Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Kì II - Năm học 2011 - 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Kì II - Năm học 2011 - 2012

HỌC KÌ II

Tiết 91 + 92- soạn: 3/ 1/ 2011 - dạy: 6/ 1/ 2011

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH - Chu Quang Tiềm

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:

- í nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sỏch.

 - Phương phỏp đọc sỏch cú hiệu quả.

2. Kĩ năng:

- Biết cỏch đọc hiểu một văn bản dịch( khụng sa đà vào phõn tớch ngụn từ)

 - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận.

 - Rốn luyện thờm cỏch viết một bài văn nghị lụõn.

3. Thái độ:

 - Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi.

 - Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh.

 - Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại

B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

- Thầy: Giáo án – danh ngôn thế giới bàn về đọc sách

- Trò: Bài soạn

C/ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp - liên hệ thực tế

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

* Giới thiệu bài: Yêu cầu tích luỹ tri thức của mỗi con người ngày càng cao. Vì thế sách vô cùng quan trọng. Nên đọc sách gì và đọc như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản "Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm một nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.

 

doc 170 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Kì II - Năm học 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học Kì II
Tiết 91 + 92- soạn: 3/ 1/ 2011 - dạy: 6/ 1/ 2011
Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
- í nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sỏch.
	- Phương phỏp đọc sỏch cú hiệu quả.	
2. Kĩ năng: 
- Biết cỏch đọc hiểu một văn bản dịch( khụng sa đà vào phõn tớch ngụn từ)
	- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận.
	- Rốn luyện thờm cỏch viết một bài văn nghị lụõn.
3. Thái độ:
 - Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi.
 - Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh.
 - Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại
B/ Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy: Giáo án – danh ngôn thế giới bàn về đọc sách
- Trò: Bài soạn
C/ Phương pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp - liên hệ thực tế
D/ Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Yêu cầu tích luỹ tri thức của mỗi con người ngày càng cao. Vì thế sách vô cùng quan trọng. Nên đọc sách gì và đọc như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản "Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm một nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
I. Giới thiệu chung.
? Hãy nêu những nét cơ bản về tác giả?
? Nêu xuất xứ của tác phẩm ?
1.Tác giả : Chu Quang Tiềm (1897 - 1987) 
Là nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng TQ.
2. Tác phẩm : 
Trích "Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách"
II. Đọc - hiểu văn bản :
GV hướng dẫn đọc. Gọi HS đọc.
GV đọc - sửa lỗi sai cho HS
1. Đọc : Rõ ràng mạch lạc với giọng tâm tình nhẹ nhàng như lời trò chuyện. Chú ý các hình ảnh so sánh.
? Qua đọc VB em hãy cho biết văn bản này thuộc kiểu loại gì? Dựa vào đâu mà em xác định như vậy?
2. Tìm hiểu thể loại văn bản :
- Là VB nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề văn học).
- Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận, cách đặt tên VB để xác định thể loại và kiểu VB.
HS đọc chú thích.
3. Chú thích (SGK)
(VB này là phần tính đã lược phần ĐVĐ và KT vấn đề).
? Văn bản gồm mấy luận điểm?
? Giới hạn và nội dung của luận điểm?
4. Bố cục : 3 phần đ 3 luận điểm chính.
a) Từ điển ... thế giới mới - Sự cần thiết của việc đọc sách 
b) Tiếp theo ... tiêu hao lực lượng - Những kiểu nguy hại hay gặp khi đọc sách hiện nay.
c) Còn lại - Phương pháp đọc sách.
HS đọc đoạn 1.
? Tác giả đã lý giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đối với mỗi người như thế nào ?
5. Phân tích :
a) Sự cần thiết của việc đọc sách 
? Mối quan hệ giữa đọc sách và học vấn ra sao ?
? Học vấn là gì ?
? Tích luỹ bằng cách nào ? ở đâu ?
? Ngoài đọc sách còn có những con đường nào khác? So sánh những con đường đó với đọc sách để rút ra kết luận về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách hiện nay.
- Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn (không phải là con đường duy nhất).
+ Học vấn là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại.
+ Tích luỹ bằng sách và ở sách 
- Coi thường sách, không đọc sách là xoá bỏ quá khứ, là kẻ thụt lùi lạc hậu, là kẻ kiêu ngạo một cách ngu xuẩn.
- Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm loài người, là hưởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết của quá khứ.
- Đọc sách là để chuẩn bị hành trang, thực lực về mọi mặt để con người có thể tiếp tục tiến xa (trường chinh vạn dặm) trên con đường học tập, phát hiện thế giới.
? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ? Tác dụng của cách lập luận này?
=> Lập luận hợp lý, thấu tình đạt lí, kín kẽ sâu sắc -> Giúp người đọc nhận thức được: Đọc sách là con đường quan trọng để tích luỹ và nâng cao tri thức. Đọc sách là tự học, học với các thầy vắng mặt.
HS đọc đoạn 2 -> thảo luận:
Cái hại trong việc đọc sách hiện nay là gì ? Để minh chứng cho cái hại đó tác giả so sánh như thế nào ? Em có tán thành luận chứng của tác giả hay không? ý kiến của em về những con mọt sách?( Những con mọt sách -> xa rời thực tế.)
b) Những trở ngại thường gặp khi đọc sách.
- Sách ngày nay nhiều -> Người đọc lướt qua, hời hợt không sâu, đọng. (So sánh với cách đọc sách của người xưa: sách ít, thời gian nhiều - > Đọc kĩ, nghiền ngẫm )
- Sách nhiều quá -> dễ lạc hướng, chọn lầm chọn sai. Thậm chí chọn phải cuốn độc hại. Bơi trong bể sách đ tiền mất, tật mang.
(So sánh với việc đánh trận thất bại vì tự tiêu hao lực lượng)
? Từ những lí lẽ và dẫn chứng trên cho thấy t/ giả có cách nhìn ntn về vấn đề này ?
? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?
- Báo động về xuất bản sách, cách đọc sách tràn lan, thiếu mục đích.
- T/ giả kết hợp phân tích bằng lý lẽ với dẫn chứng từ thực tế.
HS đọc phần 3 
? Tác giả khuyên chúng ta nên chọn sách như thế nào ?
? Quan hệ giữa phổ thông và chuyên sâu trong đọc sách liên quan đến học vấn rộng và chuyên được tác giả lý giải như thế nào ?
c) Cách chọn sách và cách đọc sách đúng đắn :
* Cách chọn sách : Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều và nên hướng vào hai loại :
+ Loại phổ thông (học phổ thông đ đại học)
+ Loại chuyên môn : (đọc suốt đời)
Vì không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn. Trước hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào.
* Cách đọc sách :
? Cách đọc sách đúng đắn? Đọc hời hợt bị tác giả chế giễu ra sao ?
* Tác hại của đọc hời hợt : Những người cưỡi gió qua chợ, mắt hoa ý loạn tay không mà về như trọc phú khoe của, lừa mình dối người thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém.
- Đọc kĩ : Đọc đi đọc lại, đọc nhiều lần, đọc đến thuộc lòng.
- Đọc với sự say mê ngẫm nghĩ, suy nghĩ sâu sắc, trầm ngâm tích luỹ, kiên định mục đích.
Em hãy nhận xét về cách trình bày lý lẽ của tác giả ?
Từ đó em thu nhận được gì từ lời khuyên này ?
? Hãy lên hệ lời khuyên này với việc đọc sách của em.
- Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ, so sánh.
=> Đọc sách cần chuyên sâu, nhưng cần cả đọc rộng. Có hiểu rộng nhiều lĩnh vực mới hiểu sâu một lĩnh vực.
(HS tự liên hệ)
5) Tổng kết :
? Những lời bàn trong văn bản cho ta lời khuyên bổ ích nào về sách và việc đọc sách?
? Em hiểu gì về tác giả Chu Quang Tiềm từ lời "Bàn về đọc sách" của ông
- Sách là tài sản tinh thần của nhân loại. Muốn có học vấn phải đọc sách.
- Phải biết cách đọc. Đọc chuyên sâu kết hợp với mở rộng học vấn.
- Tác giả là người yêu sách, có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách. Là nhà KH có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người.
? Em học tập được gì trong cách viết văn nghị luận của tác giả này?
- Thái độ khen chê rõ ràng.
- Lí lẽ được phân tích cụ thể, liên hệ, so sánh gần gũi nên dễ thuyết phục.
? Nếu chọn 1 lời "Bàn về đọc sách, hay nhất em sẽ chọn câu nào của tác giả? Vì sao em chọn câu đó. 
* Ghi nhớ : (SGK)
- HS đọc chậm ghi nhớ 
III. Luyện tập :
? Em thường gặp khó khăn gì trong vấn đề chọn sách hiện nay?
	? Em thường đọc sách vào những lúc nào? ở đâu? Sách thuộc thể loại gì?
	? Em có suy nghĩ gì khi hiện nay văn hoá đọc đang bị xem nhẹ, nhường chỗ cho văn hoá nghe nhìn ở các bạn trẻ?
4. Củng cố - hướng dẫn về nhà :
- Nắm được hệ thống luận điểm trong bài 
- Đọc thuộc ghi nhớ 
- Liệt kê cách chọn sách và đọc sách của mỗi cá nhân HS .
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 93- soạn: 4/ 1/ 2011 - dạy: 7/ 1/ 2011
Khởi ngữ
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
B/ Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy: Giáo án – bảng phụ – tài liệu liên quan – tranh, ảnh minh hoạ
- Trò: Bài soạn
C/ Phương pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp 
D/ Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
Giúp HS
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận viết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm dò như : "cài gì là đối tượng được nói đến trong câu này").
- Biết đặt những câu có khởi ngữ.
B - chuẩn bị :
GV : SGK, SGV, STK, bảng phụ (2 chiếc) 
HS : SGK, giấy trong.
C - tiến trình bài dạy :
1) ổn định.
2) Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh.
3) Bài mới.
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
	Bảng phụ ị
1. Ví dụ (SGK)
? Các từ ngữ in đậm (gạch chân) trong 3 VD a, b, c có vị trí và quan hệ với vị ngữ khác với chủ ngữ trong câu như thế nào?
a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
b) Giàu, tôi cũng giầu rồi 
c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tự ở tiếng ta, không sợ nó, thiếu giàu và đẹp.
2. Nhận xét :
- Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ.
a) 	
+ Từ "anh" in đậm là khởi ngữ 	
 Từ "anh" không in đậm là chủ ngữ
+ Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ và không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ chủ ngữ - vị ngữ.
b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.
+ Từ "giàu" in đậm là khởi ngữ 
chủ ngữ là "tôi"
+ Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ và báo trước nội dung thông tin trong câu.
c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta ...
+ Cụm từ "các thể văn.... văn nghệ" là khởi ngữ
+ Chủ ngữ là "chúng ta"
Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ và thông báo về đề tài được nói đến trong câu.
? Trước các từ in đậm nói trên, có thể thêm nhưng quan hệ từ nào ?
GV chốt * ghi nhớ 
Trước các từ in đậm trên có thể thêm các QHT như : 
a) Còn (đối với) anh...
b) (Về) giàu ...
II. Luyện tập :
Bài tập 1 : 
- Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích.
a) Ông cứ đứng vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông 
- Khởi ngữ :" Điều này " (đầu câu 2).
b) Vâng ! ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
- Khởi ngữ : "Đối với chúng mình" (câu 3)
c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan Xi Păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.
- Khởi ngữ :" Một mình..."
d) Làm khí tượng, được ở cao thế mới là lý tưởng ché .
- Khởi ngữ :" Làm khí tượng..."
e) Đối với cháu, thật là đột ngột.
- Khởi ngữ :" Đối với cháu..."
Bài tập 2 : Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ 
a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm !
ị Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi cha giải được. 
ị Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được .
4. Củng cố - hướng dẫn về nhà :
1) Học thuộc ghi nhớ. 
2) Làm BT còn lại, tìm thêm VD.
3) Tiết sau : Phép phân tích và tổng hợp.
Tiết 94- soạn: 5/ 1/ 2011 - dạy: 8/ 1/ 2011
Phân phân tích và tổng hợp
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
B/ Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy: Giáo án – bảng phụ – tài liệu liên quan – tranh, ảnh minh hoạ
- Trò: Bài soạn
C/ Phương pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp 
D/ Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
: Giúp HS
- Nắm được khái nhiệm phân tích và tổng hợp.
- Tích hợp với văn (VD bàn về đọc sách) với TV ở bài khởi ngữ.
- Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói, viết.
B - chuẩn bị  ... / Phương pháp: 
D/ Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
I. Trả bài văn
1. Đề – yêu cầu – biểu điểm: Như tiết 155
2. Nhận xét:
- Học sinh chịu khó học bài, làm tốt câu 1 và 2
- Trình bày sạch đẹp
- Câu 3 tản mạn và non nớt trong đánh giá, cảm nhận.
3. Chữa bài: Học sinh tự chữa
- Giới thiệu bài viết tốt của Quỳnh Phương (câu 3 – suy ngẫm về cái giá của cuộc sống từ “Chiếc lược ngà”); Hồng Ngọc (Câu 3- suy ngẫm về hạnh phúc và ý nghĩa của cuộc sống qua “Lặng lẽ Sa pa”)
II. Trả bài TIếNG VIệT 
1. Đề – yêu cầu – biểu điểm: Như tiết 158
2. Nhận xét:
- Học sinh nắm chắc kiến thức tiếng Việt cơ bản
- Phát hiện đúng các đơn vị kiến thức đề yêu cầu
- Nhược điểm:
+ Chưa chuẩn xác phần lý thuyết. Có em so sánh mà chỉ trình ra lý thuyết chứ không chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai khái niệm tường minh và hàm ý.
+ Câu 2 viết quá dài dòng, (có em lạc sang cảm - hiểu tác phẩm).
+ Câu 3 viết đoạn văn trình bày chưa khoa học (không gạch chân các thành phần)
3. Chữa bài: Học sinh tự chữa 
---------------------------------------------
Tiết 171 +172 dạy 10/ 5/ 2011
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì II
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Đánh giá được các nội dung cơ bản của cả 3 phần trong SGK Ngữ văn 9 - tập hai.
2. Kĩ năng: Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
3. Thái độ: Nghiờm tỳc trong học tập, thi cử
B/ Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy: Đề
- Trò: Giấy thi
C/ Phương pháp: 
D/ Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 	(Đề phòng ra)
-----------------------------------------------------------------
Tiết 173 +174- soạn: 6/ 5/ 2011 - dạy: 9 +12 / 5/ 2011
Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Mục đớch tỡnh huống và cỏch viết thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi.
2. Kĩ năng: Viết được một bức thư, điện thư (điện) chỳc mừng và thăm hỏi đạt yêu cầu
3. Thái độ: Biết đồng cảm, chia sẻ
B/ Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy: Giáo án – bảng phụ – tài liệu liên quan 
- Trò: Bài soạn
C/ Phương pháp: Thuyết trình - phát vấn – phân tích – tổng hợp 
D/ Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Đoùc saựch giaựo khoa trang 202 muùc I.
 ? Trửụứng hụùp naứo caàn gửỷi thử (ủieọn) chuực mửứng, thaờm hoỷi?
? Em haừy kể thờm moọt soỏ trửụứng hụùp khỏc caàn 
phaỷi gửỷi thử (ủieọn) chỳc mửứng, thaờm hoỷi? 
+ Quoỏc khaựnh, khai giaỷng, sinh nhaọt, teỏt,
? Muùc ủớch cuỷa vieọc gửỷi thử (ủieọn) ủeồ laứm gỡ?
? Taực duùng cuỷa noự nhử theỏ naứo?
- Đoùc saựch giaựo khoa muùc II.
? So saựnh sửù gioỏng vaứ khaực nhau giửừa thử (ủieọn) chuực mửứmg, thaờm hoỷi?
+ Gioỏng nhau: Hoù teõn ủũa chổ ngửụứi nhaọn, noọi dung, ủũa chổ ngửụứi gửiỷ.
+ Khaực nhau: Veà muùc ủớch gửi
? Nhaọn xeựt veà ủoọ daứi?
+ Tieỏt kieọm lụứi ủeỏn toỏi ủa, ngaộn gon, suực tớch.
? Tỡnh caỷm trong nhửừng bửực thử (ủieọn) nhử theỏ naứo?
+ Boọc loọ tỡnh caỷm chaõn thaứnh cuỷa ngửụứi vieỏt ủoỏi vụựi ngửụứi nhaọn.
? Lụứi vaờn cuỷa hai loaùi ủoự coự ủieồm naứo gioỏng nhau?
+ Coõ ủoùng nhửng ủaày ủuỷ troùn veùn noọi dung chuực mửứng vaứ thaờm hoỷi.
? Noọi dung chớnh cuỷa mỗi bửực thử (ủieọn) vaứ caựch thửực dieón ủaùt?
- Giaựo vieõn goùi hoùc sinh ủoùc ghi nhụự.
+ GV hướng dẫn HS nắm được quy trình viết thư (điện):
Bước 1: Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận vào chỗ trống trong mẫu.
Họ, tên, địa chỉ người nhận: Nguyễn Bình Minh, tổ 10, phường Thah Hương, quận Long Biên, Hà Nội
Bước 2: Ghi nội dung
Nhân dịp bạn được nhận giải thưởng văn chương, tôi xin gửi tới bạn lời chúc mừng nồng nhiệt, đồng thời cũng xin bày tỏ sự thán phục đức tính kiên trì cảu bạn đối với niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật.
Chúc bạn luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc và ngày càng viết hay hơn !
Bước 3: Ghi họ, tên, địa chỉ người gửi
 (Phần này không chuyển đi nên không tính cước, nhưng người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện không chịu trách nhiệm nếu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu)
I. Những trường hợp cần viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi:
 - Những trửụứng hụùp caàn gửỷi thử (ủieọn) chuực mửứng, thaờm hoỷi: 
+ Người thõn cú chuyện buồn, vui cần chia sẻ
+ Không thể đến gặp mặt để chúc mừng hoặc chia buồn 
- Muùc ủớch cuỷa vieọc gửỷi thử (ủieọn):
+ Chuực mửứng, chia buoàn, thaờm hoỷi
- Taực duùng: Mang laùi nieàm vui, giaỷm bụựt sửù lo laộng, noói buoàn
II. CÁCH VIẾT THƯ ĐIỆN
- ẹaày ủuỷ teõn ngửụứi gửiỷ, ngửụứi nhaọn.
- Noọi dung ủaày ủuỷ, ngaộn goùn, boọc loọ tỡnh caỷm chaõn thaứnh. 
- Noọi dung cuỷa thử ( ủieọn) chuực mửứng:
+ Lớ do giửỷ thử (ủieọn) chuực mửứng.
+ Suy nghú vaứ caỷm xuực gửỷi.
+ Lụứi chuực, mong muoỏn.
- Noọi dung cuỷa thử ( ủieọn) chia buoàn:
+ Lớ do gửỷi thử (ủieọn) chia buoàn.
+ Suy nghú vaứ caỷm xuực cuỷa ngửụứi giửỷ.
+ Lụứi thaờm hoỷi chia buoàn cuỷa ngửụứi giửỷ.
* Ghi nhụự: SGK/ 204.
III. LUYỆN TẬP:
1. Hoùc sinh ủieàn ba bửực thử theo maóu.
2. Hoaứn thaứnh bửực ủieọn nhử baứi taọp 1. 
4. Củng cố - hướng dẫn về nhà :
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi thuộc loại văn bản hết sức kiệm lời, nhưng vẫn đảm bảo truyền đạt được đầy đủ nội dung và bộc lộ được tình cảm đối với người nhận. Đọc thư (điện), người nhận thường có một thái độ hợp tác tích cực.
	- Khi gửi thư (điện) cần điền tho thật đầy đủ, chính xác các thông tin (hị tên, địa chỉ của người gửi và người nhận) vào mẫu do nhân viên bưu điện phát để tránh nhầm lẫn, thất lạc.
	- Sưu tầm những bức, thư điện đặc sắc
TIẾT 2: Thực hành
I. Lí THUYẾT:
1. Trường hợp nào cần gửi thư (điện)?
2. Có mấy loại thư (điện) chính? Là những loại nào ? Mục đích của các loại ấy có khác nhau không? 
+ HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
1. Trường hợp cần gửi thư (điện) là:
- Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau.
- Có những khó khăn, trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận.
2.a) Hai loại chính
- Thăm hỏi và chia vui
- Thăm hỏi và chia buồn
b) Khác nhau về mục đích:
- Thăm hỏi và chia vui: biểu dương,khích lệ những thành tích, sự thành đạt... của người nhận.
- Thăm hỏi và chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống.
II. BÀI TẬP
Những bức thư, điện nổi tiếng (hoặc đặc sắc) đó sưu tầm.
Tập viết thư thăm hỏi, chỳc mừng
- Thi giữa cỏc nhúm:
+ Thi tạo tỡnh huống
+ Thi viết thư điện (ngụn từ ngắn gọn, sỳc tớch nhưng vẫn thể hiện được nội dung chỳc mừng hay thăm hỏi với tỡnh cảm chõn thành)
 - Chia nhoựm ủeồ hoùc sinh dieón ủaùt theo hai noọi dung.
+ Thaờm hoỷi chia buoàn.
+ Noọi dung chuực mửứng.
- Đại diện hoùc sinh trỡnh baứy, nhoựm coứn laùi nhaọn xeựt. Giaựo vieõn choỏt laùi vaỏn ủeà.
4. Củng cố - hướng dẫn về nhà : Hoàn thiện cỏc bài trờn lớp
-------------------------------------------------------
Tiết 175- soạn: 17/ 5/ 2011 - dạy: 20 / 5/ 2011
Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt, 
Bài kiểm tra tổng hợp
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS nhận thức được kết quả sau cả quá trình học tập ngữ văn kì II về các mặt: khả năng ghi nhớ và tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá và vận dụng kiến thức để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đề .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết
3. Thái độ: Tích cực học tập để đạt kết quả cao trong kỳ thi tuyển sinh vào THPT
B/ Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy: Bài đã chấm
C/ Phương pháp: Thuyết trình - phân tích – tổng hợp 
D/ Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
	I. Đề bài - Yêu cầu - Biểu điểm
- GV cho HS nhắc lại đề và nêu đáp án, biểu điểm
Câu 1: Người kể chuyện xưng tôi - ngôi thứ nhất, đồng thời là nhân vật chính: Phương Định - nữ TNXP rất trẻ, nhiều mơ mộng, tâm hồn nhạy cảm, trong sáng (0.5)
Bằng sự lựa chọn này, Lê Minh Khuê đã diễn tả được đời sống nội tâm với những cảm xúc, ấn tượng, hồi tưởng của nhân vật một cách cụ thể, tự nhiên, sinh động (0,25)
Qua đó, nhà văn làm hiện lên chân thực bức tranh cuộc sống chiến trường những năm đánh Mỹ gian khổ, ác liệt và chân dung tinh thần tuyệt đẹp của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn (0.25)
Câu 2: So sánh nghĩa tường minh và hàm ý
Giống nhau (0.5)
Khác nhau (0.5)
Câu 3: Phân tích 2 câu thơ:
“Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
- Hình ảnh thơ rất đẹp “giọt long lanh” gợi nhiều liên tưởng, đồng thời phản chiếu tâm hồn tươi trẻ của nhà thơ. Liên tưởng mà “giọt long lanh” gợi ra có thể là giọt sương mùa xuân đọng trên cây lá; có thể là âm thanh của tiếng chim. Dùng “giọt long lanh” tả tiếng chim, nhà thơ đã sử dụng thành công nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Tác giả lấy từ láy “long lanh” – chỉ màu sắc, độ trong sáng; từ “giọt” – chỉ dạng khối của vật thể hữu hình để tái tạo âm thanh vô hình. Nhờ thế, tiếng chim trở nên có hình khối và màu sắc: vừa tròn trịa, trong trẻo như sương như nước, vừa lấp lánh ánh sáng như có nắng mai soi vào rực rỡ. Trong cảm nhận của nhà thơ, tiếng chim chiền chiện thả vào không gian trong suốt của mùa xuân không chỉ thật hay mà còn thật đẹp (1.0)
- Cử chỉ “đưa tay hứng” bình dị mà nâng niu. “Hứng” là đón lấy, nhận lấy, đỡ lấy với một thái độ trân trọng, xúc động sâu xa. Nhà thơ như muốn ôm cả sự sống ngọt ngào, thơ mộng; như căng ra mọi giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác để cảm nhận cho được, cho hết, cho đầy vẻ đẹp kỳ diệu, nên nhạc, nên thơ của trời nước chim hoa... (1.0)
Câu 4: Phân tích khổ 1 bài thơ “Nói với con” – Y Phương (6.0)
- “Nói với con” là một bài thơ 28 câu tự do, bố cục hai phần rất rõ. Phần đầu, nhà thơ mượn lời người cha, nói với chúng ta về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. 
ý 1: Cội nguồn sinh dưỡng trước hết của con người là gia đình -> Hãy nặng lòng, thiết tha với những người thân yêu ruột thịt; hãy vun đắp, dựng xây, giữ gìn mái ấm.
ý 2: Cội nguồn sinh dưỡng trước hết của con người là quê hương. Trong bài thơ này, quê hương hiện lên bằng ba yêú tố “rừng”, “con đường”, “người đồng mình”...
=> Như vậy, cả quê hương và gia đình cùng nuôi con lớn lên. Mượn lời người cha, Y Phương nói với chúng ta về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người đồng thời khẳng định: gia đình là lòng nôi, quê hương là điểm tựa, suốt đời này không bao giờ được quên. 
	II. Nhận xét, đánh giá:
	 1. Ưu điểm:
	- Nắm chắc kiến thức văn bản
	 - Diễn đạt tốt
 - Trỡnh bày sạch.
 2- Nhược điểm:
 - Lý thuyết tiếng Việt còn chưa chú ý, đại khái, thiếu chuẩn xác -> mất điểm
 - Chưa biết căn cứ vào biểu điểm để lựa chọn kiến thức trỡnh bày-> viết dài mất thời gian ở cõu 1 và câu 3 -> đuối ở câu 4.
 - Một số em thiệt điểm vì chữ xấu
 - Vài trường hợp học bài không kỹ
 3. Kết quả:
 GV chọn cho HS đọc và bình một số bài, đoạn, câu trả lời hay (Vi, Phương Ngọc, Hồng Ngọc, Việt Nga)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Van 9 Ki II.doc