I - MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1- Kiến thức:
Cảm nhận được tình cha con sâu đậm trong hoàn cảnh éo le của cha con anh Sáu.
Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, lời kể chuyện ở ngôi thứ nhất dung dị, đậm chất Nam Bộ
2- Tích hợp:
Với phần tiếng Việt ở bài kiểm tra phần tiếng Việt
Với phần tập làm văn ở bài ôn tập
3 - Rèn kĩ năng:
Đọc – kể diễn cảm truyện , phát hiện và phân tích những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong truyện ngắn.
II- PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, thuyết trình
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo án, SGK
IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Nội dung bài mới:
Tiết 71,72 Ngày soan: 2/11/2008 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 9B I - Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: Cảm nhận được tình cha con sâu đậm trong hoàn cảnh éo le của cha con anh Sáu. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, lời kể chuyện ở ngôi thứ nhất dung dị, đậm chất Nam Bộ Tích hợp: Với phần tiếng Việt ở bài kiểm tra phần tiếng Việt Với phần tập làm văn ở bài ôn tập 3 - Rèn kĩ năng: Đọc – kể diễn cảm truyện , phát hiện và phân tích những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong truyện ngắn. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK Các bước lên lớp: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài mới: Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung kiến thức cần khắc sâu Trong 2 ngày đầu bé Thu có thái độ như thế nào? Vì sao Thu lại có thái độ như vậy? Trong hai ngày tiếp theo Thu có thái độ gì? Trong buổi chia tay anh Sáu, bé Thu có thái độ gì? Hãy giải thích thái độ ấy? Qua đó cho thấy bé Thu là người như thế nào? Trong 3 ngày nghỉ phép tình cảnh của ông Sáu như thế nào? Sau chuyến về phép tình cảm của anh Sáu có gì thay đổi? Nhưng sau đó chuyện gì đã sảy ra với cha con anh Sáu? 4-Củng cố: Nhắc lại kiến thức cho HS 5-HD học bài: Học ghi nhớ, chuẩn bị bài sau V- Rút kinh nghiệm bài giảng I-Tác giả, tác phẩm 1- Tác giả: Nguyễn Quang Sáng còn có tên gọi là Nguyễn Sáng, sinh năm 1932, ở An giang Ông tham gia hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ trên chiến trường miền Nam Tác phẩm: Truyện “ Chiếc lược ngà” rút trong tập truyện ngắn cùng tên viết tại Đồng Tháp Mười ngày 23/9/1966 Đọc – hiểu văn bản Đọc và chú giải: Chủ đề: Thông qua các nhân vật, tác giả ca ngợi tình cha con thắm thiết, tình đồng đội thuỷ chung, và thể hiện bi kịch thời chiến tranh của người lính, người cán bộ cách mạng. Bố cục:2 phần tình huống 1: Anh Sáu về phép và những chuyện đã xảy ra với anh Tình huống 2:Anh Sáu ở chiến khu III - Phân tích: 1- Diễn biến tâm lívà tình cảm của nhân vật Thu trong 3 ngày anh Sáu ở nhà. Trước buổi chia tay - Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng.khi nhìn thấy người đàn ông mặt sẹo. - Mặt nó bỗng tái, rồi vụt chạy và kêu thét lên Do: + Nó quá bất ngờ + Sau đó là sợ hãi +Có tác dụng gây cho người đọc sự cảm động, cảm thương cho anh Sáu xen lẫn sự tò mò của người đọc. Hai ngày tiếp theo mặc kệ những lời nói, cử chỉ âu yếm, vỗ về, làm thân của anh Sáu, bé Thu một mực thờ ơ, lạnh lùng đến mức bướng bỉnh, khó hiểu = Đó là phản ứng tâm lí hoàn toàn tự nhiên của một đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ. Trong buổi chia tay: - Trong buổi chia tay, tình cảm và thái độ của bé Thu thay đổi đột ngột, kì lạ đến khó hiểu và rất cảm động: +Tiếng kêu như xé tan sự im lặng và xé tan cả ruột gan của mọi người - Lí do Thu có thái độ ấy thật đơn giản, tất cả mọi nghi ngờ chỉ vì cái sẹo. - Bây giờ nghi ngờ ấy được giả toả = Chứng kiến cảnh ấy, tất cả mọi người không ai không xúc động, không ai cầm được nước mắt vì cảm động - Đó là một cô bé có tính cách sâu sắc, mạnh mẽ, dứt khoát, quyết liệt.ở bé Thu vẫn có sự hồn nhiên, ngây thơ và chân thành của đứa trẻ 8 tuổi trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt. 2- Tình cảm của một người cha. - Đầu tiên là sự ngạc nhiên, hụt hẫng và buồn khi thấy đứa con sợ hãi và bỏ chạy - Hai ngày sau tìm mọi cách để làm thân mà không thành. - Không nén được bực, giận và đánh con Trong buổi chia tay đành bất lực chào con ra đi - Sung sướng, hạnh phúc khi con đột ngột thay đổi thái độ * Rõ ràng anh Sáu bị đặt trong một hoàn cảnh hết sức éo le mà anh không ngờ và không biết tìm cách nào để giải toả. Mặc dù vậy anh Sáu vẫn là một người cha hạnh phúc. - Trước hết là nỗi nhớ con, xen lẫn sự day dứt, ân hận vì đã đánh con. Ông quyết tâm thực hiện bằng được lời hứa với con khi chia tay: Làm chiếc lược bằng ngà voi. - Anh làm cẩn thận, tỉ mỉ, công phu hi vọng khắc khoải mong có ngày được gặp lại con để chao cho con. - Nhưng trong một trận càn anh Sáu hi sinh khi chưa kịp thực hiện tâm nguyện của mình. - Đành trao gửi miềm tin vào tay người đồng đội => Câu chuyện về chiếc lược ngà không chỉ nói lên tình cha con thắm thiết của cha con người chiến sĩ mà còn gợi ra cho người đọc thấm thía những đau thương, mất mát, đau thương mà chiến tranh đã mang đến cho bao gia đình, bao người trở thành côi cút, bất hạnh, đáng thương. IV- Tổng kết: + Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le, thời chiến tranh chống Mĩ ở miền Nam. + Tác giả khảng định và ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêngnhư một giá trị nhân bản sâu sắc.Tình cảm ấy càng cao đẹp trong những hoàn cảnh khó khăn. - Cốt chuyện chặt chẽ, có những tình huống bất ngờ nhưng hợp lí. - Chọn người kể và ngôi kể phù hợp - Xây dựng nhân vật, miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật rất thành công đặc biệt là nhân vật thiếu nhi. - Ngôn ngữ và lời kể giản dị, đậm đà màu sắc Nam Bộ Tiết 73 Ngày soạn: 7/11/2008 Ôn tập tiếng việt Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 9B Mục tiêu bài học: Hệ thống hoá những kiến thức tiếng Việt đã học trong học kì I, lớp 9 Tích hợp với các văn bản Văn và các bài tập làm văn đã học Rèn luyện các kĩ năng tổng hợp về sử dụng Tiếng Việt trong nói, viết. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK Các bước lên lớp: 1- ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ 3- Nội dung bài dạy: Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung kiến thức Nêu các phương châm hội thoại đã học? Xưng hô trong hội thoại là gì? Nêu cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Học sinh làm các bài tập trong SGK 4- Củng cố: Nhắc lại kiến thức cho HS 5- Hướng dẫn học bài: Học ghi nhớ V- Rút kinh nghiệm bài giảng I-Ôn tập lí thuyết: Gồm: 1-Các phương châm hội thoại đã học: a- Phương châm về lượng: - Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của nó phải đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. b- Phương châm về chất: - Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng và không có bằng chứng xác thực c- Phương châm quan hệ: - Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. d- Phương châm cách thức: - Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ. e- Phương châm lịch sự: - Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác. + Xưng hô trong hội thoại là: - Người nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. + Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. - Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong ngoặc kép. II- Luyện tập: Tiết 74 Ngày soạn: 10/11/2008 Kiểm tra tiếng việt 1 tiết Lớp Ngày dạy Sĩ số học sinh Ghi chú 9A 9B Mục tiêu Hệ thống hoá các kiến thức về Tiếng Việt đã học trong học kì I Rèn luyệ các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn bản trong giao tiếp xã hội Phương pháp: Tái hiện, tạo lập văn bản Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK Các bước lên lớp ổn định lớp kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới Đề bài Câu I Cho các đoạn thơ sau: “ Gần miền có một mụ nào Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên, rằng “ Mã Giám Sinh” Hỏi quê, rằng, “ Huyện Lâm Thanh cũng gần” Mặn nồng một vẻ, một ưa Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu Rằng: “ Mua ngọc đến Lam kiều” Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường Mối rằng: “ Đáng giá nghìn vàng, Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!” aTrong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Tại sao? bNhững câu thơ nào sử dụng cách dẫn trực tiếp? Nhờ những dấu hiệu nào mà em biết? Câu II: Giải thích nghĩa của các yếu tố Hán Việt sau: Viễn khách, tứ mã, tứ phương,vấn an, vấn đáp, tứ diện Câu III- Có bao nhiêu phương châm hội thoại? Đó là những phương châm nào? Mỗi phương châm cho một VD
Tài liệu đính kèm: