Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 6 - Học kì II (chi tiết)

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 6 - Học kì II (chi tiết)

I. MỤC TIÊU YÊU CẦU:Giúp HS

- Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài học đường đời đầu tiên.

- Nắm nghệ thuật miêu tả và kể chuyện.

- Rèn kĩ năng đọc truyện đồng thoại

II.CHUẨN BỊ: -GV: Soạn bài, SGK,SGV. –HS: Soạn bài, SGK.

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

docx 57 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 6 - Học kì II (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II (5/1/2009)
TUẦN: 20 (05/1 – 10/1/2009)
 Ngày soạn:29/12/2008 Ngày dạy: 05/1/2009 Lớp: 61 +62 +63
Tiết: 77-78 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Tô Hoài)
I. MỤC TIÊU YÊU CẦU:Giúp HS 
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài học đường đời đầu tiên.
- Nắm nghệ thuật miêu tả và kể chuyện.
- Rèn kĩ năng đọc truyện đồng thoại
II.CHUẨN BỊ: -GV: Soạn bài, SGK,SGV. –HS: Soạn bài, SGK.
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY	
HĐ CỦA TRÒ VÀ ND KIẾN THỨC
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
-Tập soạn bài của HS.
HĐ 2: Giới thiệu bài mới.
-Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) đã và đang được hàng triệu triệu người đọc các lứa tuổi vô cùng yêu thích, đến mức các bạn nhỏ gọi Tô Hoài là ông Dế Mèn!
-Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết của nhân vật độc đáo này như thế nào, bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao?
-Đó chính là nội dung bài học đầu tiên của học kì hai này.
HĐ 3: HD đọc tìm hiểu chú thích.
HĐ 4: HD đọc tìm hiểu văn bản
1.Kể tóm tắt đoạn trích và cho biết:
a. Truyện được kể bằng lời của nhân vật 
nào?
b.Bài văn có thể chia mấy đoạn, nội dung chính của mỗi đoạn?
2.Hãy đọc kỹ lại đoạn văn đầu bài đến sắp đứng đầu thiên hạ rồi, sau đó:
a.Ghi lại các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn. Nhận xét về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn.
b.Tìm những tính từ miều tả hình dáng và tính cách Dế Mèn.rút ra nhận xét về cách dùng từ của tác giả.
c.Nhận xét về tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn này.
 HẾT TIẾT 77 VÀO TIẾT 78
Đoạn 2
+ Đ1: giọng to, vang chú ý nhấn giọng ở các tính từ, động từ.
+ Đ2: trêu chị Cốc.
 Dế Mèn: trịch thượng, khó chịu.
 Dế choắt: yếu ớt.
 Chị Cốc: đáo để, tức giận.
+ Đ3: Dế Mèn hối hận: giọng chậm, buồn và có phần bi thương.
3.Nhận xét về thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt (biểu hiện qua lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu)
4.Nêu diễn biến tâm lý và thái độ của Dế mèn trong việc trêu Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt .
 Qua sự việc ấy, Dế Mèn đãBài học ấy là gì?
5.Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? Có đặc điểm nào của con người được gán cho chúng? Em có biết tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện này?
HĐ 5: HD ghi nhớ SGK
HĐ 6: HD thực hành bài tập 1&2
HĐ 7: 
*Củng cố: thông qua bài tập
*Dặn dò: Học bài và soạn bài “Phó từ & Tìm hiểu chung về văn miêu tả ”	
A. Trả bài.
Tập soạn bài của HS.
B.Thảo luận trình bày.
I.Chú thích SGK.
- Tô Hoài là bút danh: ghi nhớ quê hương mình và kỉ niệm=> sông Tô Lịch, huyện Hoài Đức.
- Ngoài truyện DMPLK ông còn có võ sĩ Bọ Ngựa, Đàn chim gáy, Chú bồ nông ở Samácan, cá đi ăn thề đồng thời ông cũng là nhà văn viết nhiều cho người lớn về các đề tài miền núi và Hà Nội: Vợ chồng A Phủ, Miền Tây, Người ven thành, Cát bụi chân ai, Chiều chiều
- Hiện nay, tuy đã ngoài 80 tuổi, nhưng Tô Hoài vẫn khỏe, vui, sức viết vẫn đều đặn. Ông là một trong những nhà văn hiện đại của VN có số lượng tác phẩm nhiều nhất hơn 150 quyển.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Kể tóm tắt truyện 
a. Truyện được kể lời của Dế Mèn, ngôi thứ nhất “xưng tôi”.Làm tăng thêm phép nhân hoá.
b.Bài văn có thể chia thành 2 đoạn
-Đoạn 1: từ đầu.đếnàMiêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.
-Đoạn 2: còn lạiàChê Choắt đào tổ nông, rủ Choắt trêu chị Cốc, sự ân hận của Mènàbài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
* Câu văn “Chao ôi, có biết,.không thể làm lại được”àCó chức năng liên kết đoạn 1 với đoạn 2.
2.Đoạn 1.
a.Chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn:
-Miêu tả chân dung(tự tả mình): đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt nhọn hoắt, cái đầu nổi từng tảng rất bướng, hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy, sợi râu dài và uốn cong.
-Hành động của Dế Mèn: co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ; lúc đi bách bộ thì cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ; hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp; chốc chốc trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
b.Tính từ tả hình dáng và tính cách Dế Mèn: cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, dài, giòn giã, nâu bóng, to, bướng, đen nhánh, ngoàm ngoạp, cong, hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai,
-Có thể thay thế một số từ ngữ gần nghĩa (đồng nghĩa)
 +Cường tráng: khoẻ mạnh, to lớn,. Có thể thay
 +Hủn hoẳn: rất ngắn, cộc, thế một số 
 +Ngoàm ngoạp: liên tiếp, xồn xột, từ tương đương,
 +Cà khịa: gây sự, tranh cãi,.. nhưng không hay 
 bằng tác giả
c.Tính cách của Dế Mèn :
-Nét đẹp trong hình dáng: khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống.
-Nét đẹp trong tính nết: yêu đời, tự tin,
-Nét chưa đẹp trong tính nết: kiêu căng, tự phụ, thích ra oai, không coi ai ra gì,.
3. Thái độ Dế Mèn đối với Choắt
-Trịch thượng, khinh thường, không quan tâm giúp đỡ người khác. Dế mèn cho mình là người lớn.
4.Tâm lý và thái độ của Dế Mèn.
- Kẻ trên, coi thường, tàn nhẫn đối với Dế Choắt.
- Nghịch ranh, nghĩ mưu trêu cợt chị Cốc.
- Hể hả vì trò đùa tai quái của mình.
- Sợ hãi khi nghe chị Cốc mổ Dế Choắt.
- Bàng hoàng, ngớ ngẫn vì không lường hết hậu quả.
- Hốt hoảng, lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của Dế Choắt.
- Ân hận sám hối và chân thành, đứng lặng trước mồ Dế Choắt nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
5.Truyện viết theo lối đồng thoại, nhân vật là các con vật nhỏ bé,bình thường gần gũi với trẻ em. Nghệ thuật nhân hoá, miêu tả loài vật có hoạt động như con người..giàu tính tạo hình.
III. Ghi nhớ.
IV. Thực hành luyện tập 2. bài tập về nhà làm.
*Học bài và soạn bài “Phó từ & Tìm hiểu chung về văn miêu tả ”	
Rút kinh nghiệm:-GV:
	 -HS:
Ngày soạn: 29/12 Ngày dạy: 6/1/2009 Lớp: 61+62+63
Tiết: 79 PHÓ TỪ
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS. Nắm được khái niệm phó từ.
- Hiểu và nhớ các loại ý nghĩachính của phó từ.
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
II.Chuẩn bị: GV soạn bài, SGK,SGV. HS soạn bài, SGK.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY	
HĐ CỦA TRÒ VÀ ND KIẾN THỨC
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
1.Nêu tóm tắt truyện Bài học đường đời đầu tiên.
2. Nét đẹp và chưa đẹp về tính cách của Dế Mèn như thế nào?
HĐ2: HD thực hành tìm hiểu phó từ.
-Thực hành bài tập1: a &b
-Thực hành bài tập 2.
HĐ 3: HD ghi nhớ SGK
HĐ 4: HD thực hành tìm hiểu các loại phó từ.
-Thực hành bài tập 1: a, b & c.
-Thực hành bài tập 2
HĐ 5: HD ghi nhớ SGK
HĐ 6: HD thực hành bài tập..
HĐ 7: 
*Củng cố:
*Dặn dò: Học và soạn bài: “Tìm hiểu chung về văn miêu tả cảnh”
A. Trả bài 
1.Nêu tóm tắt được truyện Bài học đường đời đầu tiên.
2. Nét đẹp và chưa đẹp về tính cách của Dế Mèn.
B.Thảo luận trình bày
I. Phó từ là gì?
1a:Các từ đã, cũng, vẫn, chưa, thật bổ sung
-đã à đi
-cũng à ra
-vẫn, chưa à thấy.
-thật à lỗi lạc
b.được, rất, ra, rất bổ sung ý nghĩa
-được à soi (gương)
-rất à ưa nhìn.
-ra à to.
-rất à bướng.
2.
Đứng trớc
Đ/ từ, tính từ
Đứng sau
đã
đi
Cũng 
ra
Vẫn chưa
thấy
thật
Lỗi lạc
soi
được
rất
Ưa nhìn
to
ra
rất
bướng
3.Ghi nhớ SGK
II.Các loại phó từ
1.-Câu a: lắm; -Câu b: đừng vào; -Câu c: không, đã, đang
Phó từ vị trí
Đứng trước
đứng sau
Chỉ quan hệ thời gian
Đã, đang
Chỉ mưc độ
Thật, rất
lắm
Chỉ tiếp diễn tương đương
Cũng, vẫn
Chỉ sự phủ định
Không, chưa
Chỉ sự cầu khiến
đừng
Chỉ kết quả và hướng
Vào, ra
Chỉ khả năng
được
3.Kể thêm các phó từ
*.Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập 
Bài tập 1:
 a.-Đã (đến) à chỉ thời gian; 
-không còn (ngửi) à(không phủ định) (còn tiếp diễn)
-Đã (cỡi)=> thời gian
-Đều (lấm tấm)=> tiếp diễn
-đương (trổ)=> thời gian
-Lại sắp (buông tỏa)=> thời gian
-Ra (chỉ kết quả và hướng)
-Cũng sắp (có nụ)=> cũng=> tiếp diễn, sắp=> thời gian
-Đã (về)=> thời gian
-Cũng sắp (về)=> cũng=> tiếp diễn
-sắp=> thời gian
b.-Đã (xâu) được (sợi chỉ)
Đã=> thời gian
Được=> kết quả
Bài tập 2: Tuỳ khả năng trình bày của HS 
-Thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. Không thấy Dế Mèn, nhưng chị Cốc thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận lên đầu Dế Choắt.
Bài tập 3: viết chính tả
Học và soạn bài: “Tìm hiểu chung về văn miêu tả cảnh”
Rút kinh nghiệm:
	-GV:
	HS:
Ngày soạn: 29/12 Ngày dạy: 6/1/2009 Lớp: 61+62+63
Tiết: 80 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS.
- HS nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này.Nhận diện được những bài văn đoạn văn miêu tả.
- Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thương dùng văn miêu tả.
II.Chuẩn bị: GV soạn bài, SGK,SGV. HS soạn bài, SGK.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY	
HĐ CỦA TRÒ VÀ ND KIẾN THỨC
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Thế nào là phó từ? Nêu thí dụ.
2. Chỉ ra phó từ:
Ai ơi chua ngọt đã từng.
Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau.
3.em hiểu thế nào là văn miêu tả?
HĐ 2: Giới thiệu bài mới.
HĐ 3: HD đọc tìm hiểu thế nào là văn miêu tả?
1. Các tình huống trên, Hãy nêu một số tình huống khác tương tự và rút ra nhận xét thế nào là văn miêu tả?
2. Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên
a. Hai đoạn văn có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế?
b. Những chi tiết và hình ảnh nào đã giúp em hình dung được điều đó?
HĐ 4: HD ghi nhớ SGK 
HĐ 5: HD thực hành bài tập.
HĐ 6: 
*Củng cố:
*Dặn dò: Học bà ...  cách như con người. 
3. Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
4. Truyện cười: loại truyện kể vềnhững hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
5. Truyện trung đại: Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán đã ra đời có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. Vừa có truyện hư cấu (tưởng tượng nghệ thuật) vừa có loại truyện gần với ký( ghi chép sự việc) , với sử (ghi chép chuyện thật). Cốt truyện hầu hết còn đơn giản.
	-Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn đối thoại của nhân vật. 
6. Văn bản nhật dụng: không phải là một khái niệm chỉ thể loại, hoặc chỉ kiểu văn bản. 
 -Nói đến văn bản nhật dụng trước hết là nói đến tính chất của nội dung văn bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy,. Văn bản nhật dụng vận dụng tất cả các loại kiểu văn bản khác.
HĐ 5: Tùy khả năng hs. 
HĐ 6: Các truyện dân gian, trung đại, hiện đại giống nhau về phương thức biểu đạt. Phải có cốt truyện, nhân vật, chi tiết, lời kể, tả.
HĐ 7:-Văn bản thể hiện lòng yêu nước: Thánh Gióng, Sự tích hồ Gươm, Lượm, Cây tre, Lòng yêu nước, Buổi học cuối cùng, Cầu Long Biên-nhân chứng lịch sử, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động phong Nha.
-Tinh thần yêu nước: Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh Giầy; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sọ Dừa, thạch Sanh, Cây bút thần, Oâng lão đánh cá và con cá vàng, Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng, Đêm nay Bác không ngủ, Dế Mèn phiêu du ký, Bức tranh của em gái tôi, Lao xao.
HĐ 8: Tra yếu tố Hán Việt cuối sách ngữ văn 6 tập 2.
HĐ9: Củng cố thông qua ôn tập.
HĐ10: Học bài và soạn bài: "Tổng kết phần tập làm văn" 
 Rút kinh nghiệm:.
-Gv: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hs: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 25/4 Ngày dạy: 4/5 Lớp: 61
Tiết: 142 
TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs
-Nắm được những loại văn bản đã được học trong chương trình, thấy được các văn bản đó được thể hiện bằng phương thức biểu đạt nào.
-HS nắm được đặc điểm nổi bật của các phương thức biểu đạt và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức trong một văn bản.
II.Chuẩn bị: Gv soạn bài, SGK, SGV. Hs: Soạn bài, SGK
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
1. Tập soạn bài 
2.
 @.HS trả bài =>GV nhận xét cho điểm......
HĐ2: Giới thiệu bài mới:
HĐ3: Hd ôn tập 
I. 
I. CÁC LOẠI VĂN BẢN VÀ NHỮNG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ĐÃ HỌC.
HĐ 4: Phương thức Tự sự, Miêu tả, Biểu cảm, Nghị luận.
STT
CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
THỂ HIỆN QUA CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC
1
Tự sự
Dế Mèn phiêu lưu kí; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng; Lượm
2
Miêu tả
Dế Mèn phiêu lưu kí; Sông nước Cà Mau; Vượt thác; Cô tô; Lao Xao; Lượm; Mưa; Động Phong Nha.
3
Biểu cảm
Lượm; Bức thư của Thủ lĩnh Da đỏ.
4
Nghị luận
Cây tre Việt Nam; Lòng yêu nước; Bức thư của Thủ lĩnh Da đỏ; Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử.
HĐ 5: Phương thức chính của các văn bản.
STT
Tên văn bản
Phương thức biểu đạt chính
1
Thạch Sanh
 Tự sự 
2
Lượm
Biểu cảm
3
Mưa
Biểu cảm
4
Bài học đường đời đầu tiên
Tự sự 
5
Cây tre Việt Nam
Miêu tả.
-Câu 3: TLV đã được học và luyện tập: Biểu cảm, Biểu cảm, Tự sư, Miêu tả.
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH LÀM.
HĐ 6: Câu 1: Sự khác nhau giữa các văn bản..
STT
CÁC PHẦN
TỰ SỰ
MIÊU TẢ
ĐƠN TỪ
1
Mục đích
Giúp người đọc tìm hiểu, giải thích sự việc.
Giúp người đọc hình dung cụ thể đặc điểm, tính chất của sự vật
Muốn được đề đạt một nguyện vọng của cá nhân hay tập thể.
2
Mở bài
Giới thiệu truyện, nhân vật
Giới thiệu đối tượng miêu tả
- Quốc hiệu.
- Tên đơn.
- Nơi gởi.
- Họ tên người gởi.
- Nội dung đơn.
+ Lí do
+ Nguyện vọng, cam đoan.
- Nơi làm đơn, ngày, tháng kí tên.
3
Thân bài
Kể chuyện
Miêu tả chi tiết đối tượng
4
Kết bài
Cảm nghĩ về truyện
Phát biểu cảm nghĩ về đối tượng miêu tả.
-Câu 2: Điểm cần lưu ý.
STT
CÁC PHẦN
TỰ SỰ
MIÊU TẢ
1
Mở bài
Giới thiệu truyện, nhân vật
Giới thiệu đối tượng miêu tả
2
Thân bài
Kể chuyện
Miêu tả chi tiết đối tượng
3
Kết bài
Cảm nghĩ về truyện
Phát biểu cảm nghĩ về đối tượng m tả.
-Câu 3: Quan hệ giữa các phần: 
+Sự việc do nhân vật làm ra.
+Sự việc và nhân vật củng tập trung để thể hiện nổi bật chủ đề.
+Chủ đề gắn bó với nhân vật và sự việc.
-Câu 4: Nhan6 vật thường được kể và miêu tả qua những yếu tố:
+ Chân dung ngoại hình.
+Ngôn ngữ.
+Cử chỉ, hành động, suy nghĩ,
+Lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người tả, kể.
-Câu 5: Thứ tự kể và ngôi kể: 
+Trình tự thời gian, không gian, không xáo trộn diễn biến tâm trạng .
+Ngôi kể, tả tùy vào mỗi cốt truyện.
-Câu 6: Tả thật, đúng, sâu,..
+Tránh tả chung chung, thiếu , chủ quan,
-Câu 7: Phương pháp tả đã học: thiên nhiên, đồ vật, con vật, người, sinh hoạt, sáng tạo-tưởng tượng.
HĐ 7: LUYỆN TẬP. 
-Bài tập 1: Dựa vào nội dung bài thơ kể bằng lời của mình. Không nên sáng tạo, thêm bớt.
- Bài tập 2: Bàm sát nội dung bài thơ, kể sáng tạo theo ý riêng của mình.
-Bài tập 3: Các mục còn thiếu của một lá đơn: Lý do viết đơn, yêu cầu và đề nghị của người viết đơn => Vấn đề quan trọng, không thể thiếu trong đơn từ.
HĐ6: Củng cố thông qua luyện tập.
HĐ7: Học bài và soạn bài: "Tổng kết phần Tiếng Việt"
Rút kinh nghiệm:.
-Gv: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hs: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 26/4 Ngày dạy: 6/5 Lớp: 61
Tiết: 143 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT 
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs
-Hệ thống hóa lại toàn bộ phần kiến thức về Tiếng Việt đã được học trong chương trình Ngữ Văn
II.Chuẩn bị: Gv soạn bài, SGK, SGV. Hs: Soạn bài, SGK
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
1. Tập soạn bài 
2.
 @.HS trả bài =>GV nhận xét cho điểm......
HĐ2: Giới thiệu bài mới:
HĐ3: Hd ôn tập
HĐ5: HD luyện tập.
HĐ6: Củng cố thông qua luyện tập.
HĐ7: Học bài và soạn bài: ""
I. 
I. Cấu tạo từ
Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt là tiếng.
Từ ø
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ đơn: Từ chỉ gồm 1 tiếng
Từ phức: Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng.
Từ ghép
Từ láy.
II. Nghĩa của từ : Là nội dung mà từ biểu đạt
a. Nghĩa chính (đen): Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành nghĩa khác.
b. Nghĩa chuyển (bóng): Được hình thành trên cơ sở nghĩa chính.
III. Phân loại từ theo nguồn gốc
a. Từ thuần Việt: Là những từ do tổ tiên và nhân dân ta sáng tạo ra.
b. Từ mượn: Là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật hiện tượng, đặc điểm mà Tiếng Việt chưa có từ biểu thị. Có hai loại từ mượn:
Từ mượn tiếng Hán ( từ Hán Việt).
Từ loại
Danh từ
Động từ
Tính từ
Số 
từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
Từ mượn các ngôn ngữ khác (Anh, Pháp)
IV. Từ loại và cụm từ
1. Từ loại
2. Cụm từ
a) Danh từ và cụm danh từ
Mô hình cụm từ
Định ngữ đứng trước
danh từ
định ngữ đứng sau
b) Động từ và cụm động từ
Mô hình cụm động từ
Bổ ngữ đứng trước
Động từ
Bổ ngữ đứng sau
c) Tính từ và cụm tính từ
Mô hình cụm tính từ
Tính 
ư2
Bổ ngữ đứng sau
V. Câu đơn trần thuật
a) Câu luận: Là loại câu trần thuật có chủ ngữ nối với vị ngữ bằng từ “là”.
b) Câu kể: Là loại câu trần thuật có vị ngữ là động từ.
c) Câu tả: Là loại câu trần thuật có tính từ làm vị ngữ.
Các kiểu cấu tạo câu
Câu đơn
Câu ghép
Câu có từ “là”
Câu không có từ “là”
VI. Các phép tu từ
Các phép tu từ về từ
Phép
SS
Phép
nhân hóa
Phép
ẩn dụ
Phép
hóan dụ
VII. CÁC DẤU CÂU ĐÃ HỌC
Dấu câu Tiếng Việt
Dấu kết thúc câu
Dấu ngăn cách các bộ phận câu
Dấu (.)
Dấu (?)
Dấu (!)
Dấu phẩy
4. Dặn dò
Về nhà xem lại bài, làm lại các bài tập SGK
Tuần: 34
Tiết: 136.
Oân tập tổng hợp
Tuần: 35
Tiết: 137, 138.
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Tuần:35	Ngày soạn:19/2/2006
Tiết:139, 140	Ngày dạy:
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giú HS:
Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống.
Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong Ngữ văn 6 (T2) để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã học.
II. LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS ở nhà theo yêu cầu của giáo viên
3. Bài mới
A. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài chương trình địa phương (phần I).
B. HS thảo luận nhóm theo nội dung chuẩn bị ở nhà.
C. Đại diện trình bày trước lớp.
Giới thiệu – miêu tả bằng miệng, tranh ảnh.
Đọc văn bản đã sưu tầm hoặc tự mình viết.
D. Tổng kết đánh giá tiết học, ý thức và kết quả học tập của học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN 6 HKII.docx