I - Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lònh kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
II - Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, sgk , những mẫu chuyện về cuộc đời HCM, tranh ảnh về Bác
- HS: Soạn bài, sgk, vở ghi,
III - Tiến trình lên lớp:
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
Ngày soạn: Tuần: 1 - Tiết: 1 Ngày dạy: Văn bản: PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH I - Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lònh kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. II - Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk , những mẫu chuyện về cuộc đời HCM, tranh ảnh về Bác HS: Soạn bài, sgk, vở ghi, III - Tiến trình lên lớp: 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5/ HĐ1: I. Đọc - hiểu chú thích: - Gọi HS đọc phần chú thích trong sgk - HS đọc chú thích trong sgk - GV giới thiệu về tác giả và tác phẩm - GV giải thích một số từ khó trong sgk - HS chú ý các từ khó trong sgk 10/ HĐ2: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc: - GV hớng dẫn HS đọc, gv và gọi HS đọc văn bản 2. Thể loại: - Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào trong 3 phương thức sau: + Nghị luận + Biểu cảm + Nghị luận và biểu cảm - Văn bản trên thuộc loại văn bản nào? - HS đọc văn bản - Định hớng HS trả lời: Nghị luận và biểu cảm - HS có thể trả lời: Văn bản nhật dụng - Vấn đề văn bản đặt ra là gì? GV kết luận: Sự hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. 3. Bố cục: - Văn bản được chia làm mấy phần ? Nêu nội dung chính của mỗi phần? - HS chú ý vào văn bản trả lời - Định hướng HS trả lời: Bố cục 2 phần: + P1:Từ đầu " rất hiện đại: HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. + P2: Còn lại: Những nét đẹp trong lối sống của HCM. 25/ 4. Phân tích: a. HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: - Gọi HS đọc lại P1 và đặt câu hỏi: - HS đọc bài - Bác đã tiếp thu vốn tri thức của nhân loại trong hoàn cảnh nào? - GV thuyết giảng thêm về khát vọng cứu nớc của Bác: + Năm 1911 rời bến nhà Rồng + Qua nhiều cảng trên thế giới + Thăm và ở nhiều nước ... - HCM đã làm cách nào để có được vốn tri thức nhân loại? - GV chốt: Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ ( nói và viết thành thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như: Pháp, Anh, Hoa, Nga...) - Để có được vốn tri thức ấy có phải chỉ vùi đầu vào sách vở hay phải qua hoạt động thực tiễn - Vốn tri thức văn hoá nhân loại của chủ tich HCM sâu rộng như thế nào? - Vì sao người lại có được vốn tri thức như vậy? Tìm dẫn chứng, minh chứng điều đó? - Qua vấn đề trên, em có nhận xét gì về phong cách HCM? - GV chốt: Là người thông minh, cần cù, yêu lao động. - Với vốn tri thức sâu rộng như vậy Bác đã tiếp thu vốn văn hoá nhân loại như thế nào? - Điều kì lạ nhất tạo nên phong cách HCM là gì? - Câu văn nào trong văn bản đã nói rõ điều đó? - Cho biết vai trò của câu này trong toàn văn bản? - GV cho HS thảo luận nhóm - GV chốt: Thể hiện nhân cách con người Việt: Kế thừa, phát huy - GV chốt tiết 1 và nêu các phần cho HS chuẩn bị tiết tiếp theo. - Định hướng HS trả lời: Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đày truân chuyên Bác đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước . - HS suy nghĩ trả lời - HS có thể trả lời: Qua công việc lao động mà học hỏi. - Định hướng HS trả lời: Từ văn hoá phương Đông đến phương Tây - Định hớng HS trả lời: Ham hiểu biết học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc + Nói và viết thành thạo nhiều thứ tiếng + Làm nhiều nghề + Đến đâu cũng học hỏi - HS suy nghĩ và nêu nhận xét của mình về phong cách HCM - Định hướng HS trả lời: Tiếp thu có chọn lọc, không chịu ảnh hưởng 1 cách thụ động; tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay, phê phán mặt tiêu cực. - HS suy nghĩ trả lời :HCM tiếp thu văn hoá nhân loại là trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế. - Định hướng HS trả lời: Câu cuối - HS thảo luận và cử đại diện trả lời - HS chú ý chuẩn bị D - Củng cố - dặn dò : 5/ - GV nêu câu hỏi cho HS hệ thống lại bài học. - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị cho tiết tiếp theo. Ngày soạn: Tuần: 1 - Tiết: 2 Ngày dạy: Văn bản: PHONG CAÙCH HOÀ CHÍ MINH I - Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lònh kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. II - Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk , những mẫu chuyện về cuộc đời HCM, tranh ảnh về Bác HS: Soạn bài, sgk, vở ghi, III - Tiến trình lên lớp: 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 5/ - HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nh thế nào? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20/ HĐ1: b. Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh: - Gọi HS đọc lại phần 2 CH: Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho biết phần 1 văn bản trên nói về thời kì nào trong sự nghiệp hoạt động của Bác? CH: Vậy phần 2 văn bản nói về thời kì nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác ? CH: Để làm nổi bật vẻ đẹp trong lối sống HCM tác giả đã tập trung vào những khía cạnh nào? - HS đọc lại phần 2 - Định hướng HS trả lời: Lúc Bác hoạt động nước ngoài - HS có thể trả lời: Thời kỳ Bác làm chủ tịch nước. - Định hướng HS trả lời: Tập trung vào 3 khía cạnh: Nơi ở và làm việc, trang phục, ăn uống. CH: Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào? Đồ đạc ra sao? CH: Trang phục của Bác được tác giả cảm nhận như thế nào? Biểu hiện cụ thể? CH: Việc ăn uống của Bác thì như thế nào? - HS có thể trả lời: Nơi ở và làm việc nhỏ bé, mộc mạc chỉ vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách, họp bộ chính trị. Đồ đạc đơn sơ mộc mạc. - Định hướng HS trả lời: Trang phục giản dị: Quần áo bà ba nâu, áo Trấn Thủ, dép lốp thô sơ, tư trang ít ỏi - Ăn uống: Cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa CH: Cảm nhận của em về bữa ăn của Bác với những món đó? - GV chốt: Ăn uống đạm bạc với những món dân dã, bình dị. - CH: Cùng thời với Bác các nguyên thủ quốc gia khác có cách sống như vậy không? - GV chốt: Họ không sống như Bác mà họ sống sung sưng, xe cộ đón đưa. CH: Theo em, Bác có xứng đáng được đãi ngộ như họ không? CH: Qua các đặc điểm trên em cám nhận được gì trong lối sống HCM? - GV chốt: HCM đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị, đạm bạc nhưng thanh cao sang trọng. CH: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật? - GV thuyết giảng thêm: Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó , không phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời mà là cách sống có văn hóa trở thành một quan niệm thẩm mỹ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. - GV cho HS đọc đoạn cuối: “ và người đến hết” CH: Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi - vị anh hùng dân tộc thế kỉ XV. Theo em lối sống của Bác giống và khác với các vị hiền triết ngày xưa như thế nào? - GV cho HS thảo luận nhóm CH: Nói về đức tính của Bác, kể ra một số tác phẩm mà em đã học? - GV chốt: Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy của những nhà văn hóa dân tộc. - HS phát biểu cảm nhận của mình. - HS suy nghĩ trả lời - Định hướng HS trả lời: Bác hoàn toàn xứng đáng được đãi ngộ như họ. - HS chú ý vào nội dung phân tích trả lời - Định hướng HS trả lời: Dùng từ Hán Việt, so sánh Gợi gần gũi với các bậc hiền triết . Nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mâu thuẫn giản dị. - HS đọc bài - HS thảo luận tìm ra điểm giống và khác + Giống : Giản dị, thanh cao + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn gian khổ cùng nhân dân. - HS kể các tác phẩm đã học nói về những đức tính tốt đẹp của Bác 10/ HĐ2: c. ý nghĩa của việc học tập rèn luyện theo phong cách HCM: CH: Trong đời sống hiện đại xét về phương diện văn hóa thời kì hội nhập có những thuận lợi và nguy cơ gì? - GV cho HS thảo luận nhóm - GV chốt: + Thuận lợi: giao lưu mở rộng, tiếp xúc với nhiều luồng văn hóa hiện đại + Nguy cơ: Có nhiều luồng văn hóa tiêu cực - HS thảo luận trả lời CH:Tấm gương của Bác cho thấy sự hòa nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc. Từ phong cách ấy, em có suy nghĩ gì? - GV Chốt: Làm theo gương Bác, rèn luyện phong cách đạo đức, lối sống văn hóa - Nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có văn hóa và phi văn hóa? - HS nêu suy nghĩ của mình. - Định hướng HS trả lời: ăn mặc, cách nói năng ứng xử - GV chốt bài học và gọi HS đọc phần ghi nhớ trong sgk * Ghi nhớ: sgk - HS đọc ghi nhớ trong sgk 5/ HĐ3: III. Luyện tập: - Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác. - HS kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác. D - Củng cố - dặn dò : 5/ - Nêu nội dung và nghệ thuật kháI quát của tác phẩm ? - Học thuộc ghi nhớ sgk, su tầm một số chuyện viết về Bác. - Soạn trớc bài: Phơng châm hội thoại. Ngày soạn: Tuần 1 - Tiết 3 Ngày dạy: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A.Mục tiờu: Giỳp HS - Nắm được nội dung phương chõm về lượng và phương chõm về chất - Rốn kĩ năng sử dụng cỏc phương chõm này trong giao tiếp. - Cú ý thức sử dụng cỏc phương chõm trong khi giao tiếp. B.Chuẩn bị: - GV: Giỏo ỏn, sgk, sgv, những mẫu chuyện vui - HS: Nghiờn cứu bài mới C.Tiến trỡnh lờn lớp: 1.Ổn định: Nắm sỉ số ,bao quỏt lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động: - GV đưa ra tỡnh huống cú vấn đề đồng thời giới thiệu bài mới TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 15’ 15’ 15’ HĐ1: I.Phương chõm về lượng. - GV gọi HS đọc vớ dụ trong sgk và trả lời cõu hỏi - Đoạn đối thoại trờn cú phải là một cuộc hội thoại khụng? - Hóy xỏc định vai xó hội và lượt lời trong cuộc hội thoại này? - Nội dung cuộc hội thoại là gỡ? - Cõu trả lời của Ba cú đỏp ứng điều mà An hỏi hay khụng? Vỡ sao? - Vậy Ba cần trả lời như thế nào? - Theo em, cuộc hội thoại này cú đảm bảo yờu cầu giao tiếp khụng? - GG gọi HS đọc văn bản “Lợn cưới ỏo mới” - Vỡ sao truyện lại gõy cười? theo em 2 nhõn vật chỉ hỏi và trả lời như thế nào là đủ ? - Như vậy cần tuõn thủ yờu cầu gỡ khi giao tiếp? - GV chốt và nờu bài học, gọi HS đọc ghi nhớ Sgk * Ghi nhớ:(sgk) HĐ2: II.Phương chõm về chất - GV cho HS đọc vd ở sgk -Truyện cười phờ phỏn điều gỡ? - GV đưa ra tỡnh huống: Nếu khụng biết chắc vỡ sao bạn mỡnh nghỉ học thỡ em cú trả lời là bạn ấy nghỉ học vỡ bị ốm khụng ? - Vậy trong giao tiếp điều gỡ cần trỏnh? - GV chốt và gọi gọi HS đọc ghi nhớ trong sgk * Ghi nhớ : sgk HĐ3: III.Luyện tập BT1: - Gọi HS đọc bài tập 1 - GV cho HS phỏt hiện lỗi ở phương chõm nào? Từ nào vi phạm? - GV hướng dẫn cho HS kàm bài tập BT2: - GV gọi HS lờn bảng điền, cỏc HS cũn lại làm vào giấy nhỏp BT3: - Gọi HS đọc bài tập 3 - Yếu tố gõy cười của truyện vỡ sao? BT4: Cho HS thảo luận nhúm BT5: Phỏt hiện những thành ngữ khụng tuõn thủ phương chõm về chất - HS đọc vớ dụ trong sgk - HS cú thể trả lời: là cuộc hội thoại - HS cú thể xỏc định: Vai xó hội là quan hệ bạn bố, mỗi bạn 2 lượt lời - HS cú thể xỏc định: Cõu trả lời của Ba ... . 1.Đặt vấn đề. (Trực tiếp) 2.Triễn khai bài. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung bài giảng *Hoạt động 1: (10’) Gv : Gọi hs đọc phần I ở sgk Qua phần bạn vừa đọc em lưu ý điều gỡ? Gv nhấn mạnh tớnh cập nhật của văn bản nhật dụng. *Hoạt động 2:(30’) Gv yờu cầu hs nhắc lại đề tài chủ đề của cỏc văn bản nhật dụng đó học . Chỳ ý nờu nội dung cụ thể cho từng văn bản. Sau đú giỏo viờn treo bảng phụ về nội dung và đề tài toàn bộ cỏc văn bản ấy để hs quan sỏt và ghi nhớ (Lưu ý vào vở) I.Khỏi niệm văn bản nhật dụng . -Khỏi niệm văn bản nhật dụng khụng phải là khỏi niệm thể loại cũng khụng chỉ kiểu văn bản.Nú chỉ đề cập đến chức năng ,đề tài và tớnh cập nhật của nội dung văn bản mà thụi. II.Nội dung cỏc văn bản nhật dụng đó học. *Lớp 6:Là những bài viết về di tớch lịch sử,về danh lam thắng cảnh: “Cầu Long biờn -chứng nhõn lịch sử” *Về danh lam thắng cảnh:“Động Phong Nha” *Quan hệ giữa thiờn nhiờn với con người : “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” *Lớp 7: Là những bài viết về giỏo dục về vai trũ của người phụ nữ: “Cổng trường mở ra”, “Mẹ tụi”. *Về văn hoỏ: “Ca Huế trờn sụng Hương” *Lớp 8: Vấn đề mụi trường: “Thụng tin trỏi đất năm 2000” *Tệ nạn ma tuý . “ ễn dich thuốc lỏ” *Về dõn số và tương lai của con người: “Bài toỏn dõn số” *Lớp 9: Vấn đề quyền sống con người: “Tuyờn bố thế ..” *Bảo vệ hoà bỡnh chống chiến tranh: “Đấu tranh cho một thế giới hoà bỡnh” *Hội nhập với thế giới giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc: “Phong cỏch Hồ Chớ Minh” IV.Củng cố:(2’) GV khỏi quỏt lại bài qua hai bài V.Dặn dũ: (2’) Học kỉ bài : Nắm nội dung Chuẩn bị: Tổng kết văn bản nhật dụng (Tiết 2) Soạn bài theo hệ thống cõu hỏi sgk **************************************************** Tiết 132: TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ngày soạn : 22/3/09 Ngày giảng:24/3/09 A.Mục tiờu: 1.Kiến thức :Trờn cơ sở nhận thức tiệu chuản đầu tiờn và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tớnh cập nhật của nội dung ,hệ thống hoỏ được chủ đề của cỏc văn bản nhật dung trong chương trỡnh NV THCS.nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cỏch tiếp cận văn bản nhật dụng 2.Kỉ năng: Rốn kỉ năng hệ thống hoỏ kiến thức đó học . 3.Thỏi độ:Cú ý thức ụn luyện . B.Chuẩn bị : 1.Giỏo viện: Giỏo ỏn ,bảng phụ . 2.Học sinh. ễn lại bài cũ. C.Tiến trỡnh lờn lớp: I.Ổn định. (1’) Nắm sỉ số ,bao quỏt lớp. II.Bài cũ. (khụng) III.Bài mới. 1.Đặt vấn đề. (Trực tiếp) 2.Triễn khai bài. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung bài giảng *Hoạt động 1: (20’) Hóy cho biết cỏc phương thức biểu đạt của cỏc văn bản nhật dụng ? Hs trả lời - nhận xột Gv chốt cho từng văn bản Sau đú gv treo bảng phụ để hs quan sỏt và ghi nhớ về hỡnh thức của từng văn bản . *Hoạt động 2:(15’) Để đảm bảo hiệu quả mong muốn trong việc học văn bản nhật dụng ta cần chỳ ý những điểm nào?. *Hoạt động 3:(5’) Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk I.Hỡnh thức văn bản nhật dụng -Văn bản nhật dụng khụng chỉ dựng một phương phỏp biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng sức thuyết phục. VD: “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ”: kết hợp tự sự + miờu tả. “Động Phong Nha”, “ Ca Huế trờn sụng Hương” : kết hợp thuyết minh +miờu tả -“ Cầu Long Biờn - chứng nhõn lịch sử”: kết hợp tự sự + miờu tả + biểu cảm. - “Bức thư của thủ lỉnh da đỏ àĐấu tranh cho một thế giới hoà bỡnhà Nghị luận + miờu tả. II. Phương phỏp học văn bản nhật dụng Tỡm hiểu kỉ nghĩa của từ và cỏc chỳ thớch về cỏc sự kiện (lịch sữ -xó hội ) Cú liờn quan đến vấn đề được đặt ra trong văn bản Tạo thúi quen liờn hệ vấn đề được đặy ra với cuộc sống bản thõn cũng như tỡnh hỡnh đời sống của cộng đồng . Từ cuộc sống nhỏ đến cuộc sống lớn. Giỳp học sinh hoà nhập với địa bàn sinh hoạt của cỏc em à Học sinh cần cú quan điểm riờng . Cú thể đề xuất những kiến nghị và giải phỏp. Văn bản nhật dụng đặt ra rất đa dạng à Vận dụng kiến thức cỏc mụn học khỏc để làm sỏng tỏ vấn đề được đặt ra. Hỡnh thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng à trong lỳc phõn tớch nội dung cần phải căn cứ vào đặc diểm hỡnh thức văn bản và phương thức biểu đạt . III.Ghi nhớ (SGK) IV.Củng cố:(2) GV khỏi quỏt lại bài qua hai bài V.Dặn dũ: (2’) Học kỉ bài : Nắm nội dung Chuẩn bị: Chương trỡnh địa phương Soạn bài theo hệ thống cõu hỏi sgk ********************************************************** Tiết 133: CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG Phần tiếng việt Ngày soạn:25 /3/09 Ngày giảng :28 /3/09 A.Mục tiờu: 1.Kiến thức: Giỳp hs ụn tập hệ thống hoỏ cỏc nội dung về chương trỡnh địa phương đó học.Đối chiếu từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dõn tương ứng.Cỏch sử dụng từ ngữ địa phương. 2.Kỉ năng :Giải thớch ý nghĩa của từ ngữ địa phương và phõn tớch giỏ trị của nú trong văn bản. 3.Thỏi độ: Cú ý tức sưu tầm vốn từ ngữ địa phương. B.Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn , tỡm hiểu từ ngữ địa phương. 2.Học sinh: Sưu tầm từ ngữ địa phương C.Tiến trỡnh lờn lớp: I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số . II.Bài cũ: (Khụng’) III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) 2.Triển khai bài Hoạt động Nội dung bài học Hoạt động 1: (10’) Gv hướng dẫn hs làm theo yờu cầu ở sgk.tỡm từ ngữ địa phương trong cỏc đoạn trớch. *Hoạt động 2: (5’) Hs thảo luận bài tập *Hoạt động 3: (5’) Hs làm bài độc lập *Hoạt động 4: (13’) Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4 *Hoạt động 5: (8’) Hs thảo luận bài tập đại diện nhúm trỡnh bày- Hs nhận xột –gv chốt I.Bài tập 1: Đoạn trớch a Đoạn trớch b Đoạn trớch c Địa phương Toàn dõn Địa phương Toàn dõn Địa phương Toàn dõn Thẹo lặp bặp ba sẹo lắp bắp bố,cha Ba Mỏ Kờu Đõm Đũa bếp (Núi) trổng vụ bố,cha mẹ gọi trở thành đũa cả (núi)trống khụng vào Ba Lui cui nắp nhắm giựm (Núi) trổng bố,cha lỳi hỳi vung cho là giỳp (núi)trống khụng II.Bài tập 2: a) Kờu: từ toàn dõn-cú thể thay bằng : núi to b)Kờu :từ địa phương-cú thể thay bằng từ : gọi III.Bài tập 3: Cỏc từ địa phương trong hai cõu đố là: + Trỏi : quả + Chi : gỡ + Kờu : gọi + Trống hổng trống hảng: trống huếch trống hoỏc IV.Bài tập 4: Kẻ bảng tổng hợp cỏc từ địa phương trong cỏc bài tập trờn V.Bài tập 5: -Đối với a) Khụng vỡ bộ Thu chưa cú dịp giao tiếp rộng rói ở bờn ngoài địa phương mỡnh. -Đối với b) Trong lời kể ,tỏc giả cũng dựng một số từ ngữ địa phương dẽ hiểu để nờu sắc thỏi của vựng đất nơi việc được diễn ra .Tuy nhiờn tg cú chủ định khụng dựng quỏ nhiều để khỏi gõy khú hiểu cho người đọc khụng phải là người địa phương đú. IV.Củng cố: (1’) Giaú viờn nhấn mạnh vai trũ của từ ngữ địa phương V.Dặn dũ: (2’) Sưu tầm từ ngữ địa phương: giải nghĩa Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn số 7 Xem lại văn nghị luận về đoạn thơ bài thơ. ********************************************************* Tiết 134 - 135: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 -NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ- Ngày soạn 10/2/09 Ngày giảng: 12/2/09 A.Mục tiờu: 1.Kiến thức :Giỳp học sinh củng cố kiến thức văn nghị luận về một đoạn thơ bài thơ. 2.Kỉ năng: Viết được bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ. 3.Thỏi độ: Cú ý thức tỡm hiểu học tập viết đỳng phương phỏp của kiểu bài này để thấy được cỏi hay của văn chương. B.Chuẩn bị : 1.Giỏo viện: Giỏo ỏn. 2.Học sinh. ễn tập lớ thuyết . C.Tiến trỡnh lờn lớp: I.Ổn định. (1’) Nắm sỉ số ,bao quỏt lớp. II.Bài cũ. (khụng) III.Bài mới. 1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài. *Hoạt động 1: (3’) I.Giỏo viện đọc đề và ghi đề lờn bảng . Đề bài: Hỡnh ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt. *Hoạt động 2: (83’) II.Viết bài. HS suy nghĩ để viết bài GV theo dỏi bao quỏt lớp *Yờu cầu: HS đọc kỉ đề trước khi viết bài.Bài viết đật được những yờu cầu sau. -Về bố cục: cú đầy đủ 3 phần: MB-TB-KB -Cỏch diễn đạt trụi chảy ,mạch lạc.cú sức thuyết phục cao. -Chỳ ý dấu cõu ,lỗi chớnh tả -Cú luận điểm rừ ràng ,luận cứ xỏc thực ,phộp lập luận phự hợp , Lời văn chớnh xỏc ,sống động. -Chỳ ý về hỡnh ảnh bếp lửa và hỡnh ảnh người bà ,tỡnh cảm của bà . *Hoạt động 3: (2’) III.Thu bài: GV yờu cầu lớp trưởng thu bài Gv nhận xột giờ làm bài. IV Củng cố (Khụng) V. Dặn dũ: (1’) Xem lại lớ thuyết ,viết lại bài Chuẩn bị: Hướng dẫn đọc thờm : Bến Quờ Đọc và soạn bài theo cõu hỏi sgk *********************************************************** TUẦN 30 Tiết 136: Hướng dẫn đọc thờm : BẾN QUấ (Nguyễn Minh Chõu) Ngày soạn: 29/3/09 Ngày giảng:31/3/09 A.Mục tiờu: 1.Kiến thức :Giỳp học sinh hiểu được qua cảnh ngộ và tõm trạng của nhõn vật Nhĩ trong truyện ,cảm nhận được ý nghĩa triết lớ mang tớnh trói nghiệm về cuộc đời con người ,biết nhận ra những vẻ đẹp bỡnh dị và quý giỏ trong những gỡ gõng gũi của quờ hương ,gia đỡnh.Thấy được những dặc sắc của truyện : tạo tỡnh huống nghịch lớ,trần thuật qua dũng nội tõm nhõn vật ,ngụn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư,hỡnh ảnh biểu tượng. 2.Kỉ năng: Kỉ năng phõn tớch tp cú kết hợp yếu tố tự sự trữ tỡnh và triết lớ. 3.Thỏi độ: Tỡnh yờu quờ hương đất nước ,yờu những cói bỡnh dị của quờ hương ,gia đỡnh. B.Chuẩn bị : 1.Giỏo viện: Giỏo ỏn. 2.Học sinh. Soạn bài theo cõu hỏi sgk. C.Tiến trỡnh lờn lớp: I.Ổn định. (1’) Nắm sỉ số ,bao quỏt lớp. II.Bài cũ. (Khụng) III.Bài mới. 1.Đặt vấn đề.(Ttiếp) 2.Triễn khai bài. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung bài giảng *Hoạt động 1: (30’) GV hướng dẫn đọc gọi hs đọc văn bản Hs đọc phần chỳ thớch sgk. Văn bản gồm mấy phần ? Nội dung của từng phần là gỡ? Nhõn vật chớnh của truyện là ai? Nhõn vật ấy xuất hiện trong cảnh ngộ như thế nào? Cảm nhận của em về tờn truyện? *Hoạt động 2: (10’) Cảnh vật nơi làng quờ được tỏc giả miờu tả qua những chi tiết nào? - Cỏch miờu tả như thế nào? Tạo nờn vẻ đẹp ntn? Từ đú em hiểu gỡ về nhõn vật Nhĩ? I.Tỡm hiểu chung 1. Đọc. 2. Chỳ thớch. (sgk) 3.Bố cục. Gồm 2 phần -P 1 :Từ đầu à “nhà mỡnh” Cảnh vật nơi làng quờ -P2: Cũn lại. Con người nơi làng quờ. 4.Những vấn đề cần lưu ý: -Nhĩ là nhõn vật chớnh ,xuất hiện từ đầu đến cuối đoạn là trung của cỏc mối quan hệ trong cõu chuyện và cũng là nhõn vật gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc. -Anh sống những ngày cuối cựng trờn giường bệnh tại nhà. -Gợi hỡnh ảnh quen thuộc nơi làng quờ,gợi tỡnh thõn thương. II.Tỡm hiểu chi tiết. 1.Cảnh vật nơi làng quờ. -Màu hoa bằng lăng . -Màu nước sụng Hồng -Sắc màu bờ bói dưới nắng thu. àCảnh vật được miờu tả qua cỏch nhỡn của Nhĩ (trờn giường bệnh) qua khung cửa sổ. -Miờu tả tỉ mĩ từng chi tiết màu sắc . àKết hợp miờu tả và biểu cảm. àSinh động ,gợi cảm ,bỡnh dị gần gũi quen thuộc. -Con người đi đõy đú nhiều nơi khi sắp từ gió cừi đời bỗng nhận ra những vẻ đẹp bỡnh dị gần gũi quanh ta cú thể là xa lạ nếu ta khụng thực sự sống với chỳng. -Từng trải am hiểu cuộc sống . -Tha thiết mến yờu cuộc sống quờ hương. IV.Củng cố:(2’) Gv khỏi quỏ toàn bài V.Dặn dũ: (2’) Học kỉ bài ,học thuộc lũng bài thơ.làm bt 2. Chuẩn bị: Bến quờ Soạn bài theo hệ thống cõu hỏi sgk. ********************************************************** . . . .. . . . . .
Tài liệu đính kèm: