Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 175

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 175

Tiết 91

Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

(Trích – Chu Quang Tiềm)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu đc sự cần thiết của việc đọc sách tích luỹ (nâng cao học vấn), phư¬ơng pháp đúng đắn của việc đọc sách (tinh mà kỹ hơn nhiều mà hời hợt, kết hợp đọc diện rộng với việc đọc sâu cho chuyên môn) từ đó liên hệ tới việc đọc sách của bản thân.

2. Kĩ năng: Kỹ năng pt trong một bài nghị luận giàu lý lẽ và diễn cảm để một vấn đề trừu t¬ượng trở nên gần gũi dễ hiểu. Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận của Chu Quang Tiềm.

3. Thái độ: Thái độ khoa học nghiêm túc của tác giả với việc đọc sách

II. Chuẩn bi của GV và HS:

1.GV: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.

2.HS: Chuẩn bị theo yêu cầu các câu hỏi SGK.

 

doc 302 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 175", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/1/2011
Ngày giảng: 4/1/2011 dạy lớp 9A, 9B
Tiết 91
Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Trích – Chu Quang Tiềm)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu đc sự cần thiết của việc đọc sách tích luỹ (nâng cao học vấn), phương pháp đúng đắn của việc đọc sách (tinh mà kỹ hơn nhiều mà hời hợt, kết hợp đọc diện rộng với việc đọc sâu cho chuyên môn) từ đó liên hệ tới việc đọc sách của bản thân. 
2. Kĩ năng: Kỹ năng pt trong một bài nghị luận giàu lý lẽ và diễn cảm để một vấn đề trừu tượng trở nên gần gũi dễ hiểu. Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận của Chu Quang Tiềm.
3. Thái độ: Thái độ khoa học nghiêm túc của tác giả với việc đọc sách 
II. Chuẩn bi của GV và HS:
1.GV: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.
2.HS: Chuẩn bị theo yêu cầu các câu hỏi SGK.
III. Tiến trình bài giảng:
1.Kiểm tra bài cũ (2’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
-Lớp phó học tập báo cáo 
-GV kiểm tra xác suất và nhận xét
2. Dạy bài mới
*Giới thiệu bài mới (1’): Đọc sách là điều không thể thiếu được, cuộc sống ngày nay với sự phát triển của xã hội yêu cầu đọc sách để có thêm tri thức là đòi hỏi ngày càng cao vậy đọc sách ntn là đúng phương pháp ? Nhà mĩ học và lý luận học nổi tiếng của TQ đã có bài viết về vấn đề này.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
I. Đọc và tìm hiểu chung: (18’)
1. Giới thiệu tg và tp:
HS
Đọc chú thích (SGK-6)
.
?
Trình bày hiểu biết của em về tg Chu Quang Tiềm và văn bản “Bàn về đọc sách”?
-Là nhà mĩ học và lí luận văn hoá nổi tiếng của TQ. 
-Văn bản trích “Danh nhân TQ bàn về niềm vui và nỗi buồn đọc sách. 
GV
Ông bàn về đọc sách lần này ko phải là lần đầu tiên bài viết này là kết quả quá tình tích luỹ kinh nghiệm dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho con cháu thế hệ sau.
2. Đọc:
GV
Văn bản “Bàn về đọc sách” thuộc kiểu văn bản nghị luận nên khi đọc phải mạch lạc rõ ràng, khúc triết, nhấn giọng ở những lí lẽ và dẫn chứng mà tg đưa ra.
GV
Đọc mẫu.
HS
Đọc bài.
GV
Nhận xét đánh giá.
3. Bố cục: 
?
Bài viết gồm mấy luận điểm lớn, chỉ ra giới hạn và nội dung của từng luận điểm?
HS
3 lụân điểm lớn tương đương với 3 phần vb.
Gồm 3 phần:
-Phần 1: từ đầu đến “thế giới mới” tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
-Phần 2: tiếp “tự tiêu hao lực lượng” các khó khăn thiên hướng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách. 
-Phần 3: phần còn lại: bàn về phương pháp đọc sách. 
?
Nếu chuển các nội dung trên thành các câu hỏi thì bài nghị luận này nhằm trả lời những câu hỏi nào?
HS
-Vì sao phải đọc sách?
-Những khó khăn thiên hớng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay là gì?
-Đọc sách như thế nào?
?
Em hãy chỉ ra đặc điểm của lí lẽ và dẫn chứng trong bài văn nghị luận? 
HS
Giàu lí lẽ và dẫn chứng được phân tích sâu sắc va hệ thống.
?
Em có nhận xé gì về vai trò của tác giả trong bài văn nghị luận này ?
HS
Dùng lí lẽ và dẫn chứng đc sử dụng từ sự hiểu biết của việc đọc sách của một nhà khoa học để thuyết phục người đọc. 
Gv chuyển ý
II. Phân tích: 
GV
Chúng ta đi phân tích văn bản theo các luận điểm lớn mà chỉ ra ở ra phần bố cục. 
HS
Đọc phần 1 và nhắc nhở nội dung cơ bản
1.Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách: (24’)
?
Nói về sự cần thiết của việc đọc sách ntn?
Học vấn không chỉ là chuyện đọc sáchđọc sách .. là con đường quan trọng của học vấn.
?
Vì sao phải đọc sách lại là con đờng con trọng của học vấn ? 
HS
Vì sách đã ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi chi thức mọi thành tựu mà loài người tìm tòi tích luỹ đc qua từng thời đại những cuốn sách có giá trị có thể xem là những cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhiều loại sách trở thành kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài người thu luợm suy ngẫm mấy nghìn năm nay.
?
Khi cho rằng : “Học vấn ko chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn” tg muốn ta nhận thức điều gì về học vấn và quan hệ đọc sách với học vấn?
HS
Tg muốn ta nhận thức đc rằng:
-Học vấn tích luỹ từ mọi mặt trong HĐHT của con người. 
-Trong đó đọc sách chỉ là một mặt quan trọng. 
-Muốn có học vấn ko thể ko đọc sách. 
?
Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách đc tác giả pt rõ trong những lí lẽ nào?
-Sách là kho báu quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại .. nhất định phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt đc trong quá khứ làm điểm xuất phát
-Đọc sách là phải trả lại món nợ..là ôn lại kinh nghiệm t tởng của nhân loại .. hởng thụ các kiến thức lời dạy  
?
Em hiểu đc các lĩ lẽ đó như thế nào?
HS
-Sách là thành tựu đáng quý.
-Muốn nâng cao học vấn cần dựa vào sách
-Đọc sách là hưởng thụ để tiến lên trên con đờng học vấn. 
?
Theo tg “sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại” em hiểu ý kiên này như thế nào?
HS
-Tủ sách của nhân loại là đồ sộ có giá trị
-Sách là những giá trị quý báu là tinh hoa trí tuệ tư tưởng tâm hồn của nhân loại đc mọi thế hệ cẩn thận lu giữ. 
?
Những cuốn SGK em đang học tập có phải là di sản tinh thần đó ko? Vì sao?
HS
SGK cũng nằm trong di sản văn hoá tinh thần đó vì đó là một tinh hoa học vấn của nhân loạ trong các lĩnh vực KHTN & KHXH mà chúng ta còn may mắn đc tiếp nhận. 
?
Vì sao tg lại quả quyết rằng: “nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá học thuật thì nhất định phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt đc trong quá khứ làm điểm xuất phát”?
HS
Vì:-Sách lưu giữ hết thảy các thành tựu học vấn của nhân loại. 
-Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này.
?
Theo tác giả :đọc sách là hưởng thụ là chuẩn bị trên con đường học vấn, em hiểu ý kiến nay như thế nào?
HS
Sách kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vực đời sống trí tuệ tư tưởng tâm hồn của nhân loại trao đổi lại đọc sách là thừa hưởng những giá trị quý báu này nhưng học vấn luôn mở rộng ở phía trước để tiến lên con người phải dựa vào di sản văn học vấn này chuyển những di sản học vấn này đã lưu giữ và truyền lại cho muôn đời sau. 
?
Em đã hởng thụ đc gì từ việc đọc sách ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình?
HS
Tri thức về tiếng việt và văn bản giúp chung ta có kỹ năng sử dụng đúng và hay ngôn ngữ dân tộc trong khi đọc, nghe, nói, viết kĩ năng đọc hiểu các loại văn bản trong văn hoá sau này của bản thân. 
?
Những lí lẽ trên của tg đem lại cho em hiểu biết gì vế sách và lợi ích của sách ? 
- Sách là vốn quý của nhân loại. 
HS
Vì ý nghĩa quan trọng của sách nên đọc sách là một con đờng tích luỹ nâng cao vốn tri thức đối với mỗi con người đọc sách chính là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường trinh vạn dặm trên con đường học vấn đi phát hiện thế giới mới ko thể thu đc các thành tựu mới trên con đường phát triển học thuật nếu nh ko biết kế thừa thành tựu của các thời đă qua. 
- Đọc sách là cách để tạo học vấn. 
-muốn tiến lên trên con đường học vấn ko thể ko đọc sách. 
Tiết 92
GV
Sách là cần thiết và việc đọc sách là điều ko thẻ thiêu trên con đường học vấn vậy đọc sách phải lựa chon như thế nào?
2. Cách lựa chọn sách khi đọc: (18’)
HS
Đọc đoạn hai.
?
Trong phần văn bản tiếp theo tg đã bộc lộ những suy nghĩ của mình về việc đọc sách ntn?
HS
Tg đã bộc lộ những suy nghĩ của mình về việc đọc sách là: Đọc sách là để nâng cao học vấn nên cần đọc chuyên sâu có hiệu quả đọc có lựa chọn. 
?
Theo em đọc sách có dễ ko? Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc ?
HS
Trong tình hình hiện nay sách vở ngay càng nhiều thì việc đọc sách ngay càng ko dễ học giả Chu Quang Tiềm đã chỉ ra một cách xác đáng 2 thiên hướng sai lạc thường gặp là:
- Sách nhiều ..ko chuyên sâusa..lối “ăn tươi nuốt sống”..ko kịp tiêu hoá..nghiền ngẫm.
- Sách nhiều..khó lựa chọn lãng phí thời giansức lựccuốn ko thật có ích.
?
Hai thiên hướng sai lạc mà tg chỉ ra giúp em nhìn nhận vấn đề ntn?
HS
Từ việc chỉ ra 2 thiên hướng sai lạc thường gặp khiến người đọc sách có thêm những kinh nghiệm, trước khi đọc sách người đọc có thể đặt ra ? Đọc cuốn sách này nhằm mục đích gì? so với những cuốn khác cuốn nào sẽ bổ ích hơn đối với bản thân ?
?
Theo tg khi đọc sách cần xác định đọc ntn?
- Không tham đọc nhiều ..lung tungđọc kỹ quyển nào thực sự có giá trị, có lợi cho mình.
- Đọc kỹ các cuốn sách tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn chuyên sâu của mình.
GV
Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu cũng ko thể xem thường việc đọc loại sách thưởng thức loaị sách ở lĩnh vực gần gũi kế cận với chuyên môn mình. Tg bài viết đã khẳng định thật đúng rằng: “trên đời ko có học vấn nào là cô lập tách rời các học vấn khác” vì thế “ko biết rộng thì ko thể chuyên, ko thông thái thì ko thể nắm gọn” ý kiến này chứng tỏ kinh nghiệm sự từng trải của một học giả.
?
Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu và cách đọc ko chuyên sâu?
- Đọc chuyên sâu:..quyển nào ra quyển ấyđọc ..ghi nghiền ngẫm đến thuộc lòng vào xương tuỷ.. động lực tinh thần cả đời dùng ko cạn. 
- Không chuyên sâu:..liếc qua rất nhiều nhưng đọng lại rất ít.
?
Em có nhận gì về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tg ?
HS
Xem trọng cách đọc chuyên sâu coi thường cách đọc ko chuyên sâu. 
P/t qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể. 
?
Em có nhận thức đc điều gi từ lời khuyên này của tg?
- Đọc sách để tích luỹ và nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu tránh tham lam hời hợt. 
?
Tg chỉ ra cách đọc lạc hướng như thế nào?
Đọc lạc hướng : tham nhiều mà ko vụ thực chất.
?
Sau tai hại của đọc lạc hướng được t.g phân tích ntn (vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng)?
HS
Do sách vở ngày một nhiều (chất đầy thư viện) nhưng những sách cơ bản đích thực nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển thậm chí chỉ mấy quyển trong khi người đọc lại tham nhiều mà không thực chất.
?
Tác hại của đọc lạc hướng đc t.g phân tích ntn?
- Lãng phí thời gian sức lực trên những cuốn sách vô thưởng, vô phạt bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan trọng cơ bản.
?
T.g đã có cách nhìn và trình bày ntn về vấn đề này?
HS
?
-Báo động về cách đọc tràn lan thiếu mục đích.
-Kết hợp pt bằng lí lẽ với liên hệ trực tiếp: làm học vấn giống như cách đánh trận
Em thấy nhận đc lời khuyên nào từ việc này
- Đọc sách ko đọc lung tung mà cần có mục đích cụ thể.
?
Từ đó em có liên hệ gì đến việc đọc sách của mình?
HS
Tự bộc lộ: trên cơ sở bài viết của Chu Quang Tiềm liên hệ đến việc đọc sách của mình bản thân em thấy.
GV
Nếu như ở luận điểm 2 t.g đa ra lời bàn về cách lựa chọn sách khi đọc thì luận điểm 3 t.g lại bàn phương pháp đọc sách. Phương pháp là con đường và cách thức vậy t.g đã bàn về phương pháp đọc sách ntn
HS
Đọc đoạn còn lại.
3. Phương pháp đọc sách: (15’)
?
Tóm tắt quan niệm của t.g về việc chọn tinh đọc kĩ và đọc để trang trí?
- Đọc sách ko cốt lấy nhiều.đọc mười quyển lướt qua ko bằng. một quyển đọc mười lần.
- Đọc ít, kĩtập thành nếp suy nghĩ sâu xa. đổi thay khí chất.
-Thế gianbao người đọc sách trang trí bộ mặt ...  sức lo lắng. Xin gửi đến bạn và toàn thể gđ niềm cảm thông sâu sắc. Mong gđ bạn nhanh chóng vượt qua khó khăn và ổn định cs
 Họ và tên địa chỉ người gửi: (phần này ko chuỷên đi nên ko tínhvào cước, nhưng người gửi cần ghi đầy đủ rõ ràng, để bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện ko chịu trách nhiệm nếu khách hàng ko ghi đầy đủ theo yêu cầu
Yêu cầu HS lần lượt điền 2 nd tiếp theo ở mục II.1 theo mẫu như nd trên
GV yêu cầu HS trao đổi vở cho nhau để kiểm tra
-HS đọc bài tập
2.Bài tập 2
?
Trong các tình huống trong SGK tình huống nào cần viết thư điện chúc mừng, tình huống nào cần viết thư điện thăm hỏi
a.Điện chúc mừng
b.Điện chúc mừng
c.Điện thăm hỏi
d.Điện chúc mừng
e.Điện chúc mừng
-HS đọc bài tập
Bài tập 3
?
Hoàn chỉnh một bức thư điện chúc mừng theo mẫu của bưu điện với tình huống tự đề xuất
gv
Gợi ý: Dựa vào mẫu của bưu điện, em hãy hoàn chỉnh một bức thư điện mừng với những tình huống: người bạn thân của em vừa đỗ đạt trong thi cử
-HS làm bài tập trong 7’
-3.4 hs trình bày và nx
III.Hướng dẫn học bài ở nhà (1’)
-Tập hoàn chỉnh thư (điện) chúc mừng thăm hỏi
-Nắm đc đặc điểm của thư điện chúc mừng thăm hỏi
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 178: trả bài kiểm tra văn
A.Phần chuẩn bị
I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh học 
-Nhớ lại những kiến thức cơ bản trong bài kiểm tra văn (45’)
-Thấy đc những ưu điểm và hạn chế của mình trong việc nắm kiến thức và kĩ năng 
II.Phần chuẩn bi
1.Thầy Chấm bài, thống kê lỗi
2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu
B.Phần trên lớp
I.ổn đinh tổ chức
II.Trả bài kiểm tra: Giờ học trước các em đã làm bài kiểm tra văn học phần chuyện. Để giúp các em nhận rõ ưu và nhược điểm của bài kiểm tra, giờ học hôm nay cô sẽ trả bài và chữa bài kiểm tra cho các em
gv
Đọc đề bài (3’)
Như vậy đề bài kiểm tra có 2 phần: phần trắc nghiệm (gồm 6 câu) và phần tự luận
I.Tìm hiểu đề
?
Yêu cầu nhắc lại đề bài trắc nghiệm
hs
Viết vào giấy kiểm tra chữ cái đầu của đáp án đúng
gv
Như vậy mỗi câuhỏi có 4 đáp án nhưng chỉ có một đáp án đúng
?
Phần tự luận yêu cầu chúng ta những điều gì
hs
Trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mĩ qua 3 nv nữ thanh niên xung phong trong truyện ngắn: “những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê
?
Với yêu cầu trên bài viết phải nêu bật đc điều gì
hs
Những đặc điểm tính cách tiêu biểu của thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mĩ qua 3 nv nữ TNXP
II.Đáp án và biểu điểm
gv
Thông qua đáp án và biểu điểm
Câu 1
A
0.5 đ
Câu 2
C
0.5 đ
Câu 3
C
0.5 đ
Câu 4
C
0.5 đ
Câu 5
D
0.5 đ
Câu 6
A
0.5 đ
Phần II: Tự luận (7điểm )
1.Yêu cầu chung
gv
-Các em hiểu đc yêu cầu Nluận một số vấn đề: lớp trẻ trong kháng chiến chống Mĩ qua 3 nv nữ TNXP trong chuyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê
-Bài viết phải kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, vào bài văn Nluận để tăng sức thuyết phục
2.Dàn ý
-Mở bài: Giới thiệu truyện “những ngôi sao xa xôi” và 3 nv nữ TNXP
-Thân bài:
+3 nv nữ TNXPđại diện cho thế hệ trẻ thời chống Mĩ cứu nc
+Hiến dâng tuổi xuân, sức trẻ cho cuộc kháng chiến
+Ko sợ nguy hiểm, sẵn sàng hy sinh để hoàn thành nhiệm vụ, góp phần vào thắng lợi (liên hệ)
+Sau những giây phút đối mặt với cái chết họ trở về với cs của những người trẻ tuổi hồn nhiên yêu đời, yêu cs
+Tình đồng chí, đồng đội gắn bó
+Suy nghĩ của bản thân
-Kết bài: Khẳng định những phẩm chất tiêu biểu nổi bật của 3 nữ TNXP nói riêng và thế hệ trẻ thời chống Mĩ nói chung
III.Nhận xét nhược điểm của bài làm
1.Ưu điểm
-Hình thức: đa số các em nắm đc đúng yêu cầu của đề bài xác định đúng phần trắc nghiệm
-Phần tự luận nhiều em hiểu đề, có kĩ năng làm bài làm sáng tỏ vấn đề Nluận. Bài viết có bố cục rõ ràng sạch đẹp, dẫn chứng phù hợp, pt dẫn chứng hợp lí, văn viết chôi chảy
-ND: thể hiện khá sâu sắc đảm bảo đc các ý cơ bản như dàn ý, ý văn có nhiều sáng tạo
2.Nhược điểm
-Nhiều em chưa nắm vững yêu cầu Nluận, bố cục rõ ràng, trình bày cẩu thả, mắc lỗi chính tả, diễn đạt
-ND sơ sài, hời hợt
IV.Chữa lỗi
Lỗi sai
-Họ ko biết tuổi xuân ra đi lúc nào
-Cụôc chiến đấu của 2 phe
-Họ là những người ko sợ bỏ mạng
Chữa lỗi
-Họ ko tiếc tuổi xuân cống hiến tuổi xuân cho đất nc dân tộc
V.Thống kê kết quả bài kiểm tra
VI.Trả bài- gọi điểm
-GV trả bài – HS so sánh với đáp án, tự chữa
-Gọi điểm
III.Hướng dẫn học bài ở nhà
-Xem lại phần TV
-Tiết sau trả bài TV
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 174: trả bài kiểm tra tiếng việt
A.Phần chuẩn bị
I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh học 
-Ôn lại kiến thức về phần TV qua bài kiểm tra ở tiết 157
-Thấy đc những ưu điểm và hạn chế của mình trong việc nắm kiến thức và kĩ năng về mảng nd này
II.Phần chuẩn bi
1.Thầy Chấm bài, thống kê lỗi
2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu
B.Phần trên lớp
I.ổn đinh tổ chức
II.Trả bài kiểm tra: Trong tiết 157 các em đã làm bài kiểm tra TV. Để giúp các em đánh giá đc bài kiểm tra của mình, phát huy những mặt mạnh, giờ học hôm nay .
I.Tìm hiểu đề
?
Yêu cầu nhắc lại đề bài trắc nghiệm
hs
Viết vào giấy kiểm tra chữ cái đầu của đáp án đúng
gv
Như vậy mỗi câuhỏi có 4 đáp án nhưng chỉ có một đáp án đúng
?
Phần tự luận yêu cầu chúng ta những điều gì
hs
-Gồm 2 phần
+ Câu1: tìm những câu có hàm ý mời mọc và từ chối trong đoạn hội thoại giữa em bé với những người trên mây và sóng (trong Mây và sóng Tago) hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời mọc rõ lên
+Câu 2: (4điểm): Viết một đoạn văn ngắn (10-12 câu) giới thiệu về pt học tập ở lớp em pt về sự lk giữa nd và hình thức giữa các câu trong đoạn văn
II.Đáp án và biểu điểm (12’)
gv
Thông qua đáp án và biểu điểm
Câu 1
B
0.5 đ
Câu 2
A
0.5 đ
Câu 3
C
0.5 đ
Câu 4
D
0.5 đ
Câu 5
D
0.5 đ
Câu 6
A
0.5 đ
Phần tự luận (7 điểm )
Câu 1: (3 điểm) mỗi ý đúng đc một điểm
?
Em hãy chỉ ra những câu có hàm ý mời mọc trong bài Mây và sóng của Tago
-Câu có hàm ý mời mọc là 2 câu mở đầu bằng “bọn tớ chơi”
?
Những câu nào có hàm ý từ chối
-Câu có hàm ý từ chối là 2câu: “mẹ mình đang đợi ở nhà” và “làm saođc”
?
Hãy viết thêm câu có hàm ý mời mọc rõ hơn
-Có thể viết thêm vào câu có hàm ý mời mọc: “ko biết có ai muốn đi chơi với bọn tớ ko” hoặc “chơi với bọn tớ thích lắm đấy”
Câu 2: (4 điểm)
?
Tại câu hỏi 2 cần đảm bảo những nội dung nào
-Yêu cầu về nd: Hs phải đảm bảo nd mà bài tập đưa ra, trong đó phải làm nổi bật đc ptrào học tập các câu phải logic với nhau
?
Yêu cầu về hình thức
-Về hình thức đoạn văn có bố cục 3 phần rõ rệt: MĐ, PTĐ, KĐ với các lk về hình thức
+MĐ: nêu lí do giới thiệu khái quát quá trình học tập của lớp
+PTĐ: nêu những phong trào, kết quả cụ thể, những cá nhân điển hình
+KĐ: Khẳng định lại những quá trình đó giúp bản thân với những hs có những cố gắng và nỗ lực hơn
Sau khi viết đoạn văn HS phải pt sự liên kết về nd và hình thức của đoạn văn
III.NX ưu và nhược điểm
1.Ưu điểm: Đa số các em đã có những kiến thức cơ bản về phần TV. Trình bày bài kiểm tra khá sạch sẽ, rõ ràng.
-Phần trắc nghiệm: phần nhiều các em đã lựa chọn đúng để trả lời
-Phần tự luận
+Nhiều đoạn văn tiêu biểu, thực hiện tốt lk nội dung và hình thức
-Phần các phép lk nhiều em chỉ ra đc các phép lk đoạn văn
2.Nhược điểm
-Một số em chưa có ý thức ôn tập để kiểm tra, trình bày hiểu chữ viết cẩu thả, tẩy xoá nhiều
-Phần trắc nghiệm chưa định hướng đúng, còn sai nhiều
-Phần tự luận: nhiều em chưa chỉ ra đc các phép lk
IV.Chữa lỗi
Lỗi sai
Chữa lỗi
V.Thống kê điểm bài kiểm tra
VI.Trả bài- gọi điểm
III.Hướng dẫn học ở nhà (1’)
-Xem lại ND kiểm tra học kì
-Chuản bị trả bài kiểm tra học kì
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 175: trả bài kiểm tra tổng hợp
A.Phần chuẩn bị
I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh học 
-Củng cố lại kiến thức tổng hợp Ngữ văn 9
-Nhận ra ưu điểm và nhược điểm biết cách khắc phục những kiến thức chưa nắm chắc
II.Phần chuẩn bi
1.Thầy Chấm bài, thống kê lỗi
2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu
B.Phần trên lớp
I.ổn đinh tổ chức
II.Trả bài kiểm tra: Các em đã kết thúc chương trình ngữ văn 9. Quá trình học tập và rèn luyện của các em đc đánh giá bằng các bài kiểm tra đặc biệt là bài kiểm tra học kì Để biết đc kết quả bài làm của mình và thấy đc những sai sót cần khắc phục giờ học hôm nay..
I.Tìm hiểu đề
?
Yêu cầu nhắc lại đề bài 
gv
Đề kiểm tra gồm 2 phần: phần trắc nghiệm gồm 12 câu và phần tự luận
?
Nêu yêu cầu của đề trắc nghiệm
hs
Viết vào giấy kiểm tra chữ cái đầu của đáp án đúng
gv
Như vậy mỗi câuhỏi có 4 đáp án nhưng chỉ có một đáp án đúng
?
Phần tự luận yêu cầu chúng ta những điều gì
hs
Suy nghĩ của em về bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” của Xuân Hải
II.Đáp án và biểu điểm (12’)
gv
Thông qua đáp án và biểu điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
A
D
B
C
C
A
C
C
A
A
A
C
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Phần tự luận (7 điểm )
A. Mở bài:
-Giới thiệu sơ lược về tác giả
-Giới thiệu khái quát về bài thơ: là một khúc hát về mùa xuân và sức xuân
B.Thân bài
*Khổ 1: Cảm nhận, cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên
-Cảm nhận về mùa xuân ở vẻ đẹp, sức sống và niềm vui
-Cảm xúc vê mùa xuân: say sưa, ngây ngất trước cảnh vật mùa xuân
-Cách diễn tả có sự chuyển đổi cảm giác, từ thính giác (nghe thấy) thị giác (nhìn thấy) đến cảm giác (cảm nhận)
*Khổ 2: Nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng mùa xuân đất nước
-Mùa xuân bảo vệ đất nc
+ Người cầm súng bảo vệ đất nc
+ Lộc (xuân) giắt đầy quanh lưng
-Mùa xuân xây dựng đất nước:
+ Người ra đồng làm nhiệm vụ sản xuất xây dựng đất nc
+ Lộc (xuân ) trải dài lương mạ
-Hai hình ảnh đối xứng bổ sung với một khí thế: giục giã, khẩn trương, tưng bừng, nhộn nhịp.
*Khổ 3: Lịch sử đất nước
-Có một bề dày lịch sử với biết bao khó khăn, thử thách chồng chất
-Nhưng ko bao giờ chùn bước mà luôn luôn đi lên phía trước
*Khổ 4,5: Sự cống hiến của mỗi người
-Chung sức chung lòng đóng góp vào mùa xuân chung
-Cống hiến suốt đời ko ngừng, ko nghỉ từ tuổi thanh xuân cho đến khi tóc bạc
-ý nghĩa của “mùa xuân nho nhỏ”
-Sử dụng điệp từ: ta làm, dù là.
*Khổ 6: Khúc hát mùa xuân của quê hương đất nc là một điệp khúc của sự trường tồn bất diệt
*Cảm nghĩ chung bài thơ
C.Kết bài
-Đánh giá chung về bài thơ
-ý nghĩa của bài thơ
III.NX ưu và nhược điểm
1.Ưu điểm: 
-Nhìn chung các em đã biết vận dụng những kiến thức đã học và bài kiểm tra học kì
+ở phân tựluận đa số các em đã biết vận dụng kiến thức Nluận văn học vào pt một bài thơ cụ thể
-ở phần trắc nghiệm đa số các em đã tìm đc câu trả lời đúng
2.Nhược điểm
-Một số em chưa biết vận dụng kiến thức vào làm bài, phần trắc nghiệm còn lựa chọn sai
-Phần tự luận nhiều em chưa hiểu cách pt một bài thơ, chưa nắm đc qui trình làm bài Nluận
-ý thức làm bài chưa cao, nd sơ sài, chữ xấu, trình bày ẩu
IV.Chữa lỗi
Lỗi sai
Chữa lỗi
V.Thống kê điểm bài kiểm tra
VI.Trả bài- gọi điểm
6A
6B
6C
6D
7A
7B
7C
7D
8A
8B
8C
8D
8E
9A
9B
9C
9D
2
3
4
5
6

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9(22).doc