Tiết 1 Văn học: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà
NS: 19 /8 /2011
NG: 22 / 8 / 2011
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Thấy được tầm vóc lớn lao trong phong cách HCM qua văn bản nhật dụng, có sử dụng kết hợp với yếu tố nghị luận ,tự sự ,biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG.
1. Kiến thức.
- Biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài NL xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng.
2.1 : Kĩ năng chuyên môn:
- ND thuộc chủ đề hội nhập với văn hoá thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các BPNT trong việc văn bản thuộc lĩnh vực văn hóa ,lối sống.
2 .2: Kĩ năng sống:
- Xác định giá trị bản thân : từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ( kết hợp tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc và nhân loại ) xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Giao tiếp trình bày , trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.
TUẦN 1: Tiết 1,2: Văn học : Phong cách Hồ Chí Minh Tiết 3 : Tiếng Việt : Các phương châm hội thoại Tiết 4 : TLV : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Tiết 5: TLV : Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Tiết 1 Văn học: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà NS: 19 /8 /2011 NG: 22 / 8 / 2011 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được tầm vóc lớn lao trong phong cách HCM qua văn bản nhật dụng, có sử dụng kết hợp với yếu tố nghị luận ,tự sự ,biểu cảm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài NL xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng. 2.1 : Kĩ năng chuyên môn: - ND thuộc chủ đề hội nhập với văn hoá thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các BPNT trong việc văn bản thuộc lĩnh vực văn hóa ,lối sống. 2 .2: Kĩ năng sống: - Xác định giá trị bản thân : từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ( kết hợp tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc và nhân loại ) xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp trình bày , trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. 3. Thái độ. ( Tích hợp tư tưởng HCM) - Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về vị chủ tịch. - Cảm nhận vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh : sự kêt hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại , vĩ đại và bình dị , thanh cao và khiêm tốn III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên chuẩn bi: - Sách GV, SGK ,hướng dẫn thực hiện chuẩn, mẫu chuyện về HCM. 2. Học sinh chuẩn bị: - SoẠN bài theo hướng dẫn, đồ dùng học tập: tranh về HCM IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 2’( Kiểm tra sự chuẩn bị bài soạn ở nhà của học sinh) 3 .Giới thiệu bài mới : 2’ Bác Hồ của chúng ta không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà Người còn là một trong 3 bậc tài danh được công nhận là “Danh nhân văn hoá Thế giới”.Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.Ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. 3. Bài học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học *HĐ1: HD đọc và tìm hiểu chung văn bản. 20’ -PP : Vấn đáp ,thuyết giảng ? Hãy nêu chủ đề của văn bản. Tại sao văn bản này được coi là một văn bản nhật dụng? ? Xuất xứ của văn bản? -GV h/d đọc; đọc mẫu (đoạn 1;2). GV nhận xét và lưu ý cách đọc. ? Dựa vào nội dung của đoạn trích, hãy xác định bố cục của văn bản và nêu nội dung của mỗi đoạn. *HĐ2 HD đọc - hiểu văn bản. -PP: động não,thuyết giảng.15’ ? Em hiểu như thế nào là phong cách ? ? Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ như thế nào? ? Bằng con đường nào Người có được vốn tri thức văn hoá ấy? Điều quan trọng nhất để hình thành nên phong cách Hồ Chí Minh là gì? Tiếp xúc rộng. - Thái độ tiếp thu vốn tri thức văn hoá của nhân loại? .Ý thức của Bác khi học hỏi, tiếp thu văn hoá thế giới: Học hỏi nghiêm túc. Cách tiếp xúc văn hoá như thế đã cho thấy vẻ đẹp nào trong phong cách Hồ Chí Minh ? - Trong đoạn văn tác giả đã bình luận gì về những biểu hiện văn hoá đó của Bác ? Từ đó, em hiểu thêm những gì về vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác ? HS suy nghĩ trả lời Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc - HS đọc tiếp giải thích một số từ ngữ khú - Đoạn 1: (Từ đầu.........rất hiện đại) Quá trình hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. - Đoạn 2: (.......hạ tắm ao) Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác. - Đoạn 3: (Còn lại).Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh Học sinh đọc đoạn 1. - ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc, nhân dân thế giới , văn hoá thế giơí sâu sắc như Bác. * Hoàn cảnh hình thành vốn tri thức của Bác: Ghé lại nhiều hải cảng Thăm nhiều nước Từng sống dài ngày ở Pháp, Anh Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài Làm nhiều nghề. - Đi nhiều nơi , tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. Qua công việc, lao động mà học hỏi =>Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động;tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, phê phán những hạn chế tiêu cực;Tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức uyên thâm” + Có nhu cầu cao về văn hoá + Có năng lực văn hoá + Ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận văn hoá + Có quan điểm rõ ràng về văn hoá “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào . . . . . như Chủ tịch Hồ Chí Minh” + “Điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng đó . . . . . . . . . . . . . rất hiện đại.” I . TÌM HIỂU CHUNG: 1) Tác giả, tác phẩm : _ Bản sắc văn hóa dân tộc kết tinh từ những giá trị tinh thần mang tính truyền thống của dân tộc. trong thời kì hội nhập hiện nay,vấn đề giữ gìn ,bảo vệ bản sắc văn hóa dan tộc càng trở nên có ý nghĩa - Văn bản trích trong “ HCM và văn hóa VN” của Lê Anh Trà. 2) Chú thích : Sgk trang 7. 3) Thể loại : văn bản nhật dụng. 4) Bố cục : 3 đoạn. Đoạn 1 : từ đầu Þ hiện đại. Đoạn 2 : tiếp Þ tắm ao. Đoạn 3 : còn lại. II.ĐỌC-HIỂUĐOẠN TRÍCH 1. Nội dung: a) Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh : - Sự hiểu biết sâu, rộng về các dân tộc và văn hóa thế giới, nhào nặn nên cốt cách dân tộc của HCM . - Người đã tiếp xúc và am hiểu sâu sắc các nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới.=> Tiếp thu có định hướng - Người đã nói và viết thành thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài. * Văn hoá của Bác vừa mang tính nhân loại vừa mang đậm bản sắc dân tộc. Đó là sự đan xen, kết hợp hài hoà, bổ sung sáng tạo hai nguồn văn hoá. Bác là người biết kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá. 4. Củng cố bài học: 3’ Động lực nào giúp người có vốn tri thức ấy ? Tìm những dẫn chứng cụ thể ? - Qua lao động mà học hỏi. - Ham hiểu biết Þ học làm nghề Þ đến đâu cũng học hỏi. 5 Hướng dẫn học bài ở nhà : 2’ - Tìm đọc mãu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác. - Tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán –Việt trong truyện IV. RÚT KINH NGHIỆM: . Tiết 2 Văn học: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà NS: 19 /8 /2011 NG: 23 /8 / 2011 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được tầm vóc lớn lao trong phong cách HCM qua văn bản nhật dụng, có sử dụng kết hợp với yếu tố nghị luận ,tự sự ,biểu cảm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG. 1. Kiến thức. - Biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài NL xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng. 2.1 : Kĩ năng chuyên môn: - ND thuộc chủ đề hội nhập với văn hoá thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các BPNT trong việc văn bản thuộc lĩnh vực văn hóa ,lối sống. 2 .2: Kĩ năng sống: - Xác định giá trị bản thân : từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ( kết hợp tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc và nhân loại ) xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp trình bày , trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. 3. Thái độ. ( Tích hợp tư tưởng HCM) - Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về vị chủ tịch. - Cảm nhận vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ Hồ Chí Minh : sự kêt hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại , vĩ đại và bình dị , thanh cao và khiêm tốn III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên chuẩn bi: - Sách GV, SGK ,hướng dẫn thực hiện chuẩn, mẫu chuyện về HCM. 2. Học sinh chuẩn bị: - SoẠN bài theo hướng dẫn, đồ dùng học tập: tranh về HCM IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút HS1. Em hãy con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh ? HS 2. Hãy kể 1 câu chuyện về HCM mà em cảm động nhất? Qua đó em hiểu gì về Bác. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học * *HĐ1 Giới thiệu bài.( 2 phút) *HĐ 2 HD đọc - hiểu văn bản (tt) ( - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 PP:Thảoluận, thuyết giảng, kể chuyện 30 phút ?Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông của Bác Hồ được biểu hiện như thế nào?? Tác giả đã thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào ? - Ở mỗi khía cạnh đó, tác giả đã đưa ra những biểu hiện cụ thể nào ? Kể chuyện : Lịch sử 3 bộ áo quần của Bác (HS lắng nghe câu chuyện và tự hào về vị Chủ tịch nước.) -Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong thuyết minh ? - Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả khi thuyết minh trên các phương diện về đời sống sinh hoạt của Bác ? Từ đó, tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp nào trong phong cách sinh hoạt của Bác ? - Trong phần cuối của văn bản, tác giả đã dùng phương pháp nào để thuyết minh ? - Tác giả đã so sánh cách sống của Bác với những ai ? Câu văn nào giúp em thấy rõ điều đó ? - Phương pháp thuyết minh đó mang lại hiệu quả gì cho đoạn văn này ? -Tại sao tác giả có thể khẳng định lối sống của Bác có khả năng tác động đến đời sống, tâm hồn con người ? - Từ đó, em nhận thức được gì về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác ? (TTHCM: Sự kết hợp hài hòa giữa tr/th và hiện đại, dân tộc và nhân loại.) Qua bài “Phong cách Hồ Chí Minh”, Lê Anh Trà đã cung cấp thêm cho chúng ta những hiểu biết nào về Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam ? ? Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh. Phong cách đó có gì gióng và khác với các bậc danh sĩ thời xưa? ? Để làm nổi bật những vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của phong cách Hồ Chí Minh , người viết đã dùng nhưng biện pháp nghệ thuật nào? Ý nghĩa của văn bản - KNS: Trình bày trao đổi ND văn bản ? Qua bài học em nhận thức được những vẻ đẹp gì trong phong cách của Hồ Chí Minh? ? Điều đó có ý nghĩa với em như thế nào trong việc học tập và rèn luyện theo tấm gương của Bác?đặc biệt trong bối cảnh hội nhập hiện nay. HS lắng nghe HS đọc đoạn 2. - thể hiện trong phong cách sống và làm việc của Người. + Nơi ở, nơi làm việc + Trang phục + Ăn uống +Tư trang => Đó là cuộc sống giản dị của một con người vĩ đại. - Cách sống giản dị đạm bạc nhưng vô cùng thanh cao, giản dị. * Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh cái ao, vẻn vẹn có vài ba phòng tiếp khách, làm việc và ngủ” * Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp” * Đạm bạc với những món ăn dân tộc, không cầu kì như cá kho, rau luộc, dưa ghém,cà muối, cháo hoa.” * Ít ỏi,một chiếc va li con với vài bộ quần áo” - Nghệ thuật liệt kê các biểu hiện cụ thể, xác thực trong đời sống sinh hoạt của Bác. - Với những từ chỉ số lượng ít ỏi (chiếc,vài, vẻn vẹn, đôi), giản dị, cách nói dân dã. Điểm nổi bật trong phong cách sinh hoạt của Bác Hồ là sự giản dị, trong sáng. - Tác giả dùng phương pháp so sánh để thuyết minh. So sánh cách sống của Bác với: + lãnh tụ, tổng thống, vị vua: “không có một vị . . . . . . như v ... ện “ Lợn cưới áo mới” và hướng dẫn trả lời câu hỏi . @Vì sao truyện lại gây cười. Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào ? Để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời ? => Qua câu chuyện em cần tuân thủ điều gì trong giao tiếp? => GV khái quát lại khái niệm và láy ví dụ cho hs nắm rõ hơn. B, - Cho Hs đọc ví dụ @ Truyện phê phán ai? Phê phán điều gì? @ Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần nên tránh? - Thảo luận:Nếu không biết chắc chắn tuần sau lớp không đi chơi thì em có thông báo điều đó với các bạn không? => Trong tình huống như vậy cần tránh nói những gì? KNS: Trình bày trao đồi đặc điểm, cách giao tiếp đ/điểm v/bản @2 HS đọc đoạn đối thoại trong SGK và các nhóm tiến hành thảo luận dưa ra kết quả :mình bơi ở câu lạc bộ A ... @Câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu của An Þ cần 1 địa điểm cụ thể. @ Trả lời cụ thể ở sông, ở bể bơi, hồ biển... @Hs rút ra nhận xét : Cần nói cho có nội dung, không thiếu. * Hs kể lại câu chuyên trong SGK @ Cười: thừa nội dung. - Anh hỏi: bỏ “cưới”. - Anh trả lời: bỏ ý khoe áo. Þ không thông tin thừa hoặc thiếu nội dung. @ KL: Trong giao tiếp không nên nói nhiều hơn những gì mình cần nói * HS đọc truyện:“Quả bí khổng lồ” và trả lời : @ Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng * HS thảo luận theo nhóm và rút ra KL: Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực 1. Tìm hiểu chung: a.Phương châm về lượng: - VD: sgk/8,9 - Phương châm về lượng yêu cầu khi giao tiếp,cần nói cho có nội dung,nội dung của lời nói cần phải đáp ứng yêu cầu của giao tiếp không thiếu ,không thừa. b. Phương châm về chất. - VD: sgk/9,10 - Khi giao tiếp ,đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực, 2. Luyện tập: HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. 20 phút Bài 1: Tìm những thành ngữ có nội dung liên quan về lượng. Áp dụng: những thành ngữ đã học và đọc thêm PP: trò chơi “ ai nhanh hơn” Gợi ý: Phương châm về lượng: lợn cưới áo mới, ăn bằng nói chắc.. 1.“ Người khôn nói ít làm nhiều Không như người dại nói nhiều nhàm tai” – Lượng Bài tập 2: Phát hiện lỗi liên quan đến phương châm về lượng trong một đoạn văn cụ thể. Áp dụng: dữ liệu bài tập 1/10 + cung cấp đoạn văn có liên quan đến phương châm về lượng.( mẫu chuyện “ Có nuôi được không” ở SGK ?/ 11) PP: HS vận dụng kiến thức đã học của phương châm về lượng trên để làm bài. Thảo luận nhóm ( đối tượng hướng đến tất cả HS) Gợi ý: * Bài 1/10: thừa thông tin. a) Sai về lượng, thừa từ “nuôi ở nhà”. b) Sai phương châm về lượng thừa: “có hai cánh”. * Mẫu chuyện “ Có nuôi được không” ở SGK ?/ 11 - Vi phạm phương châm về lượng. - Thừa: “ rồi có.... không ?”. Bài 3: Tìm những thành ngữ có nội dung liên quan về chất: Áp dụng: những thành ngữ đã học và đọc thêm PP: trò chơi “ ai nhanh hơn” Gợi ý: Phương châm về chất: Ăn không nói có, ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, cãi chày cãi cối, khua môi múa mép, nói dơi nói chuột, hứa hươu hứa vượn“Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe”- chất . Bài 4: Phát hiện lỗi liên quan đến phương châm về chất trong một đoạn văn cụ thể. Áp dụng: GV cung cấp đoạn văn đến phương châm về chất cho HS PP: - HS vận dụng kiến thức đã học của phương châm trên để làm bài. - HS làm việc độc lập. - Nhận xét kết quả làm bài của HS và ghi điểm. 4. Củng cố nội dung bài học: 3 phút PP:vấn đáp , nội dung 2 phương châm và cho HS lấy VD minh họa 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) - Xác định các câu nói không tuân thủ phương châm về lương và chất trong một hội thoại và chữa lại cho đúng - Chuẩn bị bài (tt) IV. RÚT KINH NGHIỆM: . Tiết 4 TLV: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN THUYẾT MINH NS: 23 /8 /2011 NG: 26 /8 / 2011 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG. 1 .Kiến thức. - Văn thuyết minh và một số biện pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò của biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng. -Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh 3.Thái độ. Bồi dưỡng cho HS ý thức sử dụng đúng BPNT trong bài văn TM III. ChuÈn Bị 1. Giáo viên chuẩn bi: -Sách GV, SGK ,hướng dẫn thực hiện chuẩn. 2. Học sinh chuẩn bị: - Soạn bài theo hướng dẫn, đồ dùng học tập III. tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định .( 1 phút) 2. Bài cũ: .( 3 phút) Mục đích và các PP thuyết minh ? 3. Bài học: *.Giới thiệu bài mới : .( 2 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1 Hoạt động theo nhóm .( 20 phút) Trả lời câu hỏi: - Đối tượng thuyết minh trong văn bản này là gì? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng? - Vấn đề Sự kì lạ của Hạ Long vô tận được tác giả thuyết minh bằng cách nào? - Tác giả đã sử dụng biện pháp như thế nào để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long? ? Những biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì cho văn bản thuyết minh này? ? Như vậy, cái gì đã làm nên tính hấp dẫn của văn bản Hạ Long - Đá và Nước? Qua đó, em rút ra được bài học gì về tạo lập văn bản thuyêt minh? - GV lưu ý cho HS khi sử dụng BPNT Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .( 15 phút) HS hoạt động theo nhóm với các câu hỏi sau: xác định yêu cầu Các PPTM đã được sử dụng Tác dụng của BPNT HD quan sát và phân tích mẫu - HS đọc văn bản Hạ Long - Đá và Nước + Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng.- HS thảo luận theo nhóm ,rút ra kết luận: + Sử dụng nghệ thuật kể chuyện + miêu tả: hình thức du thuyền + NT miêu tả : ánh sáng lúc ngày và đêm. + NT nhân hóa: Thập loại chúng sinh, chen chúc khắp nơi,già đi ,trẻ lại,nghiêm trang hơn => Hiểu về cách du thuyền, chiêmngưỡng về cái đẹp,thần thoại hóa cảnh đẹp của vịnh Hạ Long. HS đọc yêu cầu của BT ,tiến hành thảo luận nhóm và rút ra KL - Đối tượng ,PP ,BPNT - PPTM: Phân loại ,phân tích ,số liệu,ví dụ... - BPNT: Kể chuyện( vụ sử án),có đối thoại , có tự thuật, nhân hóa => tính khách quan , chính xác, hấp dẫn ,lôi cuốn người đọc. 1. Tìm hiểu chung a. Các biện pháp nghệ thuật trong văn TM gồm có: Kể chuyện ,tự thuật,đối thoại theo lối ẩn dụ ,nhân hóa.... b. Tác dụng: - Góp phần làm rõ đặc điểm của đối tượng TM một cách sinh động - Gây hứng thú cho người đọc * Lưu ý:Sử dụng yếu tố TM cần phải: - Bảo dảm tính chất của văn bản - Thực hiện được mục đích thuyết minh - Thể hiện các PP thuyết minh. 2. Luyện tập a. Xác định văn bản đã cho đáp ứng yêu cầu nào của văn bản thuyết minh. b. Chỉ ra tác dụng của PP thuyết minh được vận dung trong văn bản cụ thể. c. Chỉ ra tác dụng của BP NT được sử dung trong văn bản TM cụ thể. 4. Củng cố bài học: .( 4 phút) Sơ đồ tư duy 5. Hướng dẫn tự học: Tập viết đoạn văn thuyết minh ngắn có sử dụng các BPNT Chuẩn bị: “Sử dụng yếu tố MT trong văn TM” IV. RÚT KINH NGHIỆM: . Tiết 5 TLV:LuyÖn tËp sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt .trong v¨n b¶n thuyÕt minh NS: 23 /8 /2011 NG: 26 /8 / 2011 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được cách sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh; II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG. 1.Kiến thức. Cách làm bài văn về một thứ đồ dùng( cái quạt, cái bút, cái kéo..). Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2.Kĩ năng: Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. Lập dàn ý chi tiết và viết mở bài cho bài văn thuyết minh( có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng. 3.Thái độ. Bồi dưỡng cho HS ý thức viết đoạn ,bài văn theo đúng yêu cầu. III. CHUẨN BỊ 1. Gi¸o viªn chuÈn bÞ - Sách GV, SGK ,hướng dẫn thực hiện chuẩn, ®o¹n v¨n mÉu... 2. Học sinh chuẩn bị - So¹n bµi theo híng dÉn, đồ dùng học tập IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định .( 1 phút) 2. Bài cũ: .( 2phút) KiÓm tra viÖc häc ë nhµ 3. Bài học: Giới thiệu bài mới : .( 2 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học * HĐ1: GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh. .( 10 phút) - PP: vấn đáp - DH: + Bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng có mục đích gì? + Nêu một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh mà em đã biết? Tác dụng? * HĐ2 GV hướng dẫn hs làm bài tập theo yêu cầu.( 28 phút) PP: thảo luận theo nhóm ND: Xác định yêu cầu của đề bàivà lập dàn ý ,viết phần MB - HS báo cáo kết quả , nhËn xÐt, gãp ý, bæ sung, söa ch÷a. - HD lËp dµn ý chi tiÕt - GV cử dại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả sau khi các nhóm hội ý và sửa * Lưu ý: Nên sử dụng biện pháp nghệ thuật: tự thuật, nhân hoá để kể... - GV hướng dẫn viết đoạn văn : + HS hoạt động độc lập. + Viết phần MB - GV nhận xét, đánh giá cách viết. - Chop HS tìm những biện pháp NT trong dàn ý bằng hình thức kiểm tra chéo bài nhau. - HS trả lời - HS kể một số biện pháp như: tự thuật, kể chuyện, hỏi đáp theo lối nhân hóa.. - HS ®äc l¹i ®Ò bµi. ( hoạt động theo 3 nhóm ) + Th¶o luËn trong nhãm; : yêu cầu và lập dàn ý chi tiết + ®¹i diÖn mçi nhãm tr×nh bµy: - Trên cơ sở dàn ý chi tiết HS tập viết đoạn văn cho phần mở bài ( HS tiến hành viết) - HS lên trình bày( 3 HS- Y,TB,K-G). - HS tiến hành đọc và KT bài để tìm các biện pháp NT 1. Củng cố kiến thức: - Bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng có mục đích : giới thiệu công dụng,cấu tạo ,chủng loại lịch sử của đồ dùng đó. - Một số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh: - Tác dụng: làm cho bài viết hấp dần ,sinh động 2.Luyện tập: a, Xác định yêu cầu của một đề bài thuyết minh. Đề bài: Thuyết minh đồ dùng sau: cái quạt . - Đối tượng: một cỏi quạt - Yêu cầu: + Thuyết minh về công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của đồ dùng. + Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để làm cho bài viết sinh động, vui tươi. b, Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài: Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc quạt. Thân bài: - Định nghĩa về cái quạt - Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều loại - Cấu tạo và có công dụng của mỗi loại quạt - Cách bảo quản - Số phận của những chiếc quạt (được bảo quản, không được bảo quản) - Ngày xưa quạt giấy còn là một sản phẩm mỹ thuật ( Người ta vẽ tranh, đề thơ lên quạt, dùng quạt tặng nhau làm vật kỉ niệm,) - Quạt ở nông thôn...; quạt kéo ở các nhà quan ngày trước...; quạt điện ngày nay - Quạt làm đạo cụ trên sân khấu Kết bài: Cảm nghĩ chung về cái quạt trong đời sống hiện đại. c. Trình bày dàn ý: d. Tìm những biện pháp NT trong phần MB trong dàn ý . 4.Củng cố bài học: - Mục đích của bài văn Tm về một thứ đồ dùng ( Sơ đồ tư duy) 5.Híng dÉn tự häc: - Xác định và chỉ ra một số biện pháp NT được sử dụng trong văn bản thuyết minh “ Họ nhà kim”\16 - Chuẩn bị : sử dụng yếu tố miêu tả trong văn TM
Tài liệu đính kèm: