Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 59: Ánh trăng - Nguyễn Duy

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 59: Ánh trăng - Nguyễn Duy

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức

 - Giúp học hiểu được ý nghĩa của vằng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình về quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy

 - Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ hiện đại

 - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng

 2. Kỹ năng

 - Đọc – hiểu văn bản thơ sáng tác sau năm 1975

 - Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong thơ

 3. Thái độ

 - Ý thức trân trọng những giá trị gần gũi của cuộc sống

 - Biết sống thuỷ chung, tình nghĩa với quá khứ, hợp đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn”

B. CHUẨN BỊ

 GV: Soạn giáo án, tranh minh hoạ, bảng phụ

 HS: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, tranh minh hoạ về tác giả

C. TIẾN TRÌNH

 1. Kiểm tra bài cũ

 - Em hãy đọc thuộc lòng đoạn 1 bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm

 2. Bài mới

Trăng là đề tài quen thuộc trong thi ca, nhiều nhà thơ đã để lại nhiều bài thơ hay về trăng như Lý Bạch, Hồ Chí Minh, Huy Cận tuy nhiên mỗi người có cách viết khác nhau về trăng và trăng trong thơ của Nguyễn duy là một minh chứng.

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 59: Ánh trăng - Nguyễn Duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG NÔ 
TRƯỜNG THCS NÂM NĐIR
GV: Nguyễn Thị Sơn
Giáo án Ngữ Văn 9 Ngày soạn:4/11/2011
Tiết 59 Văn bản Ngày dạy:10/11/2011
 Lớp dạy:
 ÁNH TRĂNG 
Nguyễn Duy - 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức
 - Giúp học hiểu được ý nghĩa của vằng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình về quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy
 - Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ hiện đại
 - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng
 2. Kỹ năng
 - Đọc – hiểu văn bản thơ sáng tác sau năm 1975
 - Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong thơ
 3. Thái độ 
 - Ý thức trân trọng những giá trị gần gũi của cuộc sống
 - Biết sống thuỷ chung, tình nghĩa với quá khứ, hợp đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn”
B. CHUẨN BỊ
 GV: Soạn giáo án, tranh minh hoạ, bảng phụ
 HS: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, tranh minh hoạ về tác giả
C. TIẾN TRÌNH
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Em hãy đọc thuộc lòng đoạn 1 bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm
 2. Bài mới
Trăng là đề tài quen thuộc trong thi ca, nhiều nhà thơ đã để lại nhiều bài thơ hay về trăng như Lý Bạch, Hồ Chí Minh, Huy Cận tuy nhiên mỗi người có cách viết khác nhau về trăng và trăng trong thơ của Nguyễn duy là một minh chứng. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội dung bài học
HĐ I: Tìm hiểu chung
GV cho hs đọc mục chú thích * sgk. 156
Gv treo tranh chân dung tác giả
- Em hãy nêu một vài nét chính về tác giả? 
- Bài thơ được viết khi nào?
- Hướng dẫn từ khó
- Gv đọc mẫu văn bản, hướng dẫn hs đọc bài
- Văn bản này chia làm mấy phần?
HĐ II. Tìm hiểu văn bản
- Gv cho hs đọc hai khổ đầu
Gv treo tranh minh hoạ
- Quan sát tranh, em nhận xét tuổi thơ của tác giả gắn với hình ảnh nào?
- Hình ảnh nào gắn với tác giả khi đi lính?
- Vì sao nói “ Cái vầng trăng tình nghĩa”?
- Liên hệ với bài “Đồng chí”, Treo tranh kết hợp kiểm tra kiến thức cũ
- Vằng trăng trong hoài niệm của tác giả hiện lên như thế nào?
-Gv gọi hs đọc ba khổ tiếp theo
Gv treo tranh minh hoạ
- Vầng trăng hiện lên như thế nào khi con người sống ở thành phố?
- Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào ở đây? Tác dụng của nó?
- Qua đó nhà thơ muốn nói điều gì?
- Bất chợt con người gặp lại vầng trăng trong hoàn cảnh nào?
- Em hiểu thế nào là thình lìn, vội, đột ngột?
- Vầng trăng đột ngột xuất hiện có tác dụng gì?
- Tai sao tác giả viết “ Ngửa mặt lên nhìn mặt?
- Tâm trạng của nhân vật trữ tình lúc này thế nào?
- Việc lặp lại các hình ảnh sông, đồng, bể, rừng gợi điều gì?
-Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?
- Cuộc gặp gỡ giữa người và trăng đọng lại điều gì?
- Gv cho hs đọc khổ thơ cuối
- Em hãy tìm ý nghĩa của vầng trăng trong khổ cuối?
HĐ III. Tổng kết
- Em hãy nêu những nét chính về nghệ thuật của bài? 
- Nội dung của bài thơ này nói về điều gì?
HĐ IV. Luyện tập
Gv hướng dẫn hs làm bài tập
Hs đọc
Nguyễn Duy Nhuệ(1948), quê Thanh Hoá. Là nhà thơ trưởng thành trong 
kháng chiến chống Mỹ
Ra đời năm 1978
- Giọng k1,2,3 bình thường, k4 nhẫn mạnh, k5,6 trầm lắng
- 3 phần: Hai khổ đầu
 Ba khổ tiếp
 Khổ cuối
Hs đọc
Quan sát, trả lời câu hỏi
- Sông, đồng, bể
- Trăng tri kỉ
- gắn bó từ nhỏ đến đi lính
Hs quan sát, tìm các h/ả trong tranh
-Trăng trở thanh người dưng
- So sánh làm nổi bật mối quan hệ giữa người và trăng
- Điều kiện tiện nghi con người dễ dàng quên quá khứ
- Đền điện tắt
- diễn ra nhanh, khó kiểm soát
- Khơi dậy kỉ niệm quá khứ
- Mặt là người bạn tri kỉ
Liên hệ thơ Lý Bạch
- Xúc động, xao xuyến
- Quá khứ thân thương
- So sánh, liệt kê
- Con người nhận ra sự vô tình của mình
- Hs thảo luận bàn, 2p, sau đó trình bày
- Kết hợp tự sự và trữ tình
- hs đọc
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc – tìm hiểu chú thích
Tác giả: sgk
Tác phẩm: sgk
Từ khó: sgk
2. Bố cục 
- Văn bản chia làm 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
Vầng trăng trong hoài niệm
- Tuổi thơ của tác giả gắn bó, gần gũi với thiên nhiên
- Khi ở lính vầng trăng trở thành tri kỉ
-> Đó là vầng trăng đẹp, ân tình, gắn bó với hạnh phúc con người.
2. Vầng trăng ở hiện tại
- Khi về thành phố trăng và người không còn tri kỉ như xưa nữa.
- Vầng trăng xuất hiện đột ngột làm thức dậy cảm xúc quá khứ rưng rưng
- Cuộc gặp gỡ bất ngờ và xúc động giữa người và trăng làm cho con người nhận ra sự cô tình của mình.
Ý nghĩa vầng trăng
- Trăng tròn vành vạnh: tượng trưng cho quá khứ nguyên vẹn, chẳng phai mờ
- Im phăng phắc: Nhân chứng nghiêm khắc nhắc nhở ta thuỷ chung với quá khứ
- Trăng cao thượng và bao dung
III. Tổng kết
Nghệ thuật
Nội dung
Ghi nhớ: sgk
IV. Luyện tập
 Em hãy chỉ ra nét độc đáo về trăng trong thơ của Nguyễn Duy?
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
 - Học thuộc lòng bài thơ
 - Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn TS có sử dụng yếu tố nghị luận.
PHÒNG GD & ĐT KRÔNG NÔ
TRƯỜNG THCS NÂM NĐIR
Gv: Nguyễn Thị Sơn 
 Giáo án Ngữ Văn 9 Ngày soạn: 3/11/2011
 Tiết 56 Ngày dạy: 7/11/2011
 Văn bản 
BẾP LỬA
 - Bằng việt- 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức
 - Học sinh cảm nhận được tình cảm, cảm xúc chân thành của người cháu và hình ảnh người bà giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh.
 - Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận cảu tác giả.
 2. Kỹ năng
 - Đọc - hiểu tác phẩm thơ, nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ.
 - Liện hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ với tình cảm quê hương đất nước.
3. Thái độ
 - lòng yêu thương người thân, giữ gìn kỉ niệm thời thơ ấu
B. CHUẨN BỊ 
 GV: Soạn giáo án, tranh minh hoạ, bảng phụ
 HS: trả lời câu hỏi sgk, tranh tác giả
C. TIẾN TRÌNH
 1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
 2. Bài mới
Mỗi chúng ta khi lớn lên đều được nghe tiếng ru của mẹ, câu chuyện của bà, kỉ niệm thời thơ ấu sẽ khó phai mờ: Kỉ niệm chẳng là gì
 Khi thời gian vội xoá
 Nhưng sẽ là tất cả
 Khi lòng người còn ghi
Với nhà thơ Bằng Việt, kí ức tuổi thơ đầy gian lao bên người bà là những khoảnh khắc khó quên của cuộc đời. Nhớ về người bà, nhà thơ đã viết “ Bếp lửa” để tình bà cháu sống mãi trong lòng người.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội dung bài học
HĐ I. Tìm hiểu chung
Gv cho hs đọc mục chú thích * sgk
Gv treo tranh chân dung tác giả
- Em hãy nêu nét chính về tác giả?
- Bài thơ được viết khi nào?
Gv giải thích tư khó
Gv đọc mẫu, hướng dẫn hs đọc
- Văn bản này được chia làm mấy phần?
HĐ II. Tìm hiểu văn bản
Gv cho hs đọc khổ thơ đầu
Gv treo tranh minh hoạ
- Em thấy trong tranh có hình ảnh nào?
- Cảm xúc của tác giả bắt đầu từ đâu?
- từ láy chờn vờn gợi cho em hình ảnh gì?
- Bếp lửa ấp iu là như thế nào?
- Cách nói biết mấy nắng mưa hay ở chỗ nào?
Liện hệ bếp lửa ngày nay
Gv cho hs đọc đoạn 2
- Tác giả hồi tưởng điều gì đầu tiên?
Thời thơ ấu của nhà thơ diễn ra trong hoàn cảnh nào?
- Sau dòng hồi tưởng về thời thơ ấu, tác giả hồi tưởng về ai?
- Hai bà cháu đã làm gì?
-Tiếng chim tu hú gợi điều gì?
- Hồi tưởng về bà gắn liền với hình ảnh nào?
- Vì sao tác giả lại viết là ngọn lửa?
Cho hs đọc khổ 5,6
-Tác giả suy nghĩ gì về bà?
- Điệp từ nhóm trong từng câu thơ có ý nghĩa gì?
- Trong bài tác giả mấy lần nhắc đến bếp lủa?
- Vì sao tác giả viết “ Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa”?
- Gv nhận xét thảo luận, bổ sung, treo bảng phụ
HĐ III. Tổng kết
GV hướng dẫn tổng kết
Em hãy nêu những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
Nội dung của bài thơ nhắn nhủ điều gì?
HĐ IV. Luyện tập
Hs đọc
Nguyễn Việt Bằng (1941)
Quê: Hà Tây
Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ
 Vào năm 1963, đang ở nước ngoài
Giọng trầm, chậm, bồi hồi
- Khổ 1
- Khổ 2,3,4,5
- Khổ 6,7
Hs đọc 
Hs quan sát
Bếp lửa, bà và cháu
 - Bếp lửa
- làn sương sớm bay quanh bếp lửa
- Sự kiên nhẫn, khéo léo của bà
- cuộc đời vất vả của bà
Hs đọc
- Thời thơ ấu sống với bà
-khó khăn, thiếu thốn
- về bà
- kể chuyện, dạy học, dạy làm
- nhớ mong khắc khoải
- ngọn lửa
-khái quát cao
- Đời bà lận đận
- Bà vẫn dậy sớm
- Bà nhóm: + Bếp lửa
 + Niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
 + Nồi xôi gạo
 + Tâm tình tuổi nhỏ
- 10 lần 
- HS thảo luận bàn 2p, sau đó trình bày 
Hs đọc
I.Tìm hiểu chung
 1. Đọc – tìm hiểu chú thích
 a. Tác giả: Sgk
b. Tác phẩm: Sgk
c. Từ khó: Sgk
2. Bố cục
- Văn bản được chia làm 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bếp lửa khơi nguồn hồi tưởng
->Dòng hồi tưởng của tác giả bắt nguồn từ bếp lửa, gợi ra tình thương yêu của người cháu dành cho bà vất vả, gian lao.
2. Hồi tưởng về bà
- Thời thơ ấu: Khó khăn, gian lao, thiếu thốn
- Hồi tưởng về bà:
Bà là người mẹ thứ 2, chỗ dựa tinh thần ấm áp.
- Hồi tưởng về ngọn lửa: Bà là người nhóm, giữ , truyền lửa – ngọn lửa của niềm tin, của sự sống cho thế hệ sau
Suy ngẫm của tác giả
Suy ngẫm về bà
->Bà là người nhóm niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ những tâm tình tuổi nhỏ.
b. Suy ngẫm về bếp lửa
- Bếp lửa là tình cảm của bà, chăm chút cho cháu
- Bếp lửa gắn với gian khổ của đời bà
- Bếp lửa được nhóm bằng tình yêu, niềm tin từ trong lòng bà.
III. Tổng kết
Nghệ thuật
Nội dung
Ghi nhớ:sgk.
IV. Luyện tập
Đọc diễn cảm bài thơ
Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả?
 D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
 - Học thuộc lòng bài thơ
 - Soạn bài: Tổng kết từ vựng(tổng hợp)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 9 tiet 5659.doc