Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 1 - Trường THCS Nguyễn Tự Tân

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 1 - Trường THCS Nguyễn Tự Tân

Bài 1:

Tiết 1-2: Văn bản

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 - Lê Anh Trà -

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

 Giúp học sinh nắm được:

1. Về kiến thức:

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2. Về kĩ năng:

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.

3. Về thái độ:

 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.

 

doc 476 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 1 - Trường THCS Nguyễn Tự Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NGữ VĂN 9
Lớp dạy: 9
Tiết theo TKB:......
Ngày dạy:..............
Sĩ số:....../.......
Vắng:...............
Tuần 1
Bài 1:
Tiết 1-2: Văn bản
PHONG CáCH Hồ CHí MINH
 - Lê Anh Trà -
I. Mục tiêu bài học.
 Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Về kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
3. Về thái độ:
 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.
4. Tích hợp bảo vệ môi trường
ii. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh( kết hợp tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc và nhân loại) xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.
III. các phương pháp/ kĩ thuật dậy học tích cực có thể sử dụng:
- Động não: suy nghĩ về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, rút ra những bài học thiết thực về lối sống cho bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh.
- Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản và những gì cá nhân tiếp thu, hoặc hướng phấn đấu của bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh.
IV. phương tiện dậy học.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
V. tiến trình dậy học:
1. Khám phá:
 Yêu cầu học sinh trinh bày những hiểu biết của mình về cách sống và làm việc của Bác Hồ?
2. Kết nối:
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu chung
Đây là VBND có tính chất thuyết minh k/hợp với lập luận theo PCCL.
Đọc với giọng khúc triết, mạch lạc thể hiện niềm tôn kính, tự hào về Chủ tịch HCM.
- GV đọc mẫu, sửa chữa, uốn nắn
- GV Ktra việc đọc chú thích ở nhà của Hs.
Lưu ý với Hs về VBND với các chủ đề:
+ Quyền sống của con người.
+ Bảo vệ h/bình, chống chiến tranh
+ V/đề sinh thái, môi trường
Chủ đề của VB này: Sự hội nhập TG và B/vệ bản sắc VHDT.
H? VB có thể chia làm mấy phần ? ND chính của từng phần?
Hs đọc.
2 phần
 + Từ đầu ... rất hiện đại (HCM với sự tiếp thu tinh hoa VH nhân loại)
 + Còn lại: Những nét đẹp trong lối sống của HCM.
Hs đọc
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục:
2 phần
 + Từ đầu ... rất hiện đại (HCM với sự tiếp thu tinh hoa VH nhân loại)
 + Còn lại: Những nét đẹp trong lối sống của HCM.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản.
Gọi Hs đọc đoạn (a)
H? HCM đã tiếp thu tinh hoa VH nhân loại trong hoàn cảnh nào ?
Gv sử dụng vốn kthức l/sử để g/thiệu cho Hs.
H? Để có được vốn tri thức VH nhân loại, HCM đã làm ntn?
Gv nhấn mạnh: Đây chính là chìa khóa để mở ra kho tri thức VH của nhân loại.
Bác nói, viết khoảng 28(N2) tiếng nói của các nước.
H? Người đã khám phá kho tàng tri thức bằng cách nào ?
H? Người đã học hỏi ntn?
H? Qua phần tìm hiểu trên, giúp em hiểu gì về HCM ?
Gv bình giảng:
M/đích của Bác là ra nước ngoài tìm đường cứu nước, l đã tự mình tìm hiểu những mặt tích cực của triết học P.đông: Muốn g.phóng d.tộc phải đánh đuổi TD Pháp & CNTB.
Muốn vậy, phải thấy được những mặt ưu việt, tích cực của các nền VH đó.
H? Người đã tiếp thu các nền VH đó theo tinh thần ntn ?
H? Điều kỳ lạ trong việc tiếp thu tinh hoa VH nhân loại của HCM là gì ?
H? Để thể hiện n/d trên, đoạn văn đã được tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
GVKQ: Sự tiếp thu VH nhân loại của HCM đã tạo nên một nhân cách, 1 lối sống rất VN, rất P.đông nhưng đ.thời cũng rất mới, rất hiện đại.
H? Bằng sự hiểu biết về l.sử em hãy cho biết phần VB vừa tìm hiểu nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp h/đ CM của lãnh tụ HCM ?
GV: Kết thúc phần 1, VB có dấu (...) biểu thị cho ta biết người biên soạn đã lược bỏ phần tiếp theo của bài viết.
- Trong c/đời h/động CM đầy gian nan, vất vả, l đã qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền VH từ P.đông tới P.Tây.
- Người có hiểu biết sâu rộng nền VH các nước châu á, Âu, Phi, Mỹ.
* Để có được vốn tri thức VH, Bác đã:
+ Nắm vững p/tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
Hs kể câu chuyện về Bác.
- Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau)
- HCM là người sáng suốt, thông minh, cần cù, yêu lao động, ham học hỏi.
+ Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa VH nước ngoài.
+ Không ảnh hưởng 1 cách thụ động.
+ Tiếp thu mọi cái được, cái hay, phê phán cái ...
+ Trên nền VH dân tộc mà tiếp thu những ah’ quốc tế.
Tất cả những ah’ quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc VH dân tộc không gì lay chuyển được ...
Kết hợp giữa kể và bình luận
 VD: ít có vị lãnh ....
+ Thời kỳ Bác h/đ ở nước ngoài.
II. Tìm hiểu chi tiết VB:
1. HCM với sự tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. 
- Người có hiểu biết sâu rộng nền VH các nước châu á, Âu, Phi, Mỹ.
- Trên nền VH dân tộc mà tiếp thu những ah’ quốc tế.
Tất cả những ah’ quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc VH dân tộc không gì lay chuyển được ...
3. Luyện tập:
 H? nêu ý nghĩa của văn bản?
4. Vận dụng:
+ Sưu tầm những mẩu chuyện kể về lối sống giản dị mà thanh cao của Bác.
+ Đọc thêm.
+ Chuẩn bị nội dung tiết 2
./.
Bài 1:
Tiết 2: Văn bản
PHONG CáCH Hồ CHí MINH
 ( Tiếp theo) - Lê Anh Trà -
I. Mục tiêu bài học.
 Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ ginf bản sắc văn hoá dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Về kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
3. Về thái độ:
 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.
4. Tích hợp bảo vệ môi trường
ii. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh( kết hợp tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc và nhân loại) xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.
III. các phương pháp/ kĩ thuật dậy học tích cực có thể sử dụng:
- Động não: suy nghĩ về vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, rút ra những bài học thiết thực về lối sống cho bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh.
- Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản và những gì cá nhân tiếp thu, hoặc hướng phấn đấu của bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh.
IV. phương tiện dậy học.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
V. tiến trình dậy học:
1. Khám phá:
 Yêu cầu học sinh trinh bày những hiểu biết của mình về cách sống và làm việc của Bác Hồ?
2. Kết nối:
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND ghi bảng
Đọc phần 2 của bài.
H? Theo em, phần này nói về thời kỳ nào trong SNCM của HCM ?
GV: Nói đến phong cách là nói đến sự nhất quán. Chúng ta hãy xem khi đã trở thành chủ tịch nước, p/cách HCM có gì nổi bật.
Gọi Hs đọc đoạn (b).
H? ở cương vị lãnh đạo cao nhất của đảng và nhà nước nhưng HCM có lối sống ntn ?
H? lối sống rất giản dị, rất phương đông, rất VN của HCM được biểu hiện ntn?
H? Nơi ở, nơi làm việc của Bác được giới thiệu ntn?
GV đọc đoạn > (Tố Hữu). 
H? Theo cảm nhận của t/g’ trang phục của Bác ntn? 
H? Việc ăn uống của Bác được giới thiệu ntn?
H? Qua những điều vừa tìm hiểu về Bác, em có cảm nhận gì về lối sống của Người?
H? Theo em, lối sống đó có phải là lối sống tự vui trong cảnh nghèo khó không? Có phải là tự thần thánh hóa cho khác đời không? 
 H? Tại sao Bác lại chọn lối sống đó?
Gọi hs đọc đoạn: 
>
H? Từ lối sống của l được tg' liên tưởng tới lối sống của những ai trong lịch sử dân tộc?
H? Việc liên tưởng của tg nhằm nhấn mạnh điều gì ?
H? Học VB này em nhớ lại VB nào đã học lớp 7 cũng nói về lối sống giản dị của Bác ?
+ Khi Người đã ở cương vị chủ tịch nước. 
- Lối sống giản dị
- Lối sống giản dị đó được biểu hiện ở nơi ở nơi làm việc
Nơi ở, nơi làm việc: Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh làng quê quen thuộc.
Trang phục hết sức giản dị: Bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. 
Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa.
Lối sống giản dị đạm bạc. 
HS thảo luận. 
Cách sống giản dị, đạm bạc của HCM nhưng lại vô cùng thanh cao, sang trọng. 
đ Đây là cách sống có văn hóa đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
- Các vị hiền triết như:
 Nguyễn Trãi Côn sơn ca.
 Nguyễn Bỉnh Khiêm
 Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
 Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
- Nét đẹp của lối sống rất dân tộc rất VN trong phong cách HCM.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ, P.VĐồng.
2. Nét đẹp trong lối sống của HCM. 
- Lối sống giản dị đó được biểu hiện ở nơi ở nơi làm việc
+Nơi ở, nơi làm việc: Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh làng quê quen thuộc.
+ Trang phục hết sức giản dị: Bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. 
+ Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa.
3. ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo p/cách HCM.
Cách sống giản dị, đạm bạc của HCM nhưng lại vô cùng thanh cao, sang trọng. 
đ Đây là cách sống có văn hóa đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
H? Qua phần VB vừa học em hãy trình bày cảm nhận sâu sắc của em về vẻ đẹp trong phong cách HCM ?
GV dẫn dắt: Các em được sinh ra lớn lên trong đk vô cùng thuận lợi nhưng cũng tiềm ẩn đầy nguy cơ.
H? Xét về phương diện vh, em hãy tr.bày những thuận lợi và những nguy cơ theo n/thức của em?
H? Với đk đó v/đề đặt ra với Hs phải làm gì ?
H? Từ tấm gương nhà vh lớn HCM, các em có suy nghĩ gì với bản thân?
- Đó là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống v/h dân tộc và tinh hoa v/h nhân loại. Là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa cái vĩ đại và bình dị.
HS thảo luận.
- Có đk tiếp xúc với nhiều nền vh.
Được hòa nhập với khu vực và quốc tế.
- Cần phải hòa nhập với khu vực và Q.Tế nhưng cũng cần b.vệ & ph/huy bản sắc dt.
- Sống và l/việc theo gương Bác Hồ vĩ đại.
Tự tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức,lối số ... g, kịch rối.
+ Nghị luận dân gian: Tục ngữ, câu đố.
4. Một số thể loại văn học hiện đại:
+ Tự sự: Truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, bút kí, kí sự, phóng sự, dukí, tuỳ bút, nhật kí.
+ Trữ tình: Thơ mới, thơ tự do, thơ văn xuôi, trường ca.
+ Kịch: Kịch nói, chính kịch, bikịch, hài kịch.
+ Tổng hợp thể loại: Truyện – kí, truyện – thơ, kịch – thơ.
VI. Tổng kết:
* Ghi nhớ sgktr200.
4. Củng cố: Giáo viên khái quát kiến thức bài học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn tập kiến thức.
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 169
 Trả bài kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 
1. Kiến thức: Thấy được ưu nhược điểm trong bài làm của mình: cách dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt, khả năng phân tích khái quát vấn đề. Từ đó rèn luyện cách diễn đạt, trình bày bài cho học sinh.
2. Thái độ: ý thức nghiêm túc trong việc làm bài kiểm tra văn.
3. Kĩ năng: Sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
B. Chuẩn bị:
 Gv: sgk, sgv, tltk, bài kiểm tra của học sinh dã chấm điểm.
 Hs:Ôn tập lại kiến thức.
C. Hoạt động dậy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Giáo viên nhận xét chung bài làm cua học sinh
1. Ưu điểm:
 - Nhìn chung học sinh năm được yêu cầu của đề bài.
- Một số bài làm khá: Páo, Mua
- Một số bài viết sạch sẻtình bầy rõ ràng, mạnh lạc.
2. Nhược điểm:
- Một số bài viết chua nắm được yêu cầu của bài, chất lượng làm bài kém.
- Các bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều.
- Phần tự luận chưa phân tích được sâu.
HĐ2:Giáo viên trả bài cho học sinh
HĐ3: Giáo viên chữa bài cho học sinh, và công bố đáp án và biểu điểm cho từng câu.
HĐ4: Đọc_ bình
Giáo viên lựa chọn 1- 3 bài, đoạn văn khá trong lớp, đọc – bình ngắn gọn
Lắng nghe
Hs ghi chép đầy đủ
Đọc lại bài, suy nghĩ về bài làm của mình trên cơ sở lời phê của giáo viên
Sửa chữa và tiếp tục hoàn thiện bài viết của bản thân.
Nhận xét, lắng nghe
I - Nhận xét chung:
1- Ưu điểm 
- Nhìn chung học sinh năm được yêu cầu của đề bài.
- Một số bài làm khá: Páo, Mua
- Một số bài viết sạch sẽ trình bầy rõ ràng, mạnh lạc.
2- Nhược điểm 
- Một số bài viết chua nắm được yêu cầu của bài, chất lượng làm bài kém.
- Các bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều.
- Phần tự luận chưa phân tích được sâu.
4. Củng cố: giáo viên nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
 - Về nhà hoàn thiện bài viết.
 - Chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Tiết 170
 Trả bài kiểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức được kết quả học tập phần tiếng việt trong bộ môn ngữ văn 9 tập II và trong toàn chương trình tiếng việt THCS: nắm được khả năng ghi nhớ, vận dụng kiến thức.
2. Thái độ: ý thức được tầm quan trọng của phần tiếng việt trong cuộc sống và giao tiếp.
3. Kĩ năng: Tự nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh bài viết.
B. Chuẩn bị:
Gv: Bài kiểm tra của học sinh đã chấm điểm.
Hs: Ôn lại kiến thức phần tiếng việt.
C. Hoạt động dậy học:
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Giáo viên nhận xét chung bài làm cua học sinh
1. Ưu điểm:
 - Nhìn chung học sinh năm được yêu cầu của đề bài.
- Một số bài làm khá: Páo, Mua
- Một số bài viết sạch sẽ trình bầy rõ ràng, mạnh lạc.
2. Nhược điểm:
- Một số bài viết chua nắm được yêu cầu của bài, chất lượng làm bài kém.
- Các bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều.
- Phần tự luận chưa phân tích được sâu.
HĐ2:Giáo viên trả bài cho học sinh
HĐ3: Giáo viên chữa bài cho học sinh, và công bố đáp án và biểu điểm cho từng câu.
HĐ4: Giáo viên biểu dương những bài làm khá
- Giáo viên gọi điểm.
- Giáo viên ra yêu cầu về nhà.
Lắng nghe
Hs ghi chép đầy đủ
Đọc lại bài, suy nghĩ về bài làm của mình trên cơ sở lời phê của giáo viên
Sửa chữa và tiếp tục hoàn thiện bài viết của bản thân.
Nhận xét, lắng nghe
Nghe, ghi
I - Nhận xét chung:
1- Ưu điểm 
- Nhìn chung đa số học sinh năm được yêu cầu của đề bài.
- Một số bài làm khá: Páo, Mua
- Một số bài viết sạch sẽ trình bầy rõ ràng, mạnh lạc.
2- Nhược điểm 
- Một số bài viết chua nắm được yêu cầu của bài, chất lượng làm bài kém.
- Các bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều. Bài viết của một số em còn bẩn.
- Phần tự luận chưa phân tích được sâu.
4. Củng cố: giáo viên nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
 - Về nhà hoàn thiện bài viết.
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.	
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Tiết 171
 Thư, điện
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.
1. Kiến thức: Nắm được các tình huống cần sử dụng thư, điện chúc mừng và thăm hỏi; Nắm được cách viết một bức thư, điện.
2. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng cua thư, điện trong cuộc sống.
3. Kĩ năng: Viết được một bức thư, điện đạt yêu cầu.
B. Chuẩn bị:
Gv: Sgk, sgv, tltk, một số bức thư, điện mẫu.
Hs: Chuẩn bị bài.
C. Hoạt động dậy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng.
?. Theo em hiểu thế nào là thư, điện chúc mừng thăm hỏi?
-> Giáo viên bổ sung.
?. Những trường hợp nào cần gửi thư, điện?
?. Có mấy loại thư, điện chính? Là những loại nào? Mục đích của các loại ấy có khác nhau không? tại sao?
-> Giáo viên nhận xét, bổ sung.
?. Nội dung thư, điện chúc mừng và thăm hỏi giống nhau và khác nhau như thế nào?
?. Em có nhận xét gì về độ dài của thư, điện chúc mừng và thăm hỏi?
?. Lời văn của thư, điện chúc mừng và thăm hỏi có điểm gì giống nhau?
-> Giáo viên nhận xét, bổ sung, rút ra các bước viết thư, điện.
Thư, điện chúc mừng và thăm hỏi thuộc loại văn bản hết sức kiệm lời,nhưng vẫn đảm bảo truyền đạt được đầy đủ nội dungvà bộc lộ tình cảm đối với người nhận. Đọc thư, điệncần có thái độ hợp tác tích cực.
Nghe.
+ Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau.
+ Có những khó khăn, trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận.
Thảo luận, trả lời
Nghe.
Suy nghĩ, trả lời.
Suy nghĩ, trả lời.
Suy nghĩ, trả lời.
Nghe, ghi.
* Khái niệm: Thư, điện chúc mừng và thăm hỏi thuộc loại văn bản hết sức kiệm lời,nhưng vẫn đảm bảo truyền đạt được đầy đủ nội dungvà bộc lộ tình cảm đối với người nhận. Đọc thư, điệncần có thái độ hợp tác tích cực.
I. Những trường hợp cần viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi.
1. Trường hợp cần gửi thư, điện là:
+ Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau.
+ Có những khó khăn, trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận.
2.
a. Hai loại chính:
+ Thăm hỏi và chia vui.
+ Thăm hỏi và chia buồn.
b. Khác nhau về mục đích:
+ Thăm hỏi chia vui: Biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt  của người nhận.
+ Thăm hỏi chia buồn: Động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc khó khăn trong cuộc sống.
II. Cách viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi.
- Bước 1: Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận vào chỗ trống trong mẫu.
- Bước 2: Ghi nội dung.
- Bước 3: Ghi họ tên, địa chỉ người gửi.
4. Củng cố: Giáo viên khái quát cách viết thư, điện.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Tập viết thư điện chúcmừng, thăm hỏi.
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tuần 37
 Tiết 172, 173
 Kiểm tra tổng hợp cuối năm
 ( Sở GD& ĐT ra đề)
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Tiết 174
 Thư, điện
 ( Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.
1. Kiến thức: Nắm được các tình huống cần sử dụng thư, điện chúc mừng và thăm hỏi; Nắm được cách viết một bức thư, điện.
2. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng cua thư, điện trong cuộc sống.
3. Kĩ năng: Viết được một bức thư, điện đạt yêu cầu.
B. Chuẩn bị:
Gv: Sgk, sgv, tltk, một số bức thư, điện mẫu.
Hs: Chuẩn bị bài.
C. Hoạt động dậy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Giáo viên cho học sinh nghe tham khảo một số điện chúc mừng, thăm hỏi.
Yêu cầu: Tự viết 1 bức thư, điện chúc mừng hoặc thăm hỏi theo chủ đề tự chọn.
-.> Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên gọi học sinh đọc nghi nhớ sgktr204.
 Yêu cầu học sinh làm bài tập1 sgktr204
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2: Xác định tình huống nào cần viết thư, điện chúc mừng thăm hỏi?
Nghe.
Tự viết 1 bức thư, điện chúc mừng hoặc thăm hỏi theo chủ đề tự chọn
Trình bầy, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Nghe, nghi.
Đọc, nghe
Làm bài tập1 sgktr204
Làm bài tập2 sgktr204
III. Luyện tập.
1. Nghe tham khảo một số điện chúc mừng, thăm hỏi.
2. Bài tập:
a. Bài tập 1:
Yêu cầu: Tự viết 1 bức thư, điện chúc mừng hoặc thăm hỏi theo chủ đề tự chọn.
* Ghi nhớ sgktr204.
b. Bài tập 1 sgktr204.
c. Bài tập2 sgktr204.
4. Củng cố: Giáo viên khái quát cách viết thư, điện.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Tập viết thư điện chúcmừng, thăm hỏi.
- Ôn tập kiến thức.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 175
 Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 
1. Kiến thức: Thấy được ưu nhược điểm trong bài làm của mình: cách dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt, khả năng phân tích khái quát vấn đề. Từ đó rèn luyện cách diễn đạt, trình bày bài cho học sinh.
2. Thái độ: ý thức nghiêm túc trong việc làm bài kiểm tra văn.
3. Kĩ năng: Sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
B. Chuẩn bị:
 Gv: sgk, sgv, tltk, bài kiểm tra của học sinh dã chấm điểm.
 Hs:Ôn tập lại kiến thức.
C. Hoạt động dậy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Giáo viên nhận xét chung bài làm cua học sinh
1. Ưu điểm:
 - Nhìn chung học sinh năm được yêu cầu của đề bài.
- Một số bài làm khá: Páo, Mua
- Một số bài viết sạch sẽ trình bầy rõ ràng, mạnh lạc.
2. Nhược điểm:
- Một số bài viết chua nắm được yêu cầu của bài, chất lượng làm bài kém.
- Các bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều.
- Phần tự luận chưa phân tích được sâu.
HĐ2:Giáo viên trả bài cho học sinh
HĐ3: Giáo viên chữa bài cho học sinh, và công bố đáp án và biểu điểm cho từng câu.
HĐ4: Đọc_ bình
Giáo viên lựa chọn 1- 3 bài, đoạn văn khá trong lớp, đọc – bình ngắn gọn
Lắng nghe
Hs ghi chép đầy đủ
Đọc lại bài, suy nghĩ về bài làm của mình trên cơ sở lời phê của giáo viên
Sửa chữa và tiếp tục hoàn thiện bài viết của bản thân.
Nhận xét, lắng nghe
I - Nhận xét chung:
1- Ưu điểm 
- Nhìn chung học sinh năm được yêu cầu của đề bài.
- Một số bài làm khá: Páo, Mua
- Một số bài viết sạch sẽ trình bầy rõ ràng, mạnh lạc.
2- Nhược điểm 
- Một số bài viết chua nắm được yêu cầu của bài, chất lượng làm bài kém.
- Các bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều.
- Phần văn bản chưa phân tích được sâu.
4. Củng cố: giáo viên nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
 - Về nhà hoàn thiện bài viết.
 - Chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 chuan KTKNKNS.doc