Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 42: Chương trình địa phương

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 42: Chương trình địa phương

Bài 9- Tiết 42

Chương trình địa phương

A.Mục tiêu cần đạt.

1.Kiến thức

-Bổ sung vào vốn kiến thức hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương mình.

2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng bước đầu biết sưu tầm, tìm hiểu về tác giả có tác phẩm viết về địa phương.

3.Thái độ.

-Giúp học sinh có nhận thức sưu tầm văn học địa phương.

-Hình thanh thái độ quan tâm đến các vấn đề văn hóa ở địa phương.

B.Chuẩn bị:

* Thầy: Tham khảo tài liệu.

* Trò: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động.

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 2 )

GV kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh.

* Hoạt động 2:Giới thiệu bài ( 1 )

Chương trình địa phương ở lớp 8 các em đã tìm hiểu về một số tác giả, tác phẩm văn học hiện đại ở địa phương em từ 1945- 1975 để giúp các em có cái nhìn tổng quát về văn học tỉnh nhà chúng ta tiếp tục sưu tầm các tác giả và tác phẩm được sáng tác từ sau năm 1975 đến nay.

* Hoạt động 3:Bài mới ( 38 )

-GV trình bày mục đích, yêu cầu của tiết học.

-Yêu cầu về tác giả có sáng tác viết về địa phương hoặc các tác giả ở địa phương khác viết về địa phương mình Điện Biên.

-Phương pháp: Trao đổi, vấn đấp, điền vào bảng thống kê.

-GV hướng dẫn học sinh lập bảng và cách hoàn thiện thông tin trong bảng.

-Có thể thống kê theo năm sinh hoặc theo vần A, B, C

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 593Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 42: Chương trình địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/ 11/2007 
Ngày dạy: / 11/2007 
Bài 9- Tiết 42
Chương trình địa phương
A.Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức
-Bổ sung vào vốn kiến thức hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương mình.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng bước đầu biết sưu tầm, tìm hiểu về tác giả có tác phẩm viết về địa phương.
3.Thái độ.
-Giúp học sinh có nhận thức sưu tầm văn học địa phương.
-Hình thanh thái độ quan tâm đến các vấn đề văn hóa ở địa phương.
B.Chuẩn bị:
* Thầy: Tham khảo tài liệu.
* Trò: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 2’ )
GV kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh.
* Hoạt động 2:Giới thiệu bài ( 1’ )
Chương trình địa phương ở lớp 8 các em đã tìm hiểu về một số tác giả, tác phẩm văn học hiện đại ở địa phương em từ 1945- 1975 để giúp các em có cái nhìn tổng quát về văn học tỉnh nhà chúng ta tiếp tục sưu tầm các tác giả và tác phẩm được sáng tác từ sau năm 1975 đến nay.
* Hoạt động 3:Bài mới ( 38’ )
-GV trình bày mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Yêu cầu về tác giả có sáng tác viết về địa phương hoặc các tác giả ở địa phương khác viết về địa phương mình Điện Biên.
-Phương pháp: Trao đổi, vấn đấp, điền vào bảng thống kê.
-GV hướng dẫn học sinh lập bảng và cách hoàn thiện thông tin trong bảng.
-Có thể thống kê theo năm sinh hoặc theo vần A, B, C
I. Lập bảng thống kê.
1.Làm theo tổ:
GV yêu cầu học sinh trình bày phần đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thiện bảng thống kê các tác giả và tác phẩm viết về địa phương trong phạm vi tổ, thông qua trong tổ.
2. Bảng thống kê của lớp.
-Các tổ trình bày và hoàn thiện bảng thống kê chung của lớp.
-Giáo viên bổ sung cho học sinh những phần còn thiếu .
TT
Họ và tên
Năm sinh- Quê quán
Địa chỉ công tác
Tác phẩm chính
1
Điêu Chính Liêm
SN 1916
Quỳnh Nhai-Sơn La
Dân tộc: Thái
Nghỉ hưu tại:
Thành phố Điện Biên
Tục ngữ DT Thái
2
Mạc Phi
Tên: Lưu Hoàng Hà
(1828-1996)
Phủ thương-Từ Liêm- Hà Nội
DT: Kinh
Hội văn hóa thông tin Lai Châu khóa 1
-Rừng động, chuyện bản mường, Sống trụ xôn xao, Anh với giấc mơ.
3
Vi Văn Chựa
1930 Sam Mứn -Điện Biên; DT: Thái
Sam Mứn Điện Biên
Thơ: Tên con từ cuộc đời
4
Nguyễn Khản
Bút danh: Hoàng Long
1934 Sơn Thành- Hoàng Long- Ninh Bình
DT: Kinh
Nghỉ hưu tại:
Thành phố Điện Biên
Hồ Pe Luông
5
Nguyễn Hồng Hà
Bút danh: Hồng Hà
1935
Tân Ninh- Thiệu Sơn- Thanh Hóa
DT: Kinh
Nghỉ hưu tại:
Thị Trấn Tuần Giáo Điện Biên
Gặp lại trò cũ, Cô giáo trẻ vùng cao.
6
Hà Châu
Tên Phan Vũ Lân
1936
Tân Tri, Tiên Du, Bắc Ninh
DT: Kinh
Nghỉ hưu tại:
Phường Mường Thanh- TP Điện Biên
-Thơ: ăn theo lửa
7
Nguyễn Viết Điệu
1938
Quỳnh phụ-Thái Bình
DT: Kinh
Đài phát thanh truyền hình tỉnh Điện Biên
-ở nơi ấy, Anh và em, Trở lại Tae Phìn
8
Tẩn Quí Dao
Bút danh: Quí Dao
Tả Phìn -Sìn Hồ- Lai Châu
DT: Dao
Nhà văn hóa thống tin tỉnh Điện Biên
Tác phẩm nhạc: Tuần giáo bài ca chặng đường đi tới.
9
Lê Hải Yến
Bút danh: Hoài Thi
1965
Thụy Dân-Thái Thụy -Thái Bình
DT: Kinh
Hội văn học nghệ thuật tỉnh Điện Biên
Trong nghĩa trang Điện Biên, Ngải đắng, Lời cây đào.
10
Vũ Xuân Định
1971
Thái Thụy- Thái Bình
DT: Kinh
Bộ đội biên phòng tỉnh Điện Biên
Truyện ngắn: Đứa con nuôi
GV giới thiệu một số bức chân dung của các tác giả địa phương, một số tác phẩm tiêu biểu.
- Đất thép - Mùa A Sấu.
-Viết ở Điện Biên - Trần Đình Thảo
-Xin mời bạn tới Mường Thanh- Trường Giang.
-Nhớ em cô gái Điện Biên- Nguyễn Thị Lâm Hảo.
II. Sưu tầm và chép lại một bài thơ , văn hoặc một truyện ngắn viết về địa phương mình.
GV yêu cầu sưu tầm các sáng tác viết về phong cảnh thiên nhiên, con người, cuộc sống đang phát triển ở địa phương.
GV yêu cầu h/s trình bày và bước đầu nêu cảm nhận
GV đọc một số bài thơ và truyện ngắn , lời bình trong Văn nghệ Lai Châu .
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà. (1’ )
-Sưu tầm thêm các sáng tác ở địa phương.
-Tập viết về Quê hương ( cảnh thiên nhiên, con người...)
-Viết đoạn văn nêu cảm nhận về một tác phẩm mà em thích nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 42-CTDP.doc