- HS: Đánh bí mật, bất ngờ để đảm bảo thắng lợi mà không gây tổn thất cho nghĩa quân.
*HS trình bày tóm tắt diễn biến trận Ngọc Hồi.
*HS trình bày lại kết quả của trận Ngọc Hồi.
- Lối đánh bao vây vu hồi- Kết hợp nhiều cách đánh, táo bạo và quyết liệt không cho địch kịp trở tay
- Thiên tài quân sự : Trí dũng song toàn
*HS thảo luận 5’: Chất văn khắc hoạ hình tượng người anh hùng dân tộc một cách khá đậm nét qua suy nghĩ và hành động của nhân vật.
- Tính lịch sử: ghi chép xác thực diễn biến của các trận đánh lớn với các mũi tiến công, miêu tả các tướng lĩnh cùng nghĩa quân trong mỗi trận đánh khiến cho người đọc cảm nhận được khí thế tiến công dũng mãnh và hào hùng của nghĩa quân Tây Sơn.
HS đọc.
HS: Mọi người chỉ chú trọng vào việc mở yến tiệc vui mừng năm mới. Không hề lo đề phòng bất trắc.
- Đó là điều dự báo ngày sụp đổ của một triều đại phong kiến và thất bại của quân xâm lược.
- Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật
- Quân sĩ bỏ chạy tan tác
HS: sự chủ quan; chiến đấu không vì chính nghĩa; quân Tây Sơn hùng mạnh và dùng lối đánh táo bạo, thần tốc và bất ngờ.
- Vội vàng rời bỏ cung điện chạy trốn.
- Cướp thuyền của người đánh cá để chạy.
- Đuổi theo quân Thanh để mong được che chở.
- Bi hài kịch của vua tôi Lê Chiêu Thống -> số phận bi thảm của kẻ bán nước cầu vinh.
HS tự trình bày nội dung chính của tác phẩm qua sự cảm nhận của mình.
- Vì họ được sống giữa những biến động lịch sử của thời đại bấy giờ.
- Vì Nguyễn Huệ là người anh hùng có tài cầm quân và chiến đấu vì chính nghĩa
HS tự trình bày.
- Hình ảnh vua Quang Trung mình đầy thuốc súng cùng đoàn quân tiến vào thành Thăng Long giữ tiếng reo hò của nhân dân 
A. Tìm hiểu chung.
I. Bối cảnh lịch sử:
- Nữa cuối TK XVIII, nữa đầu TK XIX, xó hội VN cú nhiều biến động lịch sử: sự khủng hoảng của chế độ phong kiến, mưu đồ của kẻ thự xõm lược.
II. Tỏc giả:
- Ngụ gia văn phỏi gồm những tỏc giả thuộc dũng họ Ngụ thỡ – dũng họ nổi tiếng về văn học lỳc bấy giờ - ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai (nay thuộc Hà Nội).
III. Tỏc phẩm:
- Thể loại: tiểu thuyết chương hồi.
- Là cuốn tiểu thuyết lịch sử cú quy mụ lớn, phản ỏnh những biến động lịch sử nước nhà từ cuối TK XVIII đến những năm đầu TK XIX.
- Vị trí: Hồi thứ mười bốn.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự.
- Bố cục văn bản:
B. Đọc hiểu văn bản.
I. Nội dung:
1. Quang trung chuẩn bị tiến quân ra Bắc:
- Là người thủ lĩnh biết tôn trọng tướng lĩnh và trọng lẽ phải.
- Tầm nhìn xa trông rộng và khả năng tiên đoán
=> Là vị vua hết lòng vì nước vì dân và có tài cầm quân.
2. Quang Trung đại phá quân Thanh.
a. Trận Phú Xuyên và Hạ Hồi.
 => Tinh thần quả cảm và tài dùng binh.
b. Trận Ngọc Hồi.
-> Thiên tài quân sự : Trí dũng song toàn...
- Sự kết hợp yếu tố lịch sử và chất văn để tái hiện lại một thời kì lịch sử hào hùng của dân tộc và làm nổi bật lên chân dung của người anh hùng - thiên tài quân sự bậc nhất của dân ta ở thế kỉ XVIII.
3. Số phận của tướng lĩnh nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống:
- Sự thất bại thảm hại của quân Thanh.
=> Sự chủ quan; chiến đấu không vì chính nghĩa; quân Tây Sơn hùng mạnh.
-> Số phận bi đát của kẻ bán nước cầu vinh
Nghệ thuật: 5’
?Nờu những nhận xột của em về những nột đặc sắc của nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
II. Nghệ thuật: 
- Lựa chọn trỡnh tự kể theo diễn biến cỏc sự kiện lịch sử.
- Khắc họa nhõn vật lịch sử (người anh hựng Nguyễn Huệ, hỡnh ảnh bọn giặc xõm lược, hỡnh ảnh vua tụi Lờ Chiờu Thống) với ngụn ngữ kể, tả chõn thật, sinh động.
- Cú giọng điệu trần thuật thể hiện thỏi độ của cỏc tỏc giả với vương triều nhà Lờ, với chiến thắng của dõn tộc và với bọn giặc cướp nước.
í nghĩa văn bản: 4’
? Hóy nờu ý nghĩa văn bản.
III. í nghĩa văn bản:
 Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hựng của dõn tộc ta và hỡnh ảnh người anh hựng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mựa xuõn năm Kỉ Dậu (1789).
Hoạt động 3: 2’
C. Hướng dẫn tự học:
 - Nắm được diễn biến cỏc sự kiện lịch sử trong đoạn trớch.
 - Cảm nhận và phõn tớch được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trớch.
 - Hiểu và dựng được một số từ Hỏn Việt thụng dụng được sử dụng trong VB.
4. Củng cố: 2’
 - Hóy trỡnh bày ý nghĩa của văn bản?
5. Dặn dũ: 2’
- Học bài.
- Chuẩn bị "Sự phỏt triển của từ vựng(tt)": Tạo từ mới, mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài, xem trước bài tập.
**********************
 Tuần 5 	Ngày soạn: 15/9/2012
Tiết 25 - Tiếng Việt:
 Sự phát triển của từ vựng 
 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt.
- Nắm được diễn biến cỏc sự kiện lịch sử trong đoạn trớch.
	- Cảm nhận và phõn tớch được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trớch.
	- Hiểu và dựng được một số từ Hỏn Việt thụng dụng được sử dụng trong VB.
- Nắm được thờm hai cỏch quan trọng để phỏt triển của từ vựng TV là tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Việc tạo từ ngữ mới.
- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.
- Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phự hợp.
III. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Trỡnh bày nghệ thuật và ý nghĩa văn bản “Hoàng Lờ nhất thống chớ” (Hồi 14)?
3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài; 1’
Hoạt động 1: 18’
GV yờu cầu hs đọc mục 1.
? Những từ mới nào được tạo trên cơ sở các từ đó?
? Giải thích nghĩa của các từ mới trên?
? Trong tiếng Việt có các từ được cấu tạo theo mô hình x+ từ chỉ loại = từ mới. Em hãy tạo các từ mới theo mô hình trên?
? Qua các trường hợp trên, em có nhận xét gì về cách tạo từ mới?
? Nêu cách phát triển từ vựng trong tiếng Việt?
GV yờu cầu hs đọc mục 1.
? Tìm những từ Hán Việt trong đoạn thơ?
? Các từ đó được dùng với mục đích gì?
- GV gọi hs đọc mục 2
? Trong Tiếng Việt, dùng những từ nào để chỉ các khái niệm sau (sgk)?
? Những từ này cú nguồn gốc từ đõu?
? Ngoài cách tạo từ mới bằng phương thức ghép từ đơn có nghĩa rộng với từ có nghĩa hẹp, ta có thể phát triển từ vựng bằng cách nào?
HS đọc 
- Điện thoại di động: Điện thoại cầm cầm tay mang theo người được sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở thuê bao.
- Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ đem lại, được pháp luật bảo hộ như: quyền tác gỉ, sáng chế, kiểu dáng
- Kinh tế tri thức: Nề kinh tế dựa vào sản xuất lưu thông phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao.
- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nước ngoài với chính sách ưu đãi.
- Hải: hải tặc, không tặc, lâm tặc, gian tặc, nghịch tặc...
- Bánh: bánh đa, bánh nướng, bánh dẻo, bánh gối, bánh sữa
-> Từ một từ đơn có thể tạo ra nhiều từ ghép có nét nghĩa khác nhau và chỉ sự vật khác
Hs trả lời
a. Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân.
b. Bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
-> Làm phong phú thêm cho Tiếng Việt.
Hs đọc
a. Bệnh mất khả năng miễn dịch là AIDS: đọc là “ết”.
b. ma-két-tinh.
-> Những từ ngữ này mượn của tiếng Anh.
-> Mượn tiếng nước ngoài cũng là một cỏch để phỏt triển từ vựng tiếng Việt. Bộ phận mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hỏn. 
A. Tỡm hiểu chung :
I. Tạo từ ngữ mới :
-> Từ một từ đơn có thể tạo ra nhiều từ ghép có nét nghĩa khác nhau.
- > Tạo từ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lờn cũng là một cỏch để phỏt triển từ vựng.
II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
-> Làm phong phú thêm cho Tiếng Việt.
-> Những từ ngữ này mượn của tiếng Anh.
-> Mượn tiếng nước ngoài cũng là một cỏch để phỏt triển từ vựng tiếng Việt. Bộ phận mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hỏn.
Hoạt động 2: 15’
Bài tập 1: Tỡm hai (hoặc hơn hai) mụ hỡnh cú khả năng tạo những từ ngữ mới theo kiểu x + tặc.
Bài tập 2: Tỡm năm từ ngữ mới được phổ biến gần đõy và giải thớch nghĩa của những từ đú.
* GD mụi trường: cỏc từ cơm bụi, đa dạng sinh học.
Bài tập 3: Phõn loại nguồn gốc từ mượn.
Bài tập 4: Từ vựng của một ngụn ngữ cú thể khụng thay đổi được khụng?
B. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
 a) “x + học”: khảo cổ học, khoa học, văn học, thiên văn học, toán học, 
 b) “x+ hoá”: ôxi hoá, lão hoá, cơ giới hoá, công nghiệp hóa, thương mại hóa...
c) “x + trường”: chiến trường, nông trường, ngư trường, thương trường,
 2. Bài tập 2:
- Cơm bụi: cơm giá rẻ thường bán ở quán nhỏ.
- Thương hiệu: nhãn hiệu thương mại
- Đường cao tốc: đường xây dựng với tiêu chuẩn đặc biệt dành riêng cho loại xe cơ giới có tốc độ cao.
- Đa dạng sinh học: phong phỳ, đa dạng về nguồn gen, về giống loài sinh vật trong tự nhiờn. 
- Bàn tay vàng: bàn tay tài giỏi, khộo lộo hiếm cú trong việc thực hiện một thao tỏc lao động hoặc kĩ thuật nhất định.
3. Bài tập 3: 
a. Từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ.
b. Từ mượn châu Âu: xà phòng, ô tô, ra-đi-ô, cà phê, ca nô.
4. Bài tập 4:
- Từ vựng của một ngôn ngữ không thể không thay đổi. Thế giới tự nhiên và xã hội quanh ta luôn vận động và phát triển. Nhận thức về thế giới của con người cũng vận động và phát triển theo. Nếu từ vựng của một ngôn ngữ không thay đổi thì ngôn ngữ đó không thể đáp ứng được nhu cầu giao tiếp và nhận thức của người bản ngữ.
KNS : Sử dụng từ ngữ phự hợp hoàn cảnh giao tiếp.
Hoạt động 4: 1’
C. Hướng dẫn tự học:
	Tra từ điển để xỏc định nghĩa của một số từ Hỏn Việt thụng dụng được sử dụng trong cỏc VB đó học.
4. Củng cố: 2’
- Trỡnh bày cỏc cỏch phỏt triển từ vựng?	 
5. Dặn dũ : 2’
- Học bài, xem lại bài tập.
- Soạn bài "Truyện Kiều của Nguyễn Du": Tìm hiểu kĩ về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và tiểu sử của Nguyễn Du để nắm được giá trị nghệ thụât và nội dung của Truyện Kiều.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc