Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 7

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 7

HƯỚNG DẪN LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Giúp HS hiểu và biết cách lập dàn ý cho bài văn tự sự.

II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 Nắm được bố cục và yêu cầu của các phần trong bài văn tự sự.

2. Kĩ năng:

 Biết lập dàn ý cho bài văn tự sự.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 	Ngày soạn: 27/9/2012
Tiết 31 – TLV	
HƯỚNG DẪN LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Giúp HS hiểu và biết cách lập dàn ý cho bài văn tự sự.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	Nắm được bố cục và yêu cầu của các phần trong bài văn tự sự.
2. Kĩ năng:
	Biết lập dàn ý cho bài văn tự sự.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
à GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 1’
	 Tiết này chúng ta cùng ôn lại các kiến thức về văn tự sự
HOẠT ĐỘNG 1: 14’
(?) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết tự sự là gì?
(?) Tự sự nhằm mục đích gì?
(?) Kể tên các tác phẩm tự em học ở lớp 9?
(?) Văn tự sự cần kết hợp những yếu tố nào để bài viết đạt hiệu quả cao nhất?
(?) Tác dụng của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?
(?) Câu hỏi thảo luận: Dàn bài của văn tự sự gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần?
* Liên hệ GD: Biết cách lập dàn bài, cũng là bước đầu tạo điều kiện thuận lợi cho bài viết chính thức của mình: Qua dàn bài các em có thể thêm, bớt, bổ sung, hình thành các ý cơ bản để khi viết nội dung đảm bảo.
à Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia và dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
à Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.
à Chuyện người con gái Nam Xương, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
à Yếu tố miêu tả và biểu cảm.
à Làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.
HS thảo luận nhóm 3’. 
Đại diện trả lời.
Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
à Dàn bài: Gồm 3 phần:
+ Phần Mở bài giới thiệu chung về nhân vật và sự việc và tình huống xảy ra câu chuyện.
 + Phần Thân bài kể lại diễn biến của sự việc theo trình tự nhất định.
 (Trong khi kể, người viết thường kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện thái độ, tình cảm của mình trước sự việc và con người được miêu tả.
 + Phần Kết bài kể kết cục của sự việc (hoặc và cảm nghĩ của người trong cuộc – người kể chuyện hay một nhân vật nào đó) .
A/ TÌM HIỂU CHUNG:
Dàn ý bài văn tự gồm 3 phần:
+ Phần Mở bài giới thiệu chung về nhân vật và sự việc và tình huống xảy ra câu chuyện.
 + Phần Thân bài kể lại diễn biến của sự việc theo trình tự nhất định.
 + Phần Kết bài kể kết cục của sự việc (hoặc và cảm nghĩ của người trong cuộc – người kể chuyện hay một nhân vật nào đó) .
HOẠT ĐỘNG 2: 20’
 1. Lập dàn ý của bài Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ).
 2. Tìm trong VB yếu tố miêu tả và biểu cảm. Tác dụng của các yếu tố đó?
(Lưu ý: HS chỉ cần tìm 1, 2 yếu tố)
B/ LUYỆN TẬP:
 Bài tập 1: Lập dàn ý của bài Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ).
a/ Mở bài: Giới thiệu
 - Trương Sinh cưới Vũ Nương.
- Chàng đi lính, để lại ở nhà mẹ già và người vợ trẻ.
b/ Thân bài: Kể diễn biến sự việc:
- Mẹ Trương Sinh chết, Vũ Nương lo may chay chu đáo.
- Giặc tan, Trương Sinh về nghe lời con nhỏ nghi oan cho vợ là không chung thủy.
- Bị oan, Vũ Nương gieo mình xuống sống tự vẫn.
- Đến tối, khi ngồi bên đèn, con trai chỉ vào bóng mình bào là cha. Trương Sinh hối hận vì nghi oan cho vợ.
- Phan Lang là người cùng làng với Vũ Nương, do cứu được rùa thần nên được rùa trả ơn.
- Vũ Nương gặp Phan Làng nhờ trao vật và lời nhắn với Trương Sinh.
c/ Kết bài:
- Trương Sinh lập đàn giải oan cho Vũ Nương.
- Vũ Nương hiện lên, ngồi trên chiếc kiệu hoa giữa dòng và từ biệt Trương Sinh.
Bài tập 2: . Tìm trong VB yếu tố miêu tả và biểu cảm:
- Nhìn trăng soi thành cũ, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình.
- Ngước nhìn cảnh vật vẫn còn như cũ, mà lòng người đã nhuốm màu quan san!
- Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được.
à Tác dụng: Làm cho sự việc thêm sinh động, hấp dẫn, sâu sắc hơn.
Hoạt động 3: 1’
C.Hướng dẫn tự học:
- Tìm những bài văn tự sự, lập dàn ý.
- Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm.
4. Củng cố: 2’
(?) Nêu lại dàn ý của bài văn tự sự?
(?) Tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?
5. Dặn dò: 2’
- Xem lại nội dung bài.
- Chuẩn bị “Miêu tả trong văn tự sự”: Đọc vd, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. Xem (làm) trước bài tập.
TUẦN 7 	Ngày soạn: 27/9/2012
Tiết 32 – TLV
MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰ
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Hiểu được vai trò của miêu tả trong một VB tự sự.
	- Vận dụng hiểu biết về miêu tả trong VB tự sự để đọc – hiểu VB.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một VB.
	- Vai trò, tác dụng của miêu tả trong VB tự sự.
2. Kĩ năng: 
	- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn tự sự.
	- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
(?) Nêu lại dàn ý của bài văn tự sự?
(?) Tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 1’
 Tiết trước ta tìm hiểu về dàn ý cho bài văn tự sự cũng như trong trong văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm. Tiết này chúng ta học cụ thể, yếu tố miêu tả trong văn tự sự sẽ như thế nào.
HOẠT ĐỘNG 1: 18’
à Gọi HS đọc đoạn trích SGK.
(?) Đoạn trích kể về trận đánh nào? 
(?) Trong trận đánh đó, nhân vật vua Quang Trung làm gì, xuất hiện như thế nào?
(?) Câu hỏi thảo luận: Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích. Các chi tiết ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào?
à GV cho HS đọc câu c.
(?) Các sự việc nêu ở câu c đầy đủ chưa?
(?) Hãy nối các sự việc ấy thành một đoạn văn?
 (?) Nếu chỉ kể sự việc diễn ra như thế thì nhân vật vua Quang Trung có nỗi bật không? Trận đánh có sinh động không? Tại sao?
(?) Hãy so sánh đoạn văn nối các sự việc và đoạn trích mẫu em thấy đoạn văn nào hay hơn?
(?) Tại sao đoạn văn mẫu hay hơn?
(?) Vậy từ đó em hãy rút ra nhận xét: Miêu tả có tác dụng như thế nào đối với văn tự sự?
* Liên hệ GD: Vậy yếu tố miêu tả rất cần thiết cho văn tự sự (kể cả kể chuyện đời thường). Vì vậy em cần chú ý sử dụng khi cần tái hiện hình ảnh sự vật, sự việc
HS đọc, HS khác chú ý.
à Trận đánh đồn Ngọc Hồi.
à Vua Quang Trung chỉ huy các tướng lĩnh ghép ván để tấn công giặc và hình ảnh Quang Trung cưỡi voi xuất hiện thật oai phong.
HS thảo luận nhóm 3’. 
Đại diện trả lời.
Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
à Các chi tiết miêu tả:
- Vua Quang Trung lại truyền chữ “nhất”.
- Nhân có gió bắc tự hại mình.
- Khi gươm giáo xông tới mà đánh.
- Quân Thanh  chết.
- Quân Tây Sơn  đại bại.
à Làm rõ sự chỉ huy của vua Quang Trung và diễn biến trận đánh quyết liệt, táo bạo của quân Tây Sơn đối với quân Thanh.
HS quan sát các sự việc nêu ra ở câu c.
à Đầy đủ.
HS thực hành theo yêu cầu.
à Không. Vì chỉ đơn giản kể sự việc tức là chỉ trả lời câu hỏi việc gì chứ không trả lời câu hỏi diễn ra như thế nào.
à Đoạn văn mẫu hay hơn.
à Vì có thêm yếu tố miêu tả.
HS trả lời.
I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự:
1. Xét đoạn trích – SGK91
2. Bài học:
- Yếu tố miêu tả tái hiện lại những hình ảnh, những trạng thái, đặc điểm, tính chất,  của sự vật, con người và cảnh vật trong tác phẩm.
- Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn.
HOẠT ĐỘNG 2: 15’
1. Tìm yeáu toá mieâu taû trong hai ñoaïn trích “Chò em Thuyù Kieàu” và “Caûnh ngaøy xuaân”.
2. Vieát ñoaïn vaên keå veà vieäc chò em Thuyù Kieàu ñi chôi xuaân trong buoåi thanh minh coù keát hôïp yeáu toá mieâu taû.
3. Giôùi thieäu tröôùc lôùp veà veû ñeïp cuûa chò em Kieàu baèng loái vaên cuûa mình. 
II/ Luyện tập:
1. BT1. * Taû ngöôøi: 
 “Vaân xem...khaùc vôøi”/ “Hoa ghen...keùm xanh”
 * Taû caûnh:
 “Coû non...boâng hoa”/ “Taø taø...baéc ngang”.
-> Caùc yeáu toá mieâu taû laøm vaên baûn sinh ñoäng, haáp daãn vaø giaøu chaát thô.
2. BT2. Yeâu caàu: ñoaïn vaên keå ñöôïc caùc söï vieäc xaõy ra nhö neâu trong ñoaïn thô vaø coù keát hôïp yeáu toá mieâu taû.
2. BT3. Chú ý: - Nắm chắc vẻ đẹp riêng của từng người (với các yếu tố miêu tả)
- Tự vạch ra một dàn bài sơ lược để giới thiệu vẻ đẹp của từng nhân vật.
- Tập nói trước ở nhà một cách tự nhiên, chủ động. 
Hoạt động 3: 1’
C. Hướng dẫn tự học:
	Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả đã học.
4. Củng cố: 2’
(?) Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào trong văn tự sự?
5. Dặn dò: 2’
- Xem lại nội dung. Hoàn tất các bài tập.
- Soạn bài “Trao dồi vốn từ”: Đọc vd, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. Xem (làm) trước bài tập.
TUẦN 7 	Ngày soạn: 27/9/2012
Tiết 33 – Tiếng Việt
TRAU DỒI VỐN TỪ
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Nắm được những định hướng chính trau dồi vốn từ.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1/ Kiến thức:
	Những định hướng để trau dồi vốn từ.
2. Kĩ năng:
	Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
(?) Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào trong văn tự sự?
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 1’
	Muốn ngôn ngữ phát triển chúng ta cần trao dồi vốn từ. Trao dồi như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay. 
HOẠT ĐỘNG 1: 18’
(?) Theo em, tiếng Việt của chúng ta có khả năng đáp ứng nhu cầu giao tiếp của chúng ta không?
(?) Muốn phát huy khả năng của tiếng Việt chúng ta phải làm gì?
à Cho HS đọc vd 1.
(?) Qua ý kiến trong đoạn trích, em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
à GV cho HS đọc vd 2.
 (?) Câu hỏi thảo luận: Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau?
(?) Giải thích vì sao có những lỗi này, vì “tiếng ta nghèo” hay vì người viết “không biết dùng tiếng ta”.
(?) Như vậy để “biết dùng tiếng ta” cần phải làm gì?
(?) Trao dồi vốn từ bằng cách nào?
à Cho HS đọc đoạn văn của Tô Hoài.
(?) Em hiểu ý kiến trong đoạn văn như thế nào?
(?) Qua ý kiến trên em hãy cho biết ta cò thể rèn luyện để tăng vốn từ lên bằng cách nào?
* KNS: Vậy trao dồi vốn từ không phải chỉ học trong sách vở, mà còn học từ lời ăn, tiếng nói của nhân dân hàng ngày. 
à Ngôn ngữ tiếng Việt có khả năng đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt. Vì TV ta có vốn từ vựng rất phong phú.
à Không ngừng trao dồi ngôn ngữ.
HS đọc, HS khác quan sát.
à Ý của tác giả:
- TV của chúng ta rất giàu. TV có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu diễn đạt của người Việt.
- Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.
 HS đọc.
HS thảo luận nhóm 3’. 
Đại diện trả lời.
Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
à Các lỗi sai:
a/ Thừa từ đẹp. Vì thắng cảnh có nghĩa là “cảnh đẹp”.
b/ Dùng sai từ dự đoán. Vì dự đoán có nghĩa là “đoán trước tình hình, sự việc nào có thể xảy ra trong tương lai” . Vì thế ở đây chỉ có thể dùng những từ như phỏng đoán, ước đoán, ước tính...
c/ Dùng sai từ đẩy mạnh. Vì đẩy mạnh có nghĩa là “thúc đẩy cho sự phát triển nhanh lên”. Nói về quy mô thì có thể là mở rộng hay thu hẹp, chứ không thể nhanh hay chậm được
à Vì người viết “không biết dùng tiếng ta”.
à Cần phải trao dồi thêm vốn từ.
HS trả lời.
HS đọc, HS khác chú ý.
HS suy nghĩ trả lời. 
HS khác bổ sung, nhận xét.
à Nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình phát triển vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du. Bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
HS trả lời.
A/ TÌM HIỂU CHUNG:
I/ Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ:
1. Xét các vd – SGK99
2. Bài học:
Định hướng dồi vốn từ: 
 - Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ trong những văn cảnh cụ thể.
 - Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh.
II/ Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
1. Xét vd – SGK100
2. Bài học:
Tích lũy thêm những yếu tô cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ của bản thân.
HOẠT ĐỘNG 2: 15’
1. Choïn caùch giaûi thích ñuùng.
2. Xaùc ñònh nghóa cuûa các yeáu toá Haùn Vieät tuyeät, đồng
GV giaûng theâm: ñoàng nieân, ñoàng thoaïi (cuøng 1 tuoåi, ñoàng thoaïi, truyeän vieát cho treû em).
Ñoàng giao: lôøi haùt daân gian treû em.
3. Söûa loãi duøng trong caâu 
4. Bình luaän yù kieán cuûa Cheá Lan Vieân
5. Döïa vaøo yù kieán treân, haõy neâu caùch em seõ thöïc hieän ñeå laøm taêng voán töø.
6. Choïn töø thích hôïp vôùi moãi choã troáng.
7. Phaân bieät nghóa cuûa caùc töø ngöõ
Caùc caâu b, c, d veà nhaø laøm töông töï nhö caâu a.
8. VD: Baøn luaän- luaän baøn, loïc löøa- löøa loïc.
9. Döïa vaøo yeâu caàu SGK laøm BT 9
B/ LUYỆN TẬP:
1. BT1. b, a, b
2. BT2. a. Tuyeät
- Döùt khoâng coøn gì: tuyeät chuûng, tuyeät giao, tuyeät cöï, tuyeät thöïc.
- Cöïc kì, nhaát: tuyeät ñænh, tuyeät maät, tuyeät traàn, tuyeät taùc.
b. Ñoàng.
- Cuøng nhau, gioáng nhau: ñoàng aâm, ñoàng baøo, ñoàng daïng, ñoàng söï...
- Treû em: ñoàng aáu, ñoàng dao...
- (Chaát) ñoàng: troáng ñoàng.
3. BT3. a. Im laëng-> yeân tónh, vaéng laëng
b. Thaønh laäp-> thieát laäp
c. Caûm xuùc-> caûm ñoäng, xuùc ñoäng.
4. BT4. Tieáng Vieät ta laø ngoân ngöõ trong saùng giaøu và ñeïp, theå hieän qua ngoân ngöõ cuûa nhöõng ngöôøi noâng daân. Muoán giöõ gìn söï trong saùng và giaøu ñeïp cuûa ngoân ngöõ daân toäc phaûi hoïc lôøi aên tieáng noùi cuûa hoï.
5. BT5. - Ghi cheùp nhöõng töø ngöõ môùi ñaõ nghe, ñaõ ñoïc, gaëp töø khoù tra cöùu töø ñieån.
- Chuù yù quan saùt, laéng nghe lôøi noùi haèng ngaøy cuûa nhöõng ngöôøi xung quanh vaø caùc phöông tieän thoâng tin ñaïi chuùng...
6. BT6. 
a. ñieåm yeáu b. muïc ñích cuoái cuøng
c. ñeà baït d. laùu taùu e. hoaûng loaïn
7. BT7. a.- Nhuaän buùt: traû tieàn cho ngöôøi vieát moät taùc phaåm.
 - thuø lao: traû coâng ñeå buø ñaép vaøo lao ñoäng ñaõ boû ra
à Nghóa “thuø lao” roäng hôn nghóa “nhuaän buùt”.
8. BT8. (Hs về nhà làm).
9. BT9. (Hs về nhà làm).
Hoạt động 3: 1’
C. Hướng dẫn tự học:
	Mở rộng vốn từ: hiểu và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng.
4. Củng cố: 2’
(?) Những cách trao dồi vốn từ.
5. Dặn dò: 2’
- Học bài. Hoàn tất các bài tập.
- Chuẩn bị Viết bài TLV số 2: Xem lại kiến thức về văn tự sự, đọc các đề tham khảo sgk, kẻ giấy.
*********************
TUẦN 7 	Ngày soạn: 27/9/2012
Tiết 34, 35
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành với 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.
II/ CHUẨN BỊ:
	- GV: Đề, đáp án. Dặn hs xem lại kiến thức văn tự sự, đọc trước đề tham khảo.
	- HS: Kẻ giấy. Xem lại kiến thức văn tự sự, đọc trước đề tham khảo.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1. Ổn định lớp: 1’ 
 2. Kiểm tra bài cũ: 2’
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhắc HS nộp tập, sách, tài liệu có liên quan.
 3. Tiến hành kiểm tra: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ØHoạt động 1: 2’
GV nêu yêu cầu bài viết.
Ä Yêu cầu HS vận dụng hiểu biết về kiểu bài tự sự. làm bài hoàn chỉnh, phân bố thời gian hợp lí, thái độ làm bài nghiêm túc.
ØHoạt động 2: 2’
GV ghi đề, HS chép đề vào giấy kiểm tra.
Ä GV nhắc HS thực hiện đầy đủ các thao tác: tìm hiểu đề, lập dàn ý, làm vào giấy nháp trước.
ØHoạt động 3: 80’
Tiến hành làm bài.
Ä Quan sát HS làm bài, chú ý HS có biểu hiện tiêu cực, giáo dục ý thức làm bài nghiêm túc, trả lời những nội dung mà HS chưa rõ (trong phạm vi cho phép)
Ä HS: thống nhất với các yêu cầu của GV
Ä HS chép đề vào giấy kiểm tra.
ÄLàm bài nghiêm túc theo yêu cầu.
Đề : Kể lại một giấc mơ, trong đó em gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày.
ĐÁP ÁN
a/ Mở bài:
	Giới thiệu được giấc mơ gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày.
b/ Thân bài:
	- Người thân đó bây giờ ở đâu, làm gì, khi gặp lại hình dáng, cử chỉ, nét mặt, lời nói,... ra sao.
	- Niềm vui của em và người thân khi gặp lại.
	- Cuộc trò chuyện của hai người.
	- Người thân đó có kỉ niệm gắn bó sâu đậm với em như thế nào.
c/ Kết bài:
	Kết thúc giấc mơ như thế nào. Cảm xúc của em khi tỉnh giấc.
à Yêu cầu:
 - Kiểu bài tự sự có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài làm. Cần kết hợp các yếu tố sao cho vừa đủ, đúng chỗ, đúng lúc để làm nổi bật đối tượng.
 THANG ĐIỂM
 a. Mở bài: 1,5 đ
	b. Thân bài: 6 đ
	c. Kết quả: 1,5 đ
	* Sạch, đẹp, sai chính tả dưới 5 lỗi: 1đ.
4. Thu bài: 	1’
	GV thu bài của HS, kiểm kĩ số bài đối chiếu sĩ số lớp và nhận xét tiết kiểm tra.
 5. Dặn dò: 	2’
	- Bước đầu tự đánh giá bài viết.
	- Chuẩn bị “Kiều ở lầu Ngưng Bích”: Đọc kĩ đoạn thơ. Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu (Chú ý vị trí đoạn trích, tâm trạng của Kiều, nghệ thuật).

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc