ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU :
- Hệ thống kiến thức tập làm văn đã học ở kì I
1. Kiến thức:
- ôn lại khái niệm văn bản thuyết minh văn bản tự sự đã học
- Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh , văn bản tự sự
- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học:
2. Kĩ năng:
- Tạo lập văn bản thuyết minh và tự sự
- Vận dung kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh văn bản tự sự
3. Thái độ:
- HS có thái độ ôn tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.GV: Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo
2. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi trong SGK
Soạn.. Tiết 81 Giảng 9A: 9C: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU : - Hệ thống kiến thức tập làm văn đã học ở kì I 1. Kiến thức: - ôn lại khái niệm văn bản thuyết minh văn bản tự sự đã học - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh , văn bản tự sự - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học: 2. Kĩ năng: - Tạo lập văn bản thuyết minh và tự sự - Vận dung kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh văn bản tự sự 3. Thái độ: - HS có thái độ ôn tập nghiêm túc II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.GV: Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo 2. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi trong SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra: - Sĩ số 9A 9C - Bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu hỏi: Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào? Cho ví dụ cụ thể? Đáp án: - Thuyết minh là giúp cho người đọc, người nghe, hiểu biết về đối tượng, do đó: - Cần phải miêu tả để giúp người nghe có hứng thú khi tìm hiểu về đối tượng, tránh gây sự khô khan nhàm chán. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt đông 1: Ôn tập các kiểu văn bản tự sự (tiếp theo) GV: Thế nào là độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm? Vai trò và tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này trong văn bản tự sự như thế nào? HS: VD: Độc thoại nội tâm (SGV Trang 225-226) GV :Trong văn tự sự thường được sử dụng ngôi kể nào? HS :Ngôi thứ nhất và số ba GV: Tìm 2 đoạn văn tự sự, trong đó 1 đoạn người kể chuyện theo ngôi thứ nhất, một đoạn kể theo ngôi thứ ba? HS: GV: Nhận xét vai trò của mỗi loại người kể chuyện đã nêu? HS: Nhận xét- GV nhận xét, bổ sung. * Hoat động 2: Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa văn bản tự sự ở lớp 9 và các lớp dưới GV: Các nội dung văn bản tự sự đã học ở lớp 9 có gì giống nhau và khác so với các nội dung kiểu văn bản này đã học ở những lớp dưới? HS: GV: TLV lớp 9 vừa lặp lại vừa nâng cao cả về kiến thức lẫn kĩ năng GV: Tại sao văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, mà vẫn gọi đó là văn tự sự? HS: Gọi tên căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. Trong thực tế khó có một văn bản nào chỉ vận dụng một hình thức biểu đạt. * Hoạt động 3: T×m hiÓu sù kÕt hîp c¸c ph¬ng thøc biÓu ®¹t. GV: Sö dông b¶ng phô HS lªn b¶ng ®iÒn ( c©u hái 9 SGK). GV: NhËn xÐt, bæ sung 3. §èi tho¹i, ®éc tho¹i néi t©m. - §èi tho¹i: lµ h×nh thøc ®èi ®¸p, trß chuyÖn gi÷a hai hoÆc nhiÒu ngêi trong v¨n tù sù ®îc thÓ hiÖn b»ng c¸ch g¹ch ®Çu dßng ë lêi trao vµ lêi ®¸p. - §éc tho¹i: Lµ lêi cña mét ngêi nµo ®ã nãi víi chÝnh m×nh hoÆc nãi víi mét ai ®ã trong tëng tîng. Khi nãi thµnh lêi cã dÊu g¹ch ngang ®Çu dßng. - §éc tho¹i néi t©m: Lµ ®éc tho¹i trong suy nghÜ. 4. Ng«i kÓ: - Ng«i thø nhÊt: ChiÕc lîc ngµ. - Ng«i thø ba: Lµng, LÆng lÏ Sa Pa. 5. C¸c néi dung v¨n b¶n tù sù ®· häc ë líp 9 gièng nhau vµ kh¸c so víi c¸c néi dung kiÓu v¨n b¶n nµy ®· häc ë nh÷ng líp díi: * Gièng nhau: ®Òu cã cèt truyÖn, nh©n vËt chÝnh, nh©n vËt phô. * Kh¸c nhau: Tù sù kÕt hîp víi biÓu c¶m vµ miªu t¶ néi t©m. - Tù sù kÕt hîp víi nghÞ luËn. - §èi tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m - Ngêi kÓ chuyÖn vµ vai trß cña ngêi kÓ chuyÖn trong v¨n tù sù. 6. KÕt hîp c¸c ph¬ng thøc biÓu ®¹t Stt KiÓu v¨n b¶n C¸c yÕu tè kÕt hîp Tù sù Miªu t¶ NghÞ luËn BiÓu c¶m ThuyÕt minh ®iÒu hµnh 1 Tù sù X X X X 2 miªu t¶ X X X 3 NghÞ luËn X X X 4 BiÓu c¶m X X X 5 ThuyÕt minh X X 6 ®iÒu hµnh 3. Củng cố: - Lấy VD về 1 đoạn văn tự sự trong đó có sử dung yếu tố miêu tả nội tâm? - Một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận? - Một đoạn văn tự sự có sử dụng cả yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận? HS: 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo) - Vận dụng kiến thức phần tập làm văn. Tiếng việt để đọc- hiểu một văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại tự sự + Trả lời câu hỏi 10,11,12 (SGK trang 220) ********************************************************************* Soạn.. Tiết 82 Giảng 9A: 9C: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU : - Hệ thống kiến thức tập làm văn đã học ở kì I 1. Kiến thức: - ôn lại khái niệm văn bản thuyết minh văn bản tự sự đã học - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh , văn bản tự sự - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học: 2. Kĩ năng: - Tạo lập văn bản thuyết minh và tự sự - Vận dung kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh văn bản tự sự 3. Thái độ: - HS có thái độ ôn tập nghiêm túc II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.GV: Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo 2. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi trong SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra: - Sĩ số 9A 9C - Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu bố cục văn bản tự sự GV: Một số TP tự sự được học trong SGK Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt bố cục rõ 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài. Tại sao bài TLV tự sự của HS vẫn phải đủ 3 phần đã nêu? HS: GV: Các văn bản tự sự trong SGK ngữ văn 6->9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục 3 phần bởi vì các nhà văn không bị quy định bởi những yêu cầu chuẩn mực nữa mà đối với họ là thể hiện sự sáng tạo mà thôi GV: Những kiến thức kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn có giúp được gì trong việc đọc- hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn không? Phân tích ví dụ để làm sáng tỏ? HS: *Hoạt động 2: Tìm hiểu những kiến thức kĩ năng về kiểu VB tự sự phần TLV... GV: Kết luận: Như học về đối thoại và độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự kiến thức về tập làm văn đã giúp cho người đọc hiểu sâu sắc hơn về các nhân vật trong truyện. Như truyện ngắn: Làng, qua nhân vật ông Hai ta thấy được suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông Hai. *Hoạt động 3: Nh÷ng kiÕn thøc vÒ phÇn ®äc hiÓu VB, TV gióp HS häc tèt h¬n khi lµm v¨n kÓ chuyÖn. GV: Nh÷ng kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng vÒ t¸c phÈm tù sù cña phÇn ®äc - hiÓu, c¸c v¨n b¶n vµ phÇn TiÕng ViÖt t¬ng øng ®· gióp em nh÷ng g× trong viÕt bµi v¨n tù sù? HS: VD: C¸ch dïng ng«i kÓ: Ng«i thø 3: T¸c gi¶ kh«ng cho nh©n vËt chÝnh xuÊt hiÖn ngay tõ ®Çu mµ chØ gi¸n tiÕp qua lêi giíi thiÖu rÊt Ên tîng cña b¸c l¸i xe “ Anh ta rÊt thÌm ngêi” - ChuyÖn ChiÕc lîc ngµ ngêi kÓ chuyÖn ng«i thø nhÊt lµ cho c©u chuyÖn cã ®é tin cËy cao. (lµ ngêi chøng kiÕn c©u chuyÖn) HS: VËn dông c¸ch kÓ vµo bµi v¨n cña m×nh. 7. Bè côc cña v¨n b¶n tù sù: - Bµi viÕt tËp lµm v¨n cña häc sinh ph¶i cã bè côc 3 phÇn. V× c¸c em ®ang trong giai ®o¹n rÌn luyÖn kÜ n¨ng theo nh÷ng yªu cÇu chuÈn mùc cña nhµ trêng. 8. Nh÷ng kiÕn thøc kÜ n¨ng vÒ kiÓu v¨n b¶n tù sù phÇn tËp lµm v¨n gióp em rÊt nhiÒu trong viÖc ®äc- hiÓu v¨n b¶n t¸c phÈm v¨n häc t¬ng øng trong SGK VD: T×m hiÓu ®o¹n ®èi tho¹i gi÷a vî chång «n Hai víi nhµ chñ - Cuéc ®èi tho¹i 1: - Bµ chñ muèn ®uæi gia ®×nh «ng Hai ®i. “ S¸ng h«m nay lóc bµ Hai s¾p söa quang g¸nh .... Em lai cø nhí ®¸o ®Ó ®Êy nhí” - Cuéc ®èi tho¹i 2: “ ®Õn c¶ mô chñ nhµ.... ®îc ®îc chuyÕn nµy ph¶i nu«i ®Êy chø” => Qua 2 cuéc ®èi tho¹i trªn ta thÊy mô chñ nhµ lµ mét nh©n vËt phô cã 2 c¸ch øng sö kh¸c nhau ®èi lËp nhau nhng l¹i hoµn toµn thèng nhÊt vÒ “ th¸i ®é chÝnh trÞ” tÈy chay tuyÕt ®èi kÎ thï, cu mang ®ïm bäc nh÷ng ngêi cïng c¶nh ngé. Nh vËy th«ng qua ®èi tho¹i tÝnh c¸ch cña nh©n vËt còng ®îc kh¾c ho¹ s©u s¾c sinh ®émg. 9. KiÕn thøc kÜ n¨ng vÒ t¸c phÈm tù sù cña phÇn ®äc hiÓu v¨n b¶n, phÇn tiÕng viÖt gióp häc sinh häc tèt h¬n khi lµm v¨n kÓ chuyÖn: - Dïng ng«i kÓ, ngêi kÓ chuyÖn, dÉn d¾t x©y dùng nh©n vËt, miªu t¶ nh©n vËt, sù viÖc 3. Cñng cè - PhÇn tËp lµm v¨n trong Ng÷ v¨n 9 tËp I cã nh÷ng néi dung lín nµo? - Vai trß, vÞ trÝ, t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµ yÕu tè miªu t¶ trong v¨n b¶n thuyÕt minh. Vai trß vÞ trÝ t¸c dông cña c¸c yÕu tè miªu t¶ néi t©m vµ nghÞ luËn trong v¨n b¶n tù sù . 4. Híng dÉn häc ë nhµ: - ¤n l¹i toµn bé phÇn TËp lµm v¨n ®· «n tËp, chuÈn bÞ thi häc k× I. - Vận dụng kiến thức phần tập làm văn. Tiếng việt để đọc- hiểu một văn bản tự sự theo đặc trưng thể loại tự sự - Chuẩn bị bài: Những đứa trẻ ( Trích Thời thơ ấu) + Đọc văn bản, tác giả, tác phẩm, chú thích, tìm hiểu bố cục, đặt tiêu đề từng phần TIẾT 83, 84: THI HỌC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ( Chờ đề thi của Phòng GD- ĐT) Soạn................... Tiết 85 Giảng 9A: 9C: NHỮNG ĐỨA TRẺ (Trích : Thời thơ ấu- M.Go-rơ-ki) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về nhà văn M.Go-rơ-ki và tác phẩm của ông - Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Những đứa trẻ 1. Kiến thức: - Nắm được những đóng góp của M.Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại - Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh - Thấy được lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa câu chuyện đời thường và truyện cổ tích 2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại - Kể tóm tắt được đoạn truyện. 3. Thái độ: - HS có thái độ cảm thông với những đứa trẻ có hoàn cảnh sống thiếu may mắn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo, Thiết kế giáo án PowerPoint 2. HS: Đọc và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn đọc –hiểu văn bản III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra: - Sĩ số: 9 A........................ 9C....................... - Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1 :Híng dÉn HS t×m hiÓu t¸c gi¶, t¸c phÈm. GV: SD h×nh ¶nh vÒ t¸c gi¶, HS quan s¸t. GV: Em h·y nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ t¸c gi¶ M .Go- g¬-ki? HS: - Tªn thËt lµ A- lÕch-x©y M¸c-xi-m«-vÝch Pª-scèp (1863- 1936) Bót danh lµ “Go-r¬-ki” theo tiÕng Nga cã nghÜa lµ “cay ®¾ng” GV: Bæ sung: sinh ra vµ lín lªn ë thµnh phè nhá bªn bê s«ng V«n- ga trong mét gia ®×nh lao ®éng nghÌo, sím må c«i cha mÑ. GV: Sö dông h×nh ¶nh minh ho¹ (s«ng V«n- ga). - Tuæi th¬ Êu sèng víi «ng bµ ngo¹i sím ph¶i tù lËp ®Ó kiÕm sèng b»ng nhiÒu nghÒ kh¸c nhau, tù häc vµ tù rÌn luyÖn víi nghÞ lùc phi thêng trë thµnh ®¹i v¨n hµo Nga. - Lµ t¸c gi¶ cña nhiÒu truyÖn ng¾n, tiÓu thuyÕt bé ba, tiÓu thuyÕt tù thuËt ®Ó kÓ chuyÖn ®êi m×nh. - Thêi th¬ Êu (1913 - 1914) KiÕm sèng (1916); Nh÷ng trêng häc cña t«i (1923); Ngêi mÑ (1906- 1907) ... GV: V¨n b¶n: “Nh÷ng ®øa trΔ ®îc trÝch tõ t¸c phÈm nµo cña «ng? HS: GV: giíi thiÖu h×nh ¶nh vÒ t¸c phÈm. GV gi¶i thÝch vµ tãm t¾t T¸c phÈm: VB “ Thêi th¬ Êu” 13 ch¬ng kÓ l¹i qu·ng ®êi ®o¹n trÝch Go-r¬- ki xng t«i tù kÓ vÒ chuyÖn ®êi m×nh- lµ tiÓu thuyÕt tù thuËt (GV nh¾c l¹i tiÓu thuyÕt tù thuËt cho HS n¾m ®îc- SGV t.238) ( Khi «ng ngoµi bèn m¬i tuæi kÓ vÒ qu·ng ®êi mÊy chôc n¨m vÒ tríc tõ n¨ ... - Chưa quen: ở trên cây quan sát hình dáng bên ngoài. - Khi quen thân: hiểu thế giới nội tâm của chúng. + Chúng kể chuyện mẹ chết: Ngồi sát vào nhau như những chú gà con-> so sánh chính xác khiến ta liên tưởng đến những chú gà con sợ hãi co cụm vào nhau khi thấy diều hâu. + Khi đại tá bất chợt xuất hiện: chúng lặng lẽ bước ra khỏi xe đi vào nhà như những chú ngỗng ngoan ngoãn-> So sánh chính xác =>Sự cảm thông của A-li-ô-sa đối với các bạn nhỏ 3. Chuyện đời thường và truyện cổ tích - Khi nhắc đến dì ghẻ liên tưởng đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong truyện cổ tích-> Trí tưởng tượng phong phú và sự lo lắng thương cho các bạn - Nhắc đến mẹ thật chết A-li-ô-sa lạc ngay vào thế giới cổ tích động viên các bạn " Chỉ cần vẩy ít nước phép là sống lại được" - Hình ảnh người bà hiền hậu thường kể chuyện cho cháu nghe khái quát "Có lẽ tất cả những người bà đều tốt"->Nhớ nhung hoài niệm về những ngày sống tươi đẹp =>Yếu tố cổ tích làm cho truyện đầy chất thơ thể ước mong hạnh phúc yêu thương của trẻ thơ III. TỔNG KẾT *. NghÖ thuËt: - KÓ chuyÖn ®êi thêng vµ chuyÖn cæ tÝch lång vµo nhau, thÓ hiÖn t©m hån trong s¸ng, kh¸t khao t×nh c¶m cña nh÷ng ®øa trÎ. - KÕt hîp kÓ víi t¶ vµ biÓu c¶m lµm cho c©u chuyÖn vÒ nh÷ng ®øa trÎ ch©n thùc, ®Çy c¶m sóc. * ý nghÜa: - ThÓ hiÖn t×nh b¹n tuæi th¬ trong s¸ng, ®Ñp ®Ï vµ nh÷ng khao kh¸t t×nh c¶m cña nh÷ng ®øa trÎ. * Ghi nhí: SGK 3. Củng cố - Những quan sát nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa? - Truyện đời thường lồng vào truyện cổ tích có ý nghĩa gì? 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc lại văn bản, hiểu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả và tác phẩm. - Tóm tắt được tác phẩm - Những đứa trẻ sống thiếu tình thương như thế nào? - Đọc và nhớ một số chi tiết thể hiện kí ức bền vững của nhân vật “tôi” về tình bạn tuổi thơ - Xem lại nội dung của 2 bài kiểm tra Tiếng việt. Văn Soạn ........................ Tiết 87 Giảng 9A: 9C: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, BÀI KIỂM TRA VĂN I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức - Ôn tập kiến thức về Tiếng Việt, Văn và kiến thức và kĩ năng đã được sử dụng trong bài kiểm tra. -Thấy được những ưu điểm, nhược điểm và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra những phương hướng khắc phục và sửa chữa. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để viết bài kiểm tra tổng hợp 3. Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, chữa lỗi sai vào vở. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Chấm bài, nhận xét bài HS. 2. HS: Ôn lại kiến thức, xem lại đề kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra : - Sĩ số : 9A................ 9C..................... - Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Nhận xét chung GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh về ưu và nhược điểm * Ưu điểm: - Nhìn chung các em đã xác định dúng yêu cầu câu hỏi, trả lời đúng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, trình bày rõ ràng sạch sẽ. * Nhược điểm: - Chữ viết rất xấu, sai chính tả rất nhiều - Phần tự luận nhiều em chưa hoàn thiện. - một số bài viết diễn đạt chưa thoát ý, luẩn quẩn. * Hoạt động 2: Trả bài và chữa bài GV: Trả bài cho HS GV: Cùng học sinh chữa bài và gọi HS đọc lại yêu cầu câu hỏi và trả lời câu hỏi bài kiểm tra. Bài kiểm tra Tiếng việt HS: Đối chiếu so sánh với kết quả bài kiểm tra với đáp án để chữa GV: Công bố điểm, gọi điểm I. Nhận xét chung * Ưu điểm: * Nhược điểm: II. Trả bài và chữa bài Bài kiểm tra Tiếng việt 1. Trả bài 2. Chữa bài: Câu 1: (1 điểm) - Sự phát triển của từ vựng tiêng Việt: + Phát triển nghĩa của từ + Phát triển số lượng từ ngữ - Trong hình thức phát triển số lượng từ ngữ có hai hình thức: + Tạo từ ngữ mới + Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài Câu 2: (2 điểm) - Học tập: Thực tập, kiến tập, luyện tập, sưu tập, tuyển tập (1điểm) - Văn học: Toán học, khảo cổ học, sinh học, khoa học, động vật học .(1điểm) Câu 3: (2 điểm) Thuật ngưc có những đặc điểm cơ bản sau: - Tính chính xác: Thuật ngữ biểu thị chính xác các khái niệm khoa học công nghệ. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. - Thuật ngữ không có tính biểu cảm. Câu 4 ( 2điểm) câu chuyện không tuân thủ phương châm hội thoại và vi phạm phương châm quan hệ: nói không đúng đề tài giao tiếp. (1điểm) - Thầy giáo trong giờ Vật lí hỏi về khái niệm “sóng” hiện tượng Vật lí, học sinh lại trả lời về bài thơ “sóng” của Xuân Quỳnh. (1điểm) Câu 5: (3 điểm) Trong bài thơ có dùng hai trường từ vựng (1điểm) + Trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng, ánh + Trường từ vựng chỉ lửa, những sự vật hiện tượng có liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro - Các từ thuộc hai trường từ vựng đó có quan hệ chặt chẽ với nhau: Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan tỏa khắp người anh, làm anh say đắm ngất ngây. Ngọn lửa đó lan tỏa ra cả không gian làm cho cây xanh cũng “ánh theo hồng” - Thể hiện độc đáo tình yêu cháy bỏng (2điểm) Bài kiểm tra Văn Câu 1: (2điểm) - Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ. Ca ngợi tình đồng chí cao đẹp giữa người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp. - Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành. Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn, tạo nên hình ảnh thơ đẹp mang ý nghĩa biểu tượng Câu 2: ( 1 điểm)Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính tác gải đã khắc họa thành công những người chiến sĩ lái xe với vẻ đẹp cao quý và tâm hồn của họ. + Hiên ngang, lạc quan, dũng cảm vượt qua mọi gian khổ nguy hiểm + Trẻ trung, sôi nổi, vui nhộn + Có tình yêu sâu sắc và ý chí quyết tâm giải phóng Miền Nam Câu 3 (1 điểm) Vai trò bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê đất nước cảu nhân vật ông Hai ( ông là người tự hào về làng của mình nhưng nghe được tin làng theo giặc ông đau đớn tột cùng ) -> Tình huống có tác dụng trong viêc bộc lộ nội tâm của nhân vật Câu 4: (1điểm) - Ông Hai rất đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng theo giặc vì ông rất yêu làng và tự hào về làng, thần tượng trong ông sụp đổ. Câu 5: (5điểm ) * Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và nhân vật (1điểm ) * Thân bài. Phân tích vẻ đẹp phẩm chất của anh thanh niên (3điểm ) + Say mê có tình thần trách nhiệm cao với nghề nghiệp thầm lặng mà cần thiết cho xã hội, cho nhân dân, đất nước. + Sôi nổi yêu đời, vô tư, cởi mở và chân thành với mọi người; sống ngăn nắp, khoa học + Khao khát đọc sách, học tập. + Khiêm tốn, lịch sự và tế nhị quan tâm đến người khác. *. Kết luận, bài học và liên hệ bản thân. (1điểm) III. Công bố điểm Điểm Lớp 9A Lớp 9C Tổng số TV Văn TV Văn 9-10 8 7 6 5 4 3 2 1- 0 3. Củng cố GV: Nhận xét đánh giá ý thức học tập của học sinh. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và ôn lại kiến thức tập làm thơ tám chữ. - Tập làm một bài (đoạn thơ) tám chữ. Chủ đề môi trường Soạn .. Tiết 88 Giảng9A: 9C: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Nhận diện được đặc điểm thơ tám chữ - Tích hợp giáo dục môi trường 2. Kĩ năng: - Nhận biết thơ tám chữ. - Taọ đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ. 3. Thái độ: - Từ những kiến thức đã học phát huy tinh thần sáng tạo làm thơ tám chữ, cảm thụ thơ ca. - Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ môi trường - Nắm được đặc điểm , kỹ năng miêu tả , biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ - Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo , sự hứng thú trong học tập , rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo 2. HS: Tập làm thơ theo chủ đề môi trường III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra: - Sĩ số: 9A 9C. - Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động1: Hướng dẫn HSnhận diện và ôn lại thể thơ tám chữ GV: Nhận xét số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên? HS: GV: Các vần ở dòng trên và dòng dưới liên tiếp như vậy gọi là vần gì? HS: Vần chân theo từng cặp GV: Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp GV: đặc điểm của thể thơ tám chữ? HS: Mỗi dòng có tám chữ cách ngắt nhịp rất đa dạng , số câu không hạn định, có thể chia thành các khổ (mỗi khổ thường 4 dòng có nhiều cách gieo vần nhưng chủ yếu là vần chân. HS : đọc ghi nhớ *Hoạt động 2: HDHS luyện tập *Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS thực hành làm thơ 8 chữ. I. Nhận diện thể thơ tám chữ * Sỗ chữ: Mỗi dòng có 8 chữ * Gieo vần: - Ngắt nhịp rất linh hoạt, không theo một công thức nào, - Ngắt nhịp linh hoạt - Ngắt nhịp: linh hoạt * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập 4, Tự làm 1 bài thơ, đoạn thơ III.Thực hành làm thơ tám chữ 1,Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) điền vào chỗ trống - vườn (sân), qua ( ngang) 2, Có thể thêm câu thơ cuối cho đúng vần - Thoang thoảng hương bay dịu ngọt quanh ta hoặc: Của đàn chim tung cánh đi muôn phương - Bóng ai kìa thấp thoáng giữa màn sương. 3. Củng cố - Đặc điểm thể thơ tám chữ? - HS đọc bài thơ tự sáng tác 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Sáng tác một bài thơ chủ đề tự chọn theo thể thơ 8 chữ. - Sưu tầm một số bài thơ tám chữ, chép vào sổ tay văn học - Tập làm thơ tám chữ không giới hạn về câu ... Soạn .. Tiết 89 Giảng9A: 9C: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nhận diện được đặc điểm thơ tám chữ - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 2. Kĩ năng: - Nhận biết thơ tám chữ. - Taọ đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ. - Sáng tác thơ tám chữ 3. Thái độ: - Từ những kiến thức đã học phát huy tinh thần sáng tạo làm thơ tám chữ, cảm thụ thơ ca. - Có thái độ bảo vệ môi trường - Nắm được đặc điểm , kỹ năng miêu tả , biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ - Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo , sự hứng thú trong học tập , rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV: Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo 2. HS: Tập làm thơ theo chủ đề môi trường III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra: - Sĩ số: 9A 9C. - Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Hãy đọc và bình bài thơ mình đã làm ở nhà về chủ đề môi trường? - GV hướng dẫn HS nhận xét : bài thơ có đúng thể thơ 8 chữ không ? cách gieo vần, cách ngắt nhịp, kết cấu bài thơ ? nội dung ? chủ đề ? GV: Gọi HS bình thơ - GV cho điểm. - Đề tài - Số câu chữ - Cách gieo vần - cách ngắt nhịp GV: Nhận xét cho điểm bài thơ hay GV: Đọc tham khảo một số bài thơ tám chữ 3, Trình bày bài thơ tám chữ 3. Củng cố - Đặc điểm thể thơ tám chữ? - HS đọc bài thơ tự sáng tác 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Sáng tác một bài thơ chủ đề tự chọn theo thể thơ 8 chữ. - Sưu tầm một số bài thơ tám chữ, chép vào sổ tay văn học - Tập làm thơ tám chữ không giới hạn về câu
Tài liệu đính kèm: