Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Hiệp Cát

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Hiệp Cát

Tuần 1: Tiết 1

 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 (Trích)

 Lê Anh Trà

A/ Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

 1. Kiến thức

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa

truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài văn nghị luận qua một số đoạn văn

 2. Kĩ năng

- Nắm được nội dung văn bản nhật dụng thuộc chu đề hội nhập với thế giưói vào bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống

 3. Thái độ

- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác.

B/ Chuẩn bị

- Thầy: soạn bài, đọc tài liệu, SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng

- Trò: Xem và đọc tác phẩm ở nhà, soạn bài

 

doc 213 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Hiệp Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19- 8 – 2011
Tuần 1: Tiết 1
	Phong cách hồ chí minh
	(Trích)
	Lê Anh Trà
A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
	1. Kiến thức
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa 
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài văn nghị luận qua một số đoạn văn
	2. Kĩ năng
- Nắm được nội dung văn bản nhật dụng thuộc chu đề hội nhập với thế giưói vào bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống
	3. Thái độ
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác.
B/ Chuẩn bị
- Thầy: soạn bài, đọc tài liệu, SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng
- Trò: Xem và đọc tác phẩm ở nhà, soạn bài 
C/ Phương pháp 
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
D/ Tiến trình dạy học
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra đò dùng học tập, SGK của hs
Vào bài
Kể chuyện HCM, đọc thơ văn của Người và thơ văn viết về Người ở đất nước ta, đối với mỗi người dân VN dường như đã trở thành một nếp sống, một thói quen văn hoá đáng tự hào và thú vị . Lớp 7 ta đã được học bài “ Đức tính giản dị của BH” của thủ tướng Phạm Văn Đồng- một chiến sĩ CM, giờ đây mở đầu sách Ngữ Văn 9, chúng ta lại được học một văn bản của Lê Anh Trà- một nhà nhà khoa học thuộc thế hệ con cháu HCM. Đến với “ Phong cách HCM” phải chăng là một nhân cách VN hài hoà vẻ đẹp của nền văn hoá VN mang truyền thống lâu đời với nền văn hoá thế giới hiện đại. Để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy – Trò 
Nội dung bài học 
GV:
( Bản sắc văn hoá dân tộc kết tinh những giá trị tinh thần mang tính truyền thống của dân tộc. Trong thời kì hội nhập hiện nay, vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc càng trở nên có ý nghĩa.)
? Em có những hiểu biết gì về tác giả - tác phẩm?
	HS trả lời chú thích SGK
I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả: Lê Anh Trà là nhà khoa học, có nhiều bài bàn về văn hoá, lối sống con người Việt.
2/ Tác giả
- “ Phong cách HCM” rút trong bài “ phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” in trong cuốn “HCM và văn hoá Việt Nam” – năm 1990
- GV hướng dẫn đọc
- GV đọc 1đoạn- HS đọc hết
-GV giải thích 1 số từ ngữ khó
? Dựa vào nội dung vừa đọc, em cú 
? Trong đoạn văn này tác giả đã khái 
quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ như
thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?).
? Nhận xét gì về cách viết của tác giả?
? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và
bình luận ở đây?
? Nhờ đâu Người có vốn tri thức ấy?
( Chế lan Viên có lần viết:
”Đời bồi tầu.sóng bể
Người đi hỏi khắp bang cờ Châu Mĩ.
Châu Phi.
Những đất tự do , những trời nô lệ
Những con đường CM đang tìm đi”)
? Bác có được vốn văn hoá ấy bằng những 
con đường nào?
( CLV viết: “ Có nhớ chăng hỡi gió rét 
Giọt mồ hôi Người rỏ giữ đêm khuya”
? Tuy nhiên điều quan trọng là không phải cứ đi nhiều là biết, mà cái sự biết ấy còn phụ thuộc váọ tiếp nhận của cá nhân. Vậy Người tiếp nhận vốn văn hoá nhân loại ntn?
( H/s theo dõi đoạn: “ Người cũng chịu hiện đại”)
? Theo em trong tất cả những yếu tố trên, điểm nào là yếu tố quan trọng nhất?
? Những yếu tố chủ quan và khách quan trên đã hình thành ở HCM một phong cách nổi bật. Câu đánh giá nào khẳng định điều đó?
GV bình: Viết về Bác, nhà thơ Tố Hữu từng có những vần thơ gây xúc động lòng người:
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bên.
Đêm đêm đồi.nơi đây có.bác  nước non
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1) Đọc
- Giọng chậm, bỡnh tĩnh , khỳc triết
2) Chỳ thớch
- Bất giỏc: một cỏch tự nhiờn, ngẫu nhiờn, khụng dự định trước
- Đạm bạc : sơ sài, giản dị, khụng cầu kỡ, bày vẽ
3) Bố cục đoạn trớch
- 3 phần:
+ P1: Từ đầuà rất hiện đại
=> Quỏ trỡnh hỡnh thành và điều kỡ lạ của phong cỏch Hồ Chớ Minh
+P2: Tiếp à hạ tắm ao
=> Những nột cụ thể của phong cỏch sống và làm việc của Người
+P3: Cũn lại
=> Bỡnh và khẳng định ý nghĩa của phong cỏch HCM
4) Phõn tớch
a)- Con đường hình thành phong cách văn
hoá Hồ Chí Minh:
- Vốn tri thức văn hoá của Bác: “ ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dânthế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Hồ Chí Minh.
à So sánh một cách bao quát đan xen giữa kể và bình luận.
à Khẳng định vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng.
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng,
Hồ Chí Minh đã :Đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. 
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng: Pháp , Anh, Hoa, Nga
+ Làm nhiều nghề để kiếm sống
+ Học hỏi đến mức uyên thâm
(à Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu và giao lưu văn hoá với các dân tộc trên thế giới.)
- Người tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài
+ Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động
+ Tiếp thu mọi cái hay, cái đẹp đồng thời phê phán cái hạn chế, tiêu cực
+ Giữ vững gốc văn hoá dân tộc
( Gốc văn hoá dân tộc là yếu tố có vai trò và ảnh hưởng quyết định tới việc hình thành phong cách HCM)
* Phong cách HCM- một nhân cách rất Việt Nam: lối sống rất bình dị, gần gũi, rất phương đông nhưng cũng rất mớ mẻ, hiện đại.
(Dù suốt 30 năm bôn ba khắp trời tây, Người vẫn không quên cái nôi đất Việt với một phong cách khoẻ khoắn nhanh nhẹn, một tư thế, một lối sống bình dị, ung dung thanh thản là những nét dấu ấn đặc trưng của Người.)
	_______________________________________________
Ngày soan: 19 – 8 - 2011
Tuần 1	Tiết: 2
	 Phong cách hồ chí minh
	(Trích)
	Lê Anh Trà
A/ Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
	1. Kiến thức
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa 
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài văn nghị luận qua một số đoạn văn
	2. Kĩ năng
- Nắm được nội dung văn bản nhật dụng thuộc chur đề hội nhập với thế giưói vào bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống
	3. Thái độ
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác.
B/ Chuẩn bị
- Thầy: soạn bài, đọc tài liệu, SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng
- Trò: Xem và đọc tác phẩm ở nhà, soạn bài 
C/ Phương pháp 
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Thủ pháp khăn trải bàn ( Bài tập)
D/ Tiến trỡnh dạy học
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh được hình thành như thế nào?
Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
- Vào bài
	ở giờ trước các em được tìm hiểu con đưòng hình thành phong cách Hồ Chí Minh , giờ này các em tiếp tục tìm hiểu phong cách của Người trong đời sống và trong sinh hoạt . ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung
- Học sinh đọc đoạn 2 
? Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn?
? Phong cách sống của Bác được tác giả
đề cập tới ở những phương diện nào? 
Cụ thể ra sao?
? Những nét phác họa trên cho em thấy được điều gì về phong cách sống của HCM?
? Trong chương trình NV 8, bài thơ nào em được học cũng giươí thiệu với chúng ta điều này?
(Tức cảnh Pác pó)
GV bình nâng cao: Như vậy phong cách sống của HCM là hoàn toàn thống nhất. Không phải chỉ trong kháng chiến thiếu thốn Người mới sống như vậy mà ngay cả khi sống giữa thủ đô, Người vẫn giữ nguyên lối sống của mình.
? Cuộc sống, nếp sinh hoạt của vị Chủ tịch nước được đề cập đến ntn?
( Cảnh rừng VB..
thịt rừng quay “)
? Bày tỏ ấn tượng, cảm xúc của mình, Lê Anh Trà đã đưa ra một nhận xét ngắn gọn mà xác đáng. Hãy tìm câu đánh giá ấy?
? Để người đọc hình dung cụ thể và rõ hơn về phong cách sống của Bác, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghẹ thuật gì?
? T/g bài viết so sánh hình ảnh Bác với ai?
? Lối sống của những con người này gặp nhau ở điểm nào?
? Tư sự phân tích đó, Lê Anh Trà đã khẳng định ntn về lối sống, phong cách sống của Bác?
Bình: Tuy nhiên lối sống của Bác không hoàn toàn giống các danh nho xưa. Người sống giản dị, đạm bạc nhưng không phải là lối sống ở ẩn, xa lánh thế sự. Người vẫn luôn luôn quan tâm, lo lắng từng phut, từng giờ cho việc dân, việc nước cho dù Người từng khao khát và là ham muốn của cả cuộc đời " Tôi chỉ có1 ham muốn là làm......học hành" 
? ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh?
b)Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh:
- Phong cách sống
- Phong cách sinh hoạt và làm việc
*/ Phong cách sống:
+ Nơi ở: nhà sàn nhỏ bằng gỗ
+ Đồ đạc: mộc mạc đơn sơ
+ Trang phục: giản dị(áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp)
+ Tư trang ít ỏi: một chiếc va li ..
à Phong cách sống giản dị, đạm bạc, đơn sơ, thanh bạch, gần gũi
(Tích hợp với văn bản: “Đức tính giản dị
của Bác Hồ”, vở kịch “Đêm trắng”, các
văn bản thơ khác).
? Học sinh liên hệ với những bài viết đã
sưu tầm được.
( “ Nơi Bỏc ở nhà sàn vỏch giú
Sỏng ra nghe chim rừng hút sau nhà”
( Anh dắt em vào cừi Bỏc xưa
..búng dừa” )
*/ Phong cách làm việc& sinh hoạt
+ Ăn uống: Không cầu kì với cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối
+ Làm việc, tiếp khách, họp Bộ chính trị ngay trong nhà sàn
(Tôi dám chắc như vậy)
- Nghệ thuật so sánh
- So sánh với các vị hiền triết xưa: N.B. Khiêm, N. Trãi
+ Không phải là lối sống khắc khổ của con người tự vui trong cảnh nghèo
+ Không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời
àPhong cách sống, phong cách sinh hoạt có
 văn hoá, thanh cao, đã trở thành một quan điểm thẩm mĩ: giản dị, tự nhiên
c) í nghĩa phong cỏch HCM
- Bỏc cú lối sống của một người cộng sản lóo 
thành, một vị chủ tịch nước, linh hồn của dõn
 tộc trong hai cuộc khỏng chiến và cụng cuộc
 xõy dựng chủ nghĩa xó hội.
à Túm lại với luận cứ xỏc thực , trỡnh bày 
khỳc triết với sự ngưỡng mộ tỏc giả gợi ca:
” Nhà văn hoỏ lớn, nhà đạo đức lớn, nhà cỏch
 mạng lớn đó quyện chặt với nhau trong con
 người HCM, một con người giản dị, một con 
người VN gần gũi với mọi người.
? Những đặc sắc về nghệ thuật của văn
bản?
? Nêu nội dung chính của văn bản?
III/ Tổng kết
1- Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt.
- Nghệ thuật đối lập.
2- Nội dung: 
- Con đường hình thành phong cách văn 
hoá Hồ Chí Minh.
- Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
* Ghi nhớ: (SGK8)
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự
kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá
dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa
thanh cao và giản dị
? Tìm một số bài thơ về cách sống và cách làm việc của Bác ?
( HS tìm lần lượt giói thiệu những câu mình tìm được- đọc.
GV: Đánh giá kết luận, khái quát
? Theo em người văn hoỏ phải là người ntn, cú phải là người thớch núi chen tiếng nước ngoài? Thớch đ ... định từ tượng hình và gía trị sử dụng chúng trong đoạn văn sau?
( SGK tr 147 )
( 
? Thế nào là phép so sánh?
? Đọc 1 câu thơ sử dụng phép so sánh ? Phân tích ?
? Thế nào là phép ẩn dụ ?
? lấy ví dụ phân tích ?
( Mặt trời :
Sáng :)
? Thế nào là phép tu từ nhân hoá ?
? Lấy ví dụ phân tích ?
? Hoán dụ là biện pháp tư từ như thế nào ?
? Lấy ví dụ và phân tích ?
( HS cho VD và phân tích ).
? Nói như thế nào gọi là nói quá?
? Nói quá có phải là nói sai sự thật không ?
 ( Không )
? Lấy ví dụ 
( " Bao giờ cây cải làm đình 
Gỗ lim....
 Bao giờ chạch để ...
Saó đẻ dưới nước....mình "
? Thế nào là biện pháp tu từ nói giảm nói tránh ?
? Lấy ví dụ và phân tích giá trị ?
( Giảm cảm giác đau buồn )
? Cách nói điệp ngữ là cách nói như thế nào ?
? Điệp từ có phải là lỗi lặp từ không ? Phân tích ?
( Không )
? Cách nói như thế nào được gọi là chơi chữ ?
? Trong các văn bản đã học em đã gặp cách chơi chữ này chưa? Đọc lại câu thơ ấy ?
( GV : bảng phụ )
? Phân tích nét độc đáo về nghệ thuật của những câu thơ trích trong đoạn trích của truyện Kiều ?
a) " Thà rằng liều...
Hoa dù ....cây "
 b) Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
? Phân tích để thấy rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
? Phân tích phép tu từ sử dụng trong 4 câu thơ ?
? Phân tích câu d- e? ( SGK )
Bài tập 3 ( HS tự làm )
I/ Từ tượng thanh và từ tượng hình
1) Khái niệm
- Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
VD: ào ào, đùng đùng
- Từ tượng hình: là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
VD: rũ rượi. lấm tấm
2) Bài tập 
a) VD: tắc kè, tu hú, mèo, bò, cuốc, chèo bẻo...
b) Các từ tượng hình: lốm đốm , lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.
- Giá trị : miêu tả đám mây 1 cách cụ thể, sinh động
II/ Một số phép tu từ từ vựng 
1) So sánh
- Là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt
VD: " Thân em như... sa
Hạt vào đài cát... cày "
 ( Sự tương đồng, hoàn cảnh- không có lựa chọn )
2) ẩn dụ
- Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm
VD: " Ngày ngày mặt ...lăng
Thấy một mặt trời....đỏ "
VD2: " Một tiếng chim kêu ...rừng "
3) Nhân hoá
- Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới vật, cây cối...trở lên gần gũi với con người, biểu thị những tình cảm, suy nghĩ của con người.
VD:" Ngôi sao nhớ ai...lấp lánh"
 VD: Cô Mắt , cậu Chân...
4) Hoán dụ
- Là gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm
VD1: " áo chàm chia buổi ..li.....hôm nay "
VD2:Nhà có 5 miệng ăn
5) Nói quá .
- Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô, tính chất sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm.
VD1:
" Làm trai cho đáng lên trai
Khom lưng cố sức...vừng "
VD2: 
" Lỗ mũi muời ...
Chồng yêu chồng ...cho "
6) Nói giảm nói tránh 
- Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị , uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ, nặng nề , tránh thô tục, thiếu lịch sự
VD:" bác Dương thôi đã ...
Nước mây man ...lòng ta"
VD2:
" Bà về năm ấy làng ..
Biển động .Hòn mê giặc bắn vào "
7) Điệp ngữ
- Là việc lặp đi lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
VD: " Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh....
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai..."
 8) Chơi chữ
- Là lợi dụng đặc sắc về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn dí dỏm thú vị
VD:" Nhớ nước đau lòng con...
Thương nhà mỏi miệng..." 
VD2: " Da trắng vỗ bì bạch"
IV/ Bài tập
a) Biện pháp ẩn dụ
- Từ " hoa , cánh "--> chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng.
" Cây, lá " --> chỉ gia đình Kiều 
--> " Hoa, cánh, lá..." --> đều đẹp nhưng rất mong manh trước bão tố cuộc đời.
b) Biện pháp tu từ so sánh.
- Tiếng đàn được so sánh với âm thanh của tự nhiên. --> nhấn mạnh nó hay như trời sinh ra đã hay như vậy rồi không còn gì để phải bàn cãi.
c) Biện pháp nói quá.
- Cái đẹp của tự nhiên" hoa, liễu " tưởng hoàn mĩ lắm nhưng vẫn thua cái đẹp của con người .--> Con người đẹp siêu phàm.
- Cái tài như Kiều cũng chỉ có 1 vài người trong thiên hạ --> hiếm
d) Nói quá
" Gang tấc ( " Muời ...)
e) Chơi chữ :
- Khuôn âm
- ý nghĩa: có tài- nên "tội "
*) Phân tích một số đoạn ( ngữ cảnh 
khác )
 E/Dặn dò 
	- Về nhà xem lại kiến thức lí thuyết
	- Làm đầy đủ các bài tập vào vở
	- Xem bài mới 
	- Soạn bài : Tập làm thơ 8 chữ 
	Lam bài thơ 8 chữ ở nhà theo chủ đề tự chọn.
_____________________________________________________________
 Ngày soạn: 22- 10-2010
 Tuần : 11 Tiết : 54
 Tập làm thơ tám chữ 
A/ Mục tiêu cần đạt 
	1. Kiến thức: 
- Giúp HS vân dụng các kiến thức đã học về văn , tiếng Việt, tập làm văn đã học để tập làm thơ 8 chữ .
- Hiểu được đặc điểm của thẻ thơ 8 chữ và biết cách làm thơ tám chữ.
	2. Kĩ năng
- Nhận diện thơ tám chữ
- Tạo lập,vần,nhịp trong khi làm bài văn tám chữ.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ khi tập làm thơ 8 chữ
	3.Thái độ
- Học tập để biêt làm thơ tám chữ
B/ Chuẩn bị
- Thầy : Sưu tầm một số bài thơ 8 chữ.
- Trò : làm trước ở nhà một bài thơ 8 chữ
C/ Phương pháp
- Phân tích nhận diện
- Tìm hiểu thể thơ
- Thực hành làm thơ
- Trình bày trước lớp
D/ Tiến trình bài dạy
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra:
 ? Em thuộc bài thơ 8 chữ nào ? Hãy đọc lại bài thơ ấy ?
- Bài mới:
( vào bài )
( bảng phụ )
( HS đọc 3 đoạn thơ )- SGK tr 148 149 )
Xét ví dụ a:
? Cho biết số lượng chữ trong mỗi dòng ?
 Xác định những chữ có chức năng gieo vần ?
? Vận dụng những kiến thức về vần ( chân , lưng , liền . cách ) . Em nhận xét cách gieo vần ở đoạn thơ ?
? tìm các từ có vần với nhau ?
? Cách gieo vần có gì khác so với 2 ví dụ trên ?
? Em hãy gach (/) để thể hiện cách ngắt nhịp vào đoạn thơ trên ?
( Cho HS gạch vào bảng phụ )
( Gv hường dẫn )
? Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp của các đoạn thơ ?
? Cách gieo vần ?
? Số câu trong bài có cố đinh không ?
( HS đọc phần ghi nhớ )
( 2 HS đọc )
? HS điền các từ cho sẵn vào bài thơ ?
( Nhận xét )
( GV hoàn cchỉnh )
( HS điền vào chỗ trống 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - hoàn chỉnh )
? Sửa lại vần ?
? Em làm một bài thơ 8 chữ theo sự chuẩn bị ở nhà ?
? bài 1 SGK tr 151
" Trời trong ....qua "
( yêu cầu )
- Câu thơ phải đủ 8 chữ
- Chữ cuối phải có khuôn âm" ương " hoặc "a" và mang thanh bằng
( Gv yêu cầu HS viết câu thơ của mình ra giấy nộp )
( Gv tuyên dương trước lớp những bài - câu làm hay , tốt )
( GV đọc một số bài thơ 8 chữ trong Sách thiết kế giảng dạy Ngữ Văn 9 )
I/ Nhận diện thể thơ 8 chữ
1) Ví dụ ( SGK )
a )
- Mỗi dòng có 8 chữ
- các cặp vần
" tan - ngàn; mới gội ; bừng - rừng ; gắt - mật "
- Gieo vần chân( theo từng cặp khuôn âm )
VD b):
- Cặp vần:
" Về - nghe ; học - nhọc ; bà - xa"
- Vần chân ( theo từng cặp khuôn âm )
VD c) :
- Cặp vần :
" Ngát - hát ; non - son ; đứng - dựng ; tiên nhiên "
- Vần chân ( vần gián cách theo từng cặp )
*) cách ngắt nhịp
VD a)
2/3/3
3/2/3
3/2/3
3/3/2
VDb): 3/3/2
 4/2/2
VD c): 3/3/2
 3/2/3
 3/3/2
 3/2/3
2) Nhận xét
- Ngắt nhịp linh hoạt , không theo một công thức cố định nào .
--> Không nên áp đặt máy móc.
- Gieo vần : vần chân ( vần liền, hoặc vần cách )
- Số câu không hạn định , có thể gồm nhiều đoạn dài ngắn, được chia thành các khổ ( tuỳ theo )
3) Ghi nhớ (SGK tr 150 )
II/ Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ 
1) Bài tạp 1
-" Hãy cắt đứt.....ca hát
Những sắc......ngày qua 
Nâng đón .....bát ngát 
Của........vớimuôn hoa "
2) Bài tập 2
....Mà xuân...cũng mất
...Nói làm chi....tuần hoàn
...Nên bâng,,,...đất trời"
3) Bài tập 3
" Giờ náo nức....
Hỡi ngói...
 Những chàng trai....vào trường 
 Rương ....ngọc"
 III/ Thực hànhlàm thơ 8 chũ 
1) Làm thơ 
HS làm 
Trình bày trước lớp
Nhận xét
+Số câu
+ Vần 
+Nhịp điệu
2) Thực hành : tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống?
- " Hoa lựu nở một vườn đầy nắng 
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua"
3) Hoàn thành bài thơ
- HS đọc câu thơ của mình
- Lớp nhận xét theo yêu cầu 
( GV gợi ý )
" Bóng ai thấp thoáng giữa màn sương"
IV/ Đọc một số bài thơ 8 chữ
 Tôi nhớ mã
Tôi nhớ mãi nụ cười tươi rất tươi
Lưu dấu một thời 18 đôi mươi
Khi tôi chợt nhận ra mình khờ khạo
Thì trời ơi người ấy đã xa rồi
Tôi nhớ mãi ánh mắt ai bồi hồi
Níu lại thời gian đang lặng lẽ trôi
Khi chợt nhận ra giữa cuộc đời
Có khoảnh khắc đã trở thành vĩnh cửu
Tôi nhớ mãi tiếng nói ai dìu dịu
Sao bâng khuâng xa vắng đến mơ hồ
Khi tôi chợt nhận ra mình làm thơ
Là lúc dại khờ ngây ngô điên dại.
 ( Hết ) 
	D/ Dặn dò 
	- Về nhà tiếp tục làm bài thơ theo thể thơ 8 chữ
	- Hoàn thiện các bài thơ ở trên lớp.
	- Soạn bài mới: viết đoạn văn nghị luận trong văn bản tự
Ngày soạn: 23 – 10 – 2010
Tuần: 11 Tiết: 55
 Trả bài kiểm tra truyện trung đại
A/ Mục tiêu cần đạt
	1. Kiến thức 
- Qua bài viết, củng số lại nhận thức về các truyện trung đại đã học từ giá trị nội dung tư tưởng đến hình thức thể loại , bố cục lối kể chuyện
- HS nhận rõ được những ưu nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa để khắc phục.
	2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
- Tóm lược được kiến thức đã học trong phần văn học trung đại: nhân vật, sự kiện, các giá trị nội dung, nghệ thuật.
	3. Thái độ
- Có y thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra
B/ Chuẩn bị
- Thầy : Chấm sửa chữa bài của HS
- Trò : Xem lại truyện trung đại
D/ Phương pháp
- Kiểm tra giấy dưới hình thức trắc nghiệm- tự luận
- Khối làm chung đề, cùng thời gian
D/ Tiến trình bài dạy
- ổn định tổ chức
- Bài trả
 I/ Đề - đáp án
 ( Tiết 48 )
 II/ Nhận xét
- Bài làm của các em chưa làm đầy đủ nội dung của một bài văn ngắn
- Phần tóm tắt truyện cho giới hạn đoạn , HS làm có chỗ qúa chi tiết cũng cần phải lược bở những chi tiết không quan trong để bài không quá dài dòng 
- Phần trắc nghiệm có những bài còn nhầm lẫn không đáng có.
 III/ Trả bài- tự sửa chữa vào bài
- GV trả bài
- HS tự sửa chữa vào bài làm của bản thân mình theo sự hướng dẫn của GV
 IV/ Đọc những bài văn làm tốt
Lỗi sai
Cách sửa
- Câu1: Nội dung chính của các tác phẩm trung đại: đa số HS trả lời sai, đáp án : A
- Phân ftự luận:
+ Câu 1: HS đều không làm rõ cáhc thắt nút, mở nút câu chuyện của hình ảnh chiếc bóng.
+ Câu 2: làm rõ các phẩm chất của Thuý Kiều qua hai đoạn trích: đa số HS làm lan man không đúng trọng tâm.
- Câu trả lời đúng: C
+ Làm rõ: Với Vũ Nương
	Với Bé Đản
	Với Trương Sinh.
+ Câu2: Làm rõ:
	Thuỷ chung, son sắt
	Hiếu thảo.
	Nhân hậu, bao dung độ luợng.
 D/ Dặn dò 
 - Về nhà tiếp tục hoàn thiện lại bài của mình
 - Soạn bài mới :+Đọc văn bản " Bếp lửa"
 + Trả lời những câu hỏi ( SGK )
 __________________________________________
Nhận xét của tổ:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9(34).doc