Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 15: Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 15: Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận

Tuần 15, Tiết 15:

 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ

MIÊU TẢ, NGHỊ LUẬN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.

- Vận dụng linh hoạt các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tìm ý, tạo tình huống và tạo lập văn bản tự sự, kỹ năng diễn đạt, trình bày.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực hành nghiêm túc, trung thực.

B. CHUẨN BỊ: Thầy: Chuẩn bị đề và đáp án

 Trò: Chuẩn bị viết bài

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 15: Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 25/11/2011
Ngày dạy 28/11- 3/12/2011
Tuần 15, Tiết 15:
 Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố 
miêu tả, nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
- Vận dụng linh hoạt các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tìm ý, tạo tình huống và tạo lập văn bản tự sự, kỹ năng diễn đạt, trình bày...
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực hành nghiêm túc, trung thực.
B. Chuẩn bị: Thầy: Chuẩn bị đề và đáp án
 Trò: Chuẩn bị viết bài 
C. Tiến trình lên lớp
 1- ổn định tổ chức	
 2- Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học 
 3- Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động I: Đọc đề bài.
- Gv Hớng dẫn học sinh đọc đề bài.
* Hoạt động II: Tìm hiểu đề: 
- Thể loại : Tự sự
- Yờu cầu
+ Kể chuyện tưởng tượng sỏng tạo trờn một bài thơ cú yếu tố tự sự
+ Cần bỏm sỏt nội dung “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” để xõy dựng một cõu chuyện thớch hợp.
+ Bài viết cần vận dụng cỏc thao tỏc làm bài văn tự sự, kể linh hoạt, bố cục hợp lớ. Vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt bổ trợ: biểu cảm, nghị luận,cỏc yếu tố miờu tả núi chung, miờu tả nội tõm
+ Cõu chuyện phải làm rừ chủ đề của bài thơ: ca ngợi những người chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn trẻ trung, dũng cảm, lạc quan đó vượt qua gian khổ, khú khăn để thực hiện nguyện vọng của dõn tộc – thống nhất đỏt nước.
+ Trước khi làm bài, học sinh cần đọc kĩ bài thơ về chi tiết cũng như chủ đề.
+ Để “nhõn vật kể chuyện” gặp nhõn vật người lớnh lỏi xe cỏch đõy đó hơn 30 năm cần tạo một tỡnh huống truyện hợp lớ.
+ Cú thể dựa trờn bài thơ tỏch thành những cảnh nhỏ cho dễ kể và dễ thể hiện nhõn vật: Vớ dụ: cảnh xe trờn đường ra trận với gian khổ, hiểm nguy; cảnh những người lớnh lỏi xe gặp nhau, thành đoàn xe khụng kớnh; cảnh lỏi xe quay quần khi trỳ quõn
III. Dàn ý
1. Mở bài:
* Tỡnh huống để cỏc nhõn vật gặp gỡ:
+ Đến thăm gia đỡnh thương binh, thăm bảo tang quõn đội, thăm nghĩa trang liệt sĩgặp được người lớnh lỏi xe trờn đường Trường Sơn năm xưa.
+ Hoặc cú thể tưởng tượng đến Trường Sơn trong cuộc khỏng chiến chống Đế quúc Mỹ ỏc liệt và gặp những người lớnh lỏi xe..
 ( Lưu ý : tỡnh huống tự nhiờn, cú tỏc dụng làm rừ tớnh cỏch nhõn vật của người lỏi xe)
* Đề bài: Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
I. Tìm hiểu đề: 	
- Thể loại : Tự sự
- Yờu cầu
+ Kể chuyện tưởng tượng sỏng tạo trờn một bài thơ cú yếu tố tự sự
+ Cần bỏm sỏt nội dung “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” để xõy dựng một cõu chuyện thớch hợp.
+ Bài viết cần vận dụng cỏc thao tỏc làm bài văn tự sự, kể linh hoạt, bố cục hợp lớ. Vận dụng kết hợp cỏc phương thức biểu đạt bổ trợ: biểu cảm, nghị luận,cỏc yếu tố miờu tả núi chung, miờu tả nội tõm
+ Cõu chuyện phải làm rừ chủ đề của bài thơ: ca ngợi những người chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn trẻ trung, dũng cảm, lạc quan đó vượt qua gian khổ, khú khăn để thực hiện nguyện vọng của dõn tộc – thống nhất đỏt nước.
+ Trước khi làm bài, học sinh cần đọc kĩ bài thơ về chi tiết cũng như chủ đề.
+ Để “nhõn vật kể chuyện” gặp nhõn vật người lớnh lỏi xe cỏch đõy đó hơn 30 năm cần tạo một tỡnh huống truyện hợp lớ.
+ Cú thể dựa trờn bài thơ tỏch thành những cảnh nhỏ cho dễ kể và dễ thể hiện nhõn vật: Vớ dụ: cảnh xe trờn đường ra trận với gian khổ, hiểm nguy; cảnh những người lớnh lỏi xe gặp nhau, thành đoàn xe khụng kớnh; cảnh lỏi xe quay quần khi trỳ quõn
III. Dàn ý
1. Mở bài:
* Tỡnh huống để cỏc nhõn vật gặp gỡ:
+ Đến thăm gia đỡnh thương binh, thăm bảo tang quõn đội, thăm nghĩa trang liệt sĩgặp được người lớnh lỏi xe trờn đường Trwuowngf Sơn năm xưa.
+ Hoặc cú thể tưởng tượng đến Trường Sơn trong cuộc khỏng chiến chống Đế quúc Mỹ ỏc liệt và gặp những người lớnh lỏi xe..
 4. Giỏo viờn củng cố lại kiến thức đó tỡm hiểu trong tiết học.
 5. Dặn dò: Về nhà học bài soạn bài, tiếp tục làm dàn ý cho đề bài trờn.
Đủ giáo án tuần 15
Ký duyệt:
Ngày soạn 2/12/2011
Ngày dạy 5-9/12/2011
Tuần 16, Tiết 16:
 Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố 
miêu tả, nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
- Vận dụng linh hoạt các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tìm ý, tạo tình huống và tạo lập văn bản tự sự, kỹ năng diễn đạt, trình bày...
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực hành nghiêm túc, trung thực.
B. Chuẩn bị: Thầy: Chuẩn bị đề và đáp án
 Trò: Chuẩn bị viết bài 
C. Tiến trình lên lớp
 1- ổn định tổ chức	
 2- Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học 
 3- Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
* Hoạt động III. Dàn ý (Tiếp theo)
2. Thõn bài:
- Người lớnh lỏi xe Trường Sơn kể chuyện: Trong những năm thỏng ỏc liệt trờn tuyến đường Trường Sơn:
 + Giặc Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, cho mỏy bay nộm bom bắn phỏ suốt ngày đờm hũng hủy diệt hậu phương lớn của tiền tuyến lớn miền Nam.
 + Đường Trường Sơn là mịc tiờu đỏnh phỏ hang đầu của chỳng hũng cắt đứt chi viện từ Bắc vào Nam.
 + Bộ đội và thanh niờm xung phong quyết tõm giữ vững con đường huyết mạch, với tinh thần : “Giạc phỏ ta cứ đi!”
 + hằng ngày, những chuyến xe chở đạn dược, lương thực, thuốc men vẫn nối nhau vào tiền tuyến.
( Nhõn vật “tụi” giữ vai trũ gợi chuyện, làm rừ ý nghĩa cõu chuyện)
- Những gian khổ mà người lớnh phải chịu đựng: sự khốc liệt của chiến tranh, kớnh xe vỡ, xe bị hư hỏng nặng nề, bị mộo mú , bị biến dạng hoàn toàn( Sử dụng kết hợp yếu tố miờu tả)
- .Khắc nghiệt của thời tiết cỏc chiến sĩ trờn xe khụng kớnh lại càng gian nan, vất vả
- Những phẩm chất cao đẹp của người lớnh: dũng cảm, hiờn ngang, lạc quan và cú chỳt ngang tàng của nghề nghiệp, trẻ trung nhưng sống cú lý tưởng và trỏch nhiệm đối với quờ hương, Tổ quốc( Kết hợp yếu tố nội tõm, đọc thoại nội tõm, biểu cảm, nghị luận..)
- Sự khõm phục, yờu mến kớnh trọng của nhõn vật “ tụi ”( Sử dụng kết hợp yếu tố độc thoại nội tõm, biểu cảm, nghị luận..)
 ( Sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm nghị luận)
3. Kết bài
Kết thỳc cuộc trũ chuyện:
Chia tay người lỏi xe
Ấn tượng của nhõn vật “tụi”
Suy nghĩ về người lớnh lỏi xe, về thế hệ cha anh. Khõm phục và tự hào về thế hệ ụng cha anh dũng, kiờn cường đỏnh giặc và làm nờn chiến thắng vẻ vang
* Hoạt động IV. Thực hành viết bài
Gv tổ chức cho học sinh viết bài trờn lớp
III. Dàn ý (Tiếp theo)
2. Thõn bài:
- Người lớnh lỏi xe Trường Sơn kể chuyện: Trong những năm thỏng ỏc liệt trờn tuyến đường Trường Sơn:
 + Giặc Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, cho mỏy bay nộm bom bắn phỏ suốt ngày đờm hũng hủy diệt hậu phương lớn của tiền tuyến lớn miền Nam.
 + Đường Trường Sơn là mịc tiờu đỏnh phỏ hang đầu của chỳng hũng cắt đứt chi viện từ Bắc vào Nam.
 + Bộ đội và thanh niờm xung phong quyết tõm giữ vững con đường huyết mạch, với tinh thần : “Giạc phỏ ta cứ đi!”
 + hằng ngày, những chuyến xe chở đạn dược, lương thực, thuốc men vẫn nối nhau vào tiền tuyến.
( Nhõn vật “tụi” giữ vai trũ gợi chuyện, làm rừ ý nghĩa cõu chuyện)
- Những gian khổ mà người lớnh phải chịu đựng: sự khốc liệt của chiến tranh, kớnh xe vỡ, xe bị hư hỏng nặng nề, bị mộo mú , bị biến dạng hoàn toàn( Sử dụng kết hợp yếu tố miờu tả)
- .Khắc nghiệt của thời tiết cỏc chiến sĩ trờn xe khụng kớnh lại càng gian nan, vất vả
- Những phẩm chất cao đẹp của người lớnh: dũng cảm, hiờn ngang, lạc quan và cú chỳt ngang tàng của nghề nghiệp, trẻ trung nhưng sống cú lý tưởng và trỏch nhiệm đối với quờ hương, Tổ quốc( Kết hợp yếu tố nội tõm, đọc thoại nội tõm, biểu cảm, nghị luận..)
- Sự khõm phục, yờu mến kớnh trọng của nhõn vật “ tụi ”( Sử dụng kết hợp yếu tố độc thoại nội tõm, biểu cảm, nghị luận..)
 ( Sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm nghị luận)
3. Kết bài
Kết thỳc cuộc trũ chuyện:
Chia tay người lỏi xe
Ấn tượng của nhõn vật “tụi”
Suy nghĩ về người lớnh lỏi xe, về thế hệ cha anh. Khõm phục và tự hào về thế hệ ụng cha anh dũng, kiờn cường đỏnh giặc và làm nờn chiến thắng vẻ vang
IV. Thực hành viết bài
 4. Củng cố: Giỏo viờn nhận xột giờ thực hành, rỳt kinh nghiệm
 5. Dặn dũ: Tiếp tục viết bài hoàn chỉnh
Đủ giáo án tuần 16
Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon tuan 15 va 16.doc