Tên bài dạy: I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Nắm được các nd đã học phần TLV một cách hệ thống chặt chẽ
- Thấy được cái hay trong vận dụng kết hợp
b. Kĩ năng: Hệ thống kiến thức vận dụng vào thực hành
c. Thái độ: Ý thức tự luyện tập nâng cao việc khắc sâu kiến thức
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: Bảng phụ
b. Của học sinh: Soạn bài, giấy nháp
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Tiết: 80 Tên bài dạy: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN TT I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Nắm được các nd đã học phần TLV một cách hệ thống chặt chẽ - Thấy được cái hay trong vận dụng kết hợp b. Kĩ năng: Hệ thống kiến thức vận dụng vào thực hành c. Thái độ: Ý thức tự luyện tập nâng cao việc khắc sâu kiến thức II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Bảng phụ b. Của học sinh: Soạn bài, giấy nháp III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Không kiểm tra miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 25 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: - H/d luyện tập về thuyết minh và tự sự - Tìm trong bài Cố Hương đoạn văn nào sd thuyết minh, đoạn văn nào sd tự sự ? - Cách thuyết minh đó ntn? - Lần lượt h/d trả lời các câu hỏi trong SGK - Hãy viết một đoạn văn tương tự sd thuyết minh kết hợp với miêu tả *Hoạt động 2. - H/d luyện tập về thuyết minh và miêu tả - Hãy lập dàn ý của một văn bẳn thuyết minh kết hợp với miêu tả - Gọi đọc , nhận xét, bổ sung, cho điểm những bài làm tốt *Hoạt động 3. - Chuẩn bị bảng phụ - Các yếu tố nào có thể kết hợp với văn bản chính - Nêu câu hỏi 10 hs trao đổi, hs trình bày và bổ sung - Luyện tập theo h/d - lần lượt chỉ ra các đoạn - cụ thể, sinh động, dễ thấy kết hợp với việc giải thích tên Nhuận Thổ - viết đoạn văn, trình bày - lập dàn ý theo yêu cầu Tự sự: Miêu tả, lập luận Miêu tả: Tự sự Biểu cảm: Tự sự, miêu tả Thuyết minh: Miêu tả, lập luận Điều hành: Lập luận: miêu tả - Trình bày câu hỏi số 10 I. Luyện tập Thuyết minh về cổng trường của trường em? - Biểu cảm, thuyết minh - Biểu cảm, thuyết minh lập luận - Biểu cảm, thuyết minh IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị bài tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 79 Tên bài dạy: ÔN TậP TậP LÀM VĂN I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Giúp hs nắm được nd chính trong phần TLv ngữ văn 9 - Thấy được t/c tích hợp của chúng với các văn bản trong SGK b. Kĩ năng: - Hệ thống kiến thức trong chương trình c. Thái độ: Nghiêm túc II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Bảng phụ b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 kể tên các kiểu loại văn bản đã học từ lớp 6 -> lớp 9 kể tên - miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 25 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. - Tổ chức ôn tập các kiểu văn bản - Cho hs đọc câu hỏi số 1 Gợi ý cho các em tìm các vd minh họa - Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với miêu tả? - Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với giải thích? - Văn bản tự sự kể ở ngôi thứ mấy cần chú ý miêu tả nội tâm? - Vì sao văn tự sự cần miêu tả nội tâm? *Hoạt động 2. - H/d ôn tập về văn miêu tả và thuyết minh? - Trình bày một số đặc điểm cần chú ý về văn miêu tả và thuyết minh? - Khác nhau ntn? - Khi thuýt minh cần miêu tả phải chú ý điều gì? - Kẻ bảng -> - đọc câu hỏi số 1 và tìm các vd minh họa cho từng kiểu văn bản - chỉ ra các đối tượng có thể kết hợp - ngôi thứ nhất dễ bộc lộ cảm súc của mình Miêu tả - có hư cấu, tưởng tượng nhưng không nhất thiết phải trung thành với sự vật - dùng nhiều so sánh, liên tưởng khi miêu tả - ít dùng số liệu cụ thể chi tiết - dùng nhiều trong sáng tác văn chương, nghệ thuật - ít khuôn mẫu - đa nghĩa I. Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 1. Thuyết minh * Tự sự Thuyêt minh - Trung thành với đặc điểm của đối tượng - bảo đảm tính khách quan, khoa học, ít dùng tượng tượng, so sánh - dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết - ứng dụng trong tình huống cuộc sống văn hóa, khoa học - khuôn mẫu - đơn nghĩa IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị bài luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 77 - 78 Tên bài dạy: Cố Hương I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Thấy được màu sắc trữ tình, đâmk đà của tp “ Cố Hương”, việc sd thành công các nghệ thuật so sánh và các phương thức biểu đạt trong tác phẩm b. Kĩ năng: - Phân tích nhân vật, cảm thụ văn học tự sự c. Thái độ: - Tình yêu quê hương, con người quê hương II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: Tranh ảnh b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Không kiểm tra miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 20 30 20 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. - H/d phân tích nhân vật Nhuận Thổ - Nhuận Thổ 20 năm trước là con người ntn? - Tìm những chi tiết về hình dáng, cử chỉ và biểu hiện - Còn Nhuận Thổ hiện tại là con người ntn? - So sánh Thím Hai Dương và Nhuận Thổ - Em hiểu gì về người nông dân TQ trong xh đó? - Qua đó ta thấy xh TQ ntn? *Hoạt động 2. - Phân tích nhân vật tôi - Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật tôi trước cảnh và người quê hương? - Qua đó ta thấy nhân vật tôi lúc này ntn? - Cảm xúc khi rời quê của tôi được biểu hiện ntn? - Suy nghĩ ntn về hình ảnh con đường mà nhân vật tôi muốn nói ở cuối truyện? - Có qh ntn với toàn truyện và y/n của nó ntn? *Hoạt động 3. - H/d tổng kết về nd và nghệ thuật xây dựng truyện - Nêu vấn đề cho hs suy nghĩ làm việc - Gọi hs đọc ghi nhớ sau khi trình bày nét nghệ thuật đặc sắc giống bài Chiếc lược ngà *Hoạt động 4. - khỏe mạnh, nhanh nhẹn trang phục đẹp đẽ, đeo vòng bạc, hiểu biết nhiều - tìm chi tiết trong SGK - tàn tạ, bần hàn, cuộc đời xuống dốc - sa sút về mọi mặt => thực trạng tiêu cực - tìm và chỉ ra những câu văn có trong văn bẳn - buồn trước sự sa sút của quê hương - không chút lưu luyến, thất vọng - là niềm tin vào tương lai - thể hiện con đường đi mới - thảo luận nhóm b) Hình ảnh Nhuận Thổ * Hai mươi năm trước - khỏe mạnh. - hiểu biết nhiều ( kể chuyện) - nói chuyện tự nhiên, vô tư => đày sức sống * Hiện tại: - ăn mặc rách rưới - nói chuyện. => tàn tạ, bần hàn => cuộc đời xuống dốc - tố cáo XH TQ: sa sút về mọi mặt -> thực trạng tiêu cực 2. Những suy nghĩ, cảm xúc của tôi a) Nhũng ngày ở quê - ngạc nhiên trước mọi người - điếng người trước lời chào của Nhuân Thổ - than thở -> buồn, đau xót trước sự sa sút b) Khi rời quê - buồn đau, thất vọng - xd cho thế hệ tre - con đường là niềm tin III. Tổng kết 1. ND: Rung cảm của tôi 2. NT: tâm lý nhân vật IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Tìm sự giống nhau so với bài Chiếc lược ngà và Chuẩn bị bài V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết: 76 Tên bài dạy: CỐ HƯƠNG I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: - Thấy được màu sắc trữ tình, đâmk đà của tp “ Cố Hương”, việc sd thành công các nghệ thuật so sánh và các phương thức biểu đạt trong tác phẩm b. Kĩ năng: - Phân tích nhân vật, cảm thụ văn học tự sự c. Thái độ: - Tình yêu quê hương, con người quê hương II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên: b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Các bài ca dao thể hiện tình yêu quê hương đất nước miệng tb c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 25 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Tìm hiểu tác giả tác phẩm. Gọi hs đọc chú thích sgk Nêu một vài nét chính về tác giả và tác phẩm. GV chốt lại Em đánh giá như thế nào về mục đích sống của tác giả? Đọc mẫu và gọi hs đọc. Truyện có thể chia làm mấy phần? Hãy cho biết đại ý của truyện? *Hoạt động 2. Nhân vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật tôi. Dòng cảm xúc về con người và cảnh vật quê hương trong lòng nhân vật tôi có thống nhất từ đầu đến cuoií không? Phát hiện những đối tượng được phản ánh của nhân vật tôi trong hiện tại? Trong hồi ức của nhân vật tôi thì quê hương như thế nào? Cảnh vật của quê hương được tác giả tái hiện bằng những phương thức chủ yếu nào? Hãy tìm những chi tiết nói lên sự tiêu điều, hoang vắng, xơ xác củaquê hương? Tìm chi tiết nói lên hồi ức về sự tốt đẹp của quê hương tác giả? đọc chú thích sgk Nhà tư tưởng, văn hó lớn. trình bày theo chú thích. Phục vụ nhân dân là chủ yếu Đọc văn bản 3phần Theo hành trình của chuyến đi Phân tích tác phẩm Không có sự thống nhất. Hiện tại hoang vắng, sơ xác Trở nên đẹp đẻ. Đối chiếu miêu tả Tìm nêu các chi tiết ở văn bản. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. - Nhà tư tưởng, văn hó lớn. - Nhà văn với nhân dân 2. Tác phẩm. - chú thích 3. Đại ý. cảm xúc, suy nghĩ của nhà văn trong chuyến về thăm quê lần cuối. II. Phân tích. 1. Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật tôi. a. Cảnh vật Hiện tại: Xơ xác, tiêu điều. Hồi ức: Đẹp đẻ. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị tìm hiểu nhân vật nhuận thổ. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: